Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 60)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 60)

Mục tiêu : H cần phải :

 - Nêu được mục đích ,tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà .

 - Biết liên hệ thực tế để nêu 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương .

 - Tự giác chăm sóc vật nuôi tại gia đình em .

II- Đồ dùng dạy học :

 - 1 số tranh ảnh minh hoạ theo ND Sgk,phiếu học tập .

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (tiết 60)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 21
Buổi 1
Kĩ thuật :
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I- Mục tiêu : H cần phải :
	- Nêu được mục đích ,tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà .
	- Biết liên hệ thực tế để nêu 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương .
	- Tự giác chăm sóc vật nuôi tại gia đình em .
II- Đồ dùng dạy học :
	- 1 số tranh ảnh minh hoạ theo ND Sgk,phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,KT bài cũ (3’)
2,G.T.bài :(2’)
3,Hướng dẫn tìm hiểu ND.
*HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà (10’)
*HD 2:Tìm hiểu cách vs phòng bệnh cho gà (15’)
a,Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống .
b,Vệ sinh chuồng nuôi . 
c,Tiêm thuốc,nhỏ thuốc,phòng dịch bệnh cho gà .
*HD 3:Đánh giá kết quả ht (5’)
3, Củng cố ,dặn dò :(5’)
-Yêu cầu H nêu những loại thức ăn không được cho gà ăn .
-Gọi H nhận xét ,cho điểm H.
“Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
- Cho H đọc mục 1 Sgk đặt câu hỏi để H trả lời .
+ Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà .
- G nêu vấn đề : Những công việc trên được gọi chung là công việc vs phòng bệnh cho gà .
+ Thế nào là vs phòng bệnh cho gà ?Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
- G gợi ý H nêu MĐ,tác dụng của vs phòng bệnh khi nuôi gà .
- Cho H đọc mục 2a Sgk và:
+ Hãy nêu tên các dụng cụ cho gà ăn, uống.
+ Nêu cách vs dụng cụ cho gà ăn uống .
+ Nêu t/d của việc vệ sinh chuồng nuôi .
- G nhận xét ,nêu tóm tắt cách vệ sinh chuồng nuôi (Sgk)
- G giải thích cho H hiểu thế nào là dịch bệnh (Là những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh ).
 Y/cầu H đọc ND mục 2c trong Sgk .
- G có thể nêu 1số câu hỏi trắc nghiệm để H trả lời .G nêu đáp án của BT.
- G nhận xét ,đánh giá .
- G nhận xét tinh thần ,thái độ học tập của H .
 - Về ôn các bài trong chương 2 .Chuẩn bị bài sau .
- 2H trả lời :+Không được cho gà ăn thức ăn có vị mặn ,thức ăn bị ôi,mốc.
- 1H nhận xét .
- H mở Sgk,vở ghi .
- H đọc mục 1 Sgk,trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
- H kể :Làm sạch và giữ gìn sạch sẽ các d/ cụ ăn uống, chăn nuôi,tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà .
- Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống , nơi ở , thân thể vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt được gọi chung là vs phòng bệnh.
+ MĐ :VS phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch cơ thể gà tăng sức chống bệnh .
+ T/dụng : Gà khoẻ mạnh , ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà , bệnh Niu- cát- xơn, bệnh tụ huyết trùng.
- 2 H đọc mục 2a Sgk thảoluận trả lời:
+Gồm: máng ăn ,máng uống.
+ Hàng ngày phải thay nước trong máng uống và cọ rửa máng để nước trong máng luôn trong sạch .Nếu thức ăn còn trong máng său 1 ngày nên vét sạch ...
- Giữ cho k/khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong k.khí .
- H lắng nghe,nhắc lại .
- H lắng nghe và nêu 1 số dịch Bệnh Niu –cát – xơn ,bệnh cúm gia cầm H5 N1.
- H đọc mục 2c nêu tác dụng của việc tiêm ,nhỏ thuốc,phòng dịch cho gà .
- H làm BT trắc nghiệm của G đưa ra.H đối chiếu đáp án của mình với đáp án của G .
- Báo cáo kq tự đánh giá . 
- Lắng nghe.
Thực hành Toán 
Bồi giỏi, phụ yếu: Luyện tập về diện tích
I- Mục tiêu:
	- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện cách tính diện tích của các hình đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu cách tính diện tích HCN, HV.
- 3 HS nêu.
2. Dạy bài mới (30’ )
a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học.
b) HD làm bài
Bài 1/17 -Vở BT toán 5 tập 2
- Tổ chức cho Hs làm bài tập trong VBT
- Cho hs làm việc theo nhóm vào bảng phụ rồi gắn bảng trình bày.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
( HS yếu tính được dt các hình nhỏ)
- Làm bài và chữa bài:
Diện tích HCN1 là:
40 x 30 = 1200 (m2)
DT hcn 2 là:
60,5 x 40 =2420 (m2)
..
Bài 2/167 -Vở BT
- Cho hs thảo luận làm bài theo cặp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thảo luận nêu cách làm.
- Làm tương tự bài 1
- Tính diện tích mảnh đất.
(Đáp số 5075 m2)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn làm bài ở nhà.
Thực hành Tiếng Việt
Luyện đọc : Trí dũng song toàn
I- Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc thăng trầm tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, Lê Thần Tông.
	- Hiểu ý nghĩa bài học.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (đoạn 2,3).
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 4 hs đọc nối tiếp bài Trí dũng song toàn và trả lời các câu hỏi trong bài.
- 4 HS đọc nối tiếp.
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Ghi vở.
b) HD đọc.
c) Luyện đọc
- Đọc nhóm
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc phân vai.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Hãy nêu cách đọc bài!
- Nêu giọng đọc nhân vật Giang Văn Minh?
- GV nêu lại cách đọc.
- Gọi nhóm hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 4.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho hs đọc phân vai.
- Bình chọn cá nhân thể hiện tốt.
- Đọc bài.
- Giọng đọc phù hợp với từng tình huống.
- Đoạn 2: khóc, giọng ân hận, xót thương.
Giang V Minh: đáp cứng cỏi
- Đoạn 3: Giọng dõng dạc, tự hào.
- Đoạn kết: Đọc chậm.
- 1 nhóm hs đọc.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Dặn luyện đọc ở nhà.
Buổi 2
Kể chuyện :
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu : 1, Rèn KN nói : 
 - H kể được 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử - VH hoặc 1 việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc 1 việc làm thể hiện lòng biết ơn các TB liệt sỹ .
 - Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành 1 câu chuyện . Hiểu và trao đổi được với các bạn về nd , ý nghĩa câu chuyện .
2, Rèn KN nghe : Nghe bạn kể , biết nhận xét đúng lời kể của bạn .
II- Đồ dùngdạy học : 
 + G : Tranh ảnh phản ánh các h/đ bảo vệ các công trình công cộng .
 + H : Đọc đề và chuẩn bị bài ra vở nháp .
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,KT bài cũ
 (3’)
2, GT bài(2’)
3, Tìm hiểu bài 
a, Tìm hiểu đề (8’) 
b,Thực hành kể chuyện (25’) 
+ K/c theo nhóm .
+ Thi k/c trước lớp .
4, Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi H kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã học về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật .
- G n/xét , cho điểm 2 H .
“ Kể chuyện ... tham gia”
- Gọi 1 H đọc 3 đề bài 
+ G gạch chân dưới những từ quan trọng của đề bài 
- Gọi 3 H tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 ,2,3 cho 3 đề 
- Y/ cầu H đọc kĩ gợi ý cho đề em chọn , gọi H trình bày dàn ý đã chuẩn bị .
- G giúp đỡ những H gặp khó khăn .
+ G cho H kể chuyện theo nhóm 2 , G giúp đỡ , uốn nắn từng nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện , cả lớp và G nhận xét , bình chọn bạn k/c hay nhất , bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất . 
- G nhận xét tiết học , tuyên dương những H kể chuyện hay .
- Về tập k/c cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau .
- 2 H thực hành kể trước lớp , cả lớp lắng nghe .
- 1 H nhận xét .
- H mở Sgk , vở ghi .
+ 1 H đọc đề bài 
- H nhắc lại những từ được gạch chân.
- 3 H nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3 trong Sgk . 
- 1 số H nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể .
VD : Tôi sẽ kể câu chuyện về 1 cụ già ở xóm tôi đã chấp hành tốt luật giao thông đường bộ ...
- H lập nhanh dàn ý cho câu chuyện .
+ 2 H ngội cạch nhau kể câu chuyện mình chọn cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Các nhóm cử đại diện lên thi k/c trước lớp . H dưới lớp theo dõi , bình chọn . 
Thực hành Tiếng Việt
Luyện tập: Mở rộng vốn từ: Công dân
I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân
2. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. 
II. Đồ dùng dạy – học
- Bút dạ+giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
Em hiêu như thế nào là quyền công dân?
- TRả lời
2. Bài mới:32p
a/ Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu ủa tiết thực hành
- HS lắng nghe.
b/ Thực hành làm bài tập trong VBT Tiếng Việt
30-31’
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc:
