Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Võ Miếu 2- Hà Thị Thắm

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Võ Miếu 2- Hà Thị Thắm

I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

- BT cần lm : 1 ; 2a.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3

 

doc 35 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Võ Miếu 2- Hà Thị Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn : 3/2 
Ngày giảng : Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
TOÁN: 
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I. Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- BT cần làm : 1 ; 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
 Bài 2a:
Giáo viên h.dẫn HS làm phần a.
- GV chấm và sửa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2/ tiết 110
Lớp nhận xét.
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm phần a.
8,5 dm3 = 8500 cm2. 375dm3 = 375 000 cm3.
 dm3 = 800 cm3 .
Học sinh nhắc lại khái niệm cm3 , dm3 , quan hệ giữa 2 đơn vị đo đó.
.
TẬP ĐỌC 
PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cao Bằng
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
	Phân xử tài tình.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật ® giao cho mỗi người một nắm thóc ® đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm ® quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem ® lập tức cho bắt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung.
1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
1 học sinh đọc đoạn 2.
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
HS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu các giọng đọc.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
.
LