Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Kim Tân

 Tập đọc: Tiết 3

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc đúng một đoạn văn khoa học có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, bảng phụ.

 

doc 12 trang Người đăng nkhien Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 2 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
 Tập đọc: Tiết 3
Nghìn năm văn hiến
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc đúng một đoạn văn khoa học có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 5’ 
 30’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài "Quang cảnh ngày mùa" và TLCH sau bài đọc.
B. Dạy bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
- HS đọc theo đoạn GV chia đoạn cho HS đọc tiếp nối. Chia 3 đoạn 
- Cho HS tìm từ khó đọc; Đọc với giọng trân trọng tự hào, đọc rõ ràng mạch lạc.
- HS đọc bảng thống kê theo hàng ngang.
- Từ khó đọc: giám, tiến sĩ, chứng tích, HS đọc và nêu cách phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, cả bài: trao đổi, thảo luận theo câu hỏi.
Câu 1: Đến Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
Câu 2: HS đọc thầm bảng thống kê số liệu HS làm việc cá nhân phân tích bảng số liệu đã nêu. 
Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài. Chọn một đoạn để HS luyện đọc. 
- Cho HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nx tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để đọc đúng bảng thống kê.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
+ Đ1 (Từ đầu đến gần 300 tiến sĩ)
+ Đ2 (Bảng thống kê)
+ Đ3 (còn lại)
- tiến sĩ, triều.
b) Tìm hiểu bài
- Việt Nam đã tổ chức đợc 185 khoa thi, lấy đỗ gần 300 tiến sĩ.
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất - 104 khoa thi và cũng là triều đại có nhiều tiến sĩ nhất - 1780 tiến sĩ.
- Là nước có nền văn hiến lâu đời, dân tộc ta tự hào vì có 1 nền văn hiến lâu đời.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn 1 để luyện đọc.
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán: Tiết 7
ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 5’
 30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT5 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
- GV HD HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- GV lấy ví dụ và gọi HS nêu cách thực hiện còn các HS khác làm vào vở nháp rồi chữa bài.
- GV chốt: Cho HS nhận xét chung về cách thực hiệncụ thể nêu nh sau:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cho HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài toán 
- GV cho HS đọc lại đề bài và tóm tắt đề bài
- GV cho HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài.
* Chú ý: 
- Khi HS chữa bài GV phải nêu và cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra phân số chỉ số bóng trong hộp.
- HS có thể nêu cách giải khác. GV nêu và cho HS nhận xét để thấy cách nào thuận tiện hơn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và làm bài tập ở vở bài tập, xem bài sau.
1.Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số.
+ Cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số còn mẫu số giữ nguyên.
+ Cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng hoặc trừ hai tử số còn giữ nguyên mẫu số quy đồng.
2. Thực hành.
Bài tập 1:
a)
Bài tập 2:
b) 
Bài tập 3:
Phân số chỉ số bóng đỏ và số bóng xanh là:
 ( số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 ( số bóng)
 Đáp số: 1/6 số bóng. 
Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Kể chuyện - tiết 2
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên, băng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về anh hùng, danh nhân đất nước.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
 - Biết đặt câu hỏi để bạn trả lời.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể và nhận xét.
II. Đồ dùng dạy- học: sưu tầm truyện, truyện đọc lớp 5, bảng viết, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 5’
 30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện.
B. Dạy bài mới: 
 - Một HS đọc đề bài và nêu yêu cầu đề bài GV gạch chân các từ quan trọng: 
- GV giải nghĩa từ danh nhân là ngời có công trạng, có danh tiếng.
- Bốn HS nối tiếp đọc theo bốn gợi ý 1; 2; 3; 4 trong SGKg GV nhắc HS:
+ Một số tên chuyện về anh hùng và danh nhân.Kể những truyện đã đọc trong SGK.
- GV KT sự c/bị của HS ở nhà cho tiết này.
- Một số HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Kể trong nhóm: HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa. GV nhắc nhở HS.
- Thi kể chuyện trớc lớp. Cho HS xung phong lên kể hoặc cử đại diện nhóm lên kể.
- HS kể xong đều nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nx.Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên nhất.
C. Củng cố, dặn dò:GV nx tiết học y/c HS kể lại câu chuyện.Dặn về nhà xem lại bài và xem trước bài sau và những gợi ý.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể: 
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân của đất nước ta.
- Chuyện về: Lương Thế vinh, Nông Văn Của
 b. HS thực hành kể, trao đổi ý kiến về ý nghĩa của câu chuyện.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán: Tiết 10
Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa vắt và vẽ nh hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
 30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại ý b BT2 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* Cách tiến hành:
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình ảnh trực tiếp để nhận ra có và nêu vấn đề ? (tức là hỗn số có thể chuyển thành phân số nào?)
- GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề: HS tự viết để có: Viết gọn lại là: 
- GV giúp HS tự nêu cách chuyển thành rồi nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát nh trong SGK).
* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng cách chuyển hỗn số thành phân số để giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc yêu cầu SGK.
- Cho HS tự làm rồi chữa. Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số (nh bài học trong SGK).
- HS đọc y/c bài tập.GVHDHS làm theo mẫu.
- HS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc két quả rồi chữa phần còn lại.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hdHS tự làm vào vở nháp, bảng lớp nx kết quả rồi chữa bài các phần còn lại.
C.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- SGK.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 2
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 2 và triển khai công việc tuần3.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 2:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: .
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 3:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: ..
 	- Về vệ sinh:.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010
Toán – tiết 7
ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 5’
35’
A. Bài cũ: HS làm lại BT4 tiết trước
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số.
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại được cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số.
- GV lấy vd và gọi HS nêu cách thực hiện còn các HS khác làm vào vở nháp rồi chữa bài.
- GV chốt: Cho HS nhận xét chung về cách thực hiệncụ thể nêu nh sau:
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: HS biết giải các BT trong SGK.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cho HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả chữa bài.
Bài tập 3:HS đọc yêu cầu bài toán 
- GV cho HS đọc lại đề bài và tóm tắt đề bài
- GV cho HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nhận xét đọc kết quả và chữa bài.
* Chú ý: -Khi HS chữa bài GV phải nêu và cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra phân số chỉ số bóng trong hộp.
- HS có thể nêu cách giải khác. GV nêu và cho HS nx để thấy cách nào thuận tiện hơn.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và làm bài tập ở vở bài tập, xem bài sau.
+ Cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta cộng hoặc trừ hai tử số còn mẫu số giữ nguyên.
+ Cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng hoặc trừ hai tử số còn giữ nguyên mẫu số quy đồng.
Phân số chỉ số bóng đỏ và số bóng xanh là:
 ( số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 ( số bóng)
 Đáp số: 1/6 số bóng. 
Khoa học : Tiết 4
Bài: cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Nhận biết : Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
-Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II- Đồ dùng dạy – học - Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
*Hoạt động 1 : GV giảng giải
a) GV đặt câu hỏi cho HS nhớ lại bài trước dưới dạng trắc nghiệm :
Câu 1 : Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của người ?
Câu 2 : Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
Câu 3 : Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
b) GV giảng như SGV về: sự thụ tinh; hợp tử; bào thai.
*Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân quan sát các hình 1a,b,c , đọc kĩ các chú thích ghép vào hình cho phù hợp.
-Gọi một só HS trình bày
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 trong SGK tìm xem hình nào cho biết bào thai đã được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét chốt lại vấn đề.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính cuả bài
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi 1,2,3 SGK .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả(mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV kết luận
- Sinh dục.+ 
-Tạo tinh trùng.
-Tạo trứng.
- HS làm việc cá nhân quan sát các hình 1a,b,c , đọc kĩ các chú thích ghép vào hình cho phù hợp.
-HS trình bày
-HS quan sát hình 2,3,4 trong SGK tìm xem hình nào cho biết bào thai đã được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- HS đọc mục bạn cần biết.
Tập đọc: Tiết 4
Sắc màu em yêu
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, thiết tha.
 - Hiểu nd, ý nghĩa của bài thơ: tình cảm của các bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu với bạn, với qh, đất nước.
 - Đọc thuộc một số khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
30’
 5’ 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
B. Dạy bài mới:
Nội dung tích hợp: GV chú ý kết hợp GD BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanhNắng trời rực rỡ.Từ đó GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môI trường thiên nhiên đất nước. GV khai thác trực tiếp nội dung.