+ Đọc các từ đã cho.
+ Ghép các từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc:
+ Các em đọc thầm lại nghĩa
+ Nối nghĩa ở cột Avới từ ở cột B
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc:
+ Đọc lại câu nói của Bác với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng.
+ Dựa vào nội dung câu nói để viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét, khen HS làm tốt.
- 1 HS đọc to. Cả lớp nghe.
- 3 HS làm bài vào phiếu.HS còn lại làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm phiếu. HS còn lại làm SGK.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
-1 số HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm công dân để sd tốt trong nói và viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
	Thực hành khoa học	
I. Mục tiêu
Sau giờ học, HS biết:
- Trình bầy được tác dụng của mặt trời có trong tự nhiên. 
- Kể tên được một số loại phương tiện máy móc hoạt động được nhờ có năng lượng mặt trời.
- Có ý thức quan sát tìm kiếm và sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng mặt trời.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Thực hành luyện tập (30’)
* HD học
sinh làm bài 1/66
* HD học sinh làm bài tập 2/66
* HD học sinh làm bài tập 3/67
* HS học sinh làm bài tập 4
3. Củng cố – dặn dò (3’)
? Nêu tác dụng của mặt trời đối với cuộc sống cuả con người
- Nhận xét, ghi điểm
- Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất?
- Yêu cầu học sinh tự đánh dấu vào ô trả lời đúng.
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho học sinh lựa chọn ý đúng:
?Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống của con người.
+ Sưởi ấm
+ Làm ấm nước
+ Tạo ra than đá
+ Giúp con người làm khô thức ăn như cá, rau, quả để bảo quản/ 
- Gv chốt lại.
Bài 3:
- Cho học sinh suy nghĩ để lấy ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết.
- Cho học sinh nối tiếp nhau láy ví dụ.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Cho học sinh tự làm bài.
- Gọi số học sinh trình bày bài làm.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh tích cực phát biểu.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2-3 học sinh trả lời.
Lắng nghe.
Học sinh suy nghĩ tìm ra đáp án đúng
Trả lời
Cả a,b,c,d đều đúng.
Lấy ví dụ về vai trò của
năng lượng mặt trời đối với thời tiết.
- Tự làm bài.
- Lắng nghe
Luyện tập về tính diện tích
I. MUẽC TIEÂU
- Cuỷng coỏ kú naờng tớnh dieọn tớch caực hỡnh ủaừ hoùc 
- Tớnh ủửụùc dieọn tớch caực hỡnh qua vieọc phaõn chiaốt caực hỡnh nhoỷ 
(HS yeỏu, TB laứm ủửụùc1 hoaởc 2 baứi taọp)
II.Đồ dùng dạy học: 
Baỷng phuù veừ caực hỡnh 
 CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Hẹ1: Thửùc haứnh 35p
MT:Tớnh ủửụùc dieọn tớch caực hỡnh qua vieọc phaõn chia caực hỡnh nhoỷ 
2. Cuỷng coỏ, daởn doứ:2p
-Cho Hs laứm trong vụỷ baứi taọp toaựn
Baứi taọp 1: 
- Gụùi yự HS xaực ủũnh maỷnh ủaỏt goàm maỏy hỡnh nhoỷ 
Gọi một HS lên bảng làm
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng
Baứi taọp 2: Goùi HS neõu yeõu caàu
* Gụùi yự HS yeỏu tớnh dieọn tớch tửứng hỡnh
Cho 2 HS làm bài trên bảng nhóm
GV và cả lớp nhận xét
- Neõu laùi quy taộc tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực, hỡnh thang
-ứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhắc HS về làm bài trong vở luyện toán
- ẹoùc yeõu caàu 
- Thửùc haứnh veừ, ủo
- Tớnh S hỡnh thang 
- Tớnh S hỡnh tam giaực 
- Tớnh S maỷnh ủaỏt 
- Laứm nhaựp, 1 HS leõn baỷng 
KQ: 935m2; 742m2; 1677,5m2
- Neõu yeõu caàu 
- Suy nghú, laứm caự nhaõn 
5292m2; 1176m2; 91m, 136m2, 7833m2( HS yeỏu, TB tớnh ủửụùc dieọn tớch 3 hỡnh)
-1 HS
- Laứm vaứo taọp, sửỷa baứi
254,8m2; 1099, 56m2, 480,7m2, 1835,06m2( HS yeỏu, TB tớnh ủửụùc dieọn tớch 2 hỡnh).
Thể dục :
Nhảy dây – Bật cao
Trò chơi : Trồng nụ , trồng hoa
I- Mục tiêu : 
	- Ôn tung và bắt bóngtheo nhóm 2,3 người; ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau.Y/c thực hiện được động tác tương đối đúng .
	- Tiếp tục làm quên động tác bật cao , y/c thực hiện động tác cơ bản .
	- Làm quen trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa”.Y/cầu : Biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách.
II- Địa điểm, phương tiện :
 - Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện : Chuẩn bị mỗi em 1 dây nhảy , đủ số lượng bóng để H tập luyện .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản (22’)
+ ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-> 3 người 
+ ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau .
+ Làm quen nhảy bặt cao tại chỗ .
+ Làm quen trò chơi 
“ Trồng nụ trồng hoa”
C, Phần kết thúc (8’)
- G nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ , y/c bài học .
- Cho H khởi động.
- Cho H chơi trò chơi :
 “ Mèo đuổi chuột”(2’)
- G chia vị trí luyện tập cho các tổ , y/c các tổ luyện tập .
- G đi lại quan sát sửa sai hoặc nhắc nhở , giúp đỡ H thực hiện chưa đúng .
- G tổ chức cho H luyện tập như trên .
- G yêu cầu H tập theo đội hình 2 -> 4 hàng ngang , G làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy sau đó cho H bật nhảy 1 số lần bằng cả 2 chân khi rơi xuống làm động tác hoãn xung .
- G nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và quy định chơi . Cho H tập xếp nụ và hoa trước khi chơi . 
- Chia lớp thành các đội chơi đều nhau và nhảy thử 1 số lần sau đó chơi chính thức .
- G có thể phân công bảo hiển để tránh chấn thương, động viên khuyến khích H trong khi chơi .
+ Cho H chạy chậm , thả lỏng , hít thở sâu tích cực .
- G cùng H hệ thống bài , nhận xét đánh giá kq bài học -Về luyện tập nhảy dây.
- Chuẩn bị bài sau .
- H tập chung 4 hàng dọc lắng nghe .- Lớp trưởng báo cáo sĩ số . 
– Lớp chạy chậm thành 1 vòng tròn xung quanh sân tập sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân,cổ tay , hông , gối.
- H chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” .
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng . Tập chung bắt bóng theo nhóm 2- 3 người .
- Luyện tập như tung bóng 
- H xếp 2 – 4 hàng ngang , quan sát G làm mẫu sau đó nhảy theo nhịp hô : 1 nhún lấy đà , 2 bật nhảy , 3 rơi xuống đất và hoãn xung. 
- H lắng nghe 
- Nhắc lại cách chơi , H tập xếp nụ, xếp hoa.
- H về các đội đã được phân công .
- Chơi thử -> chơi chính thức theo đội .
- H bảo hiểm khi chơi , tránh chấn thương . 
- H tập động tác thả lỏng .
- H cùng hệ thống bài với G . 
Buổi 4
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Sử dụng Năng lượng chất đốt 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra
Cho HS nêu mục bạn cần biết bài 41.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
b) HD tìm hiểu bài
-Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
*Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 9 theo các nội dung:
a) Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
b) Sử dụng các chất đốt lỏng. (Nhóm 2)
+Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
c) Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+Có những loại khí đốt nào? 
+Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Củi, tre, rơm, rạ,
-Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
-Than bùn, than củi,
-Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
-Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
-Khí tự nhiên, khí sinh học.
-Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể tuần 21
Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
I- Mục tiêu: 
- Học sinh biết được một số bài ca dao tục ngữ về chủ điểm " Giữ gìn 
truyền thống văn hoá dân tộc."
	- Qua tiết học giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nước , yêu quê hương.
II - Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5')
2. HD hoc sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. (30')
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Hãy hát một bài hát có nội dung nói về truyền thống văn hoá dân tộc?
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để sưu tầm và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc 
- Gọi đại diện từng nhóm lên đọc trước lớp. Lưu ý khi đọc phải lồng cảm xúc, tình cảm của người đọc vào câu ca dao, tục ngữ đó
- Yêu cầu hoc sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa của 1 số câu ca dao tục ngữ nhóm vừa tìm được
- Nhận xét, biểu dương những nhóm đọc được nhiều và hay, có cảm xúc.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoc sinh về sưu tầm thêm
-2 HS hát
- Nhận xét.
- Thảo luận và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm : Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc 
- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
- Bình chọn người tìm được nhìêu câu nhất
- Lắng nghe.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 21 Buoi 2.doc