- HS khá giỏi đọc (hoặc 2HS đọc nối tiếp) bài thơ.
- Hai ba tốp HS nối tiếp nhau đọc 8 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi, cách đọc cho HS. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, thiết tha.
- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi để TLCH:
Câu 1: bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? 
Câu 2: mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? 
?Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả các màu sắc đó? 
Câu 3: bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của các bạn nhỏ với quê hương? 
- HS đọc nối tiếp nhau bài thơ. 
- GV HD các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm hai khổ thơ tiêu biểu theo trình tự sau:
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ HS đọc theo cặp.
+ HS thi đọc diễn cảm. HS thi HTL khổ thơ yêu thích.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- GVnx tiết học.
- HS về nhà HTL và đọc trước bài Lòng dân.
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-óng ánh, bát ngát.
b) Tìm hiểu bài:
- Xanh, đỏ, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: máu, cờ, khăn quàng đội viên;
- Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, trời;
- Màu đen: than, mắt em bé, màn đêm yên tĩnh;
- Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, nắng;
- Màu trắng: trang giấy, hồng bạch, mái tóc bà; màu tím: hoa cà, hoa sim, mực; màu nâu: áo sờn bạc, đất đai, gỗ rừng.
- Các màu sắc đó gắn với sự vật, cảnh, những con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi màu trên đất nước, bạn yêu quê hương, yêu đất nước.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
- Khổ 1 và khổ 2.
- Đọc thuộc cả bài.
Tập làm văn: Tiết3
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh( Rừng trưa, Chiều tối)
 - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng phụ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5’
30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày dàn ý thể hiện kq qs cảnh một buổi trong ngày đã chuẩn bị ở nhà.
B. Dạy bài mới:
Nội dung tích hợp: Ngữ liệu dùng để luyện tập bài Rừng trưa, chiều tối, giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp môI trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT.
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS đọc yêu cầu bài 
- GV giới thiệu tranh ảnh Rừng tràm
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của BT. GV nhắc nhở HS về bố cục bài văn.
- 1,2 HS làm mẫu.HS làm vào VBT
- HS đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa và ghi kq để chuẩn bị bài lập dàn ý và trình bày bài văn.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1:
Bài tập 2:
Địa lý - tiết 2
địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Biết dựa vào bản đồ để nêu một số đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản.
 - Kể tên và chỉ được vị trí một dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.
 - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ khoáng sản VN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
 25’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ:HS nêu Bài học của tiết trước.
B. Dạy bài mới:
* Mục tiêu: HS nhận biết được địa hình của nước ta.
Nội dung tích hợp: Giúp HS hiểu được đặc điểm về môI trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS đọc mục1,qs h1 SGK rồi TLCH:
+Chỉ v/trí vùng đồi núi&đồng bằng trên lược đồ H1.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính của nước ta.
+Kể tên và chỉ lược đồ các ĐB lớn của nước ta.
+ Nêu tên những đ/điểm chính của địa hình nước ta.
- HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta, HS khác chỉ trên bản đồ, GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV và HS cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
*Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí những nơi có khoáng sản và biết tên một số loại khoáng sản.
* Cách tiến hành:
- Dựa vào H2 trong SGK và vốn hiểu HS TLCH sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản;Hoàn thiện bảng thống kê.Đại diện các nhóm trả lời, HS khác bổ sung, GV sửa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Mtiêu: Giúp HS chỉ đúng v/trí của KS trên bản đồ.
* Cách tiến hành:GV treo hai bản đồ TN và bản đồ khoáng sản VN, gọi từng cặp HS và giao cho mỗi cặp một y/c. HS làm bài, nx.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
1. Địa hình:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Dãy Trường Sơn, Hoàng liên sơn, Sông gâm 
- Đồng bằng Bắc bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung.
- Phần đất liền nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, còn 1/4 diện tích là đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
2. Khoáng sản: 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Than đá, bô xít, .
- Nước ta có nhiều loại khoáng sản nh than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, A- pa – tít, Bô - xít.
3.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc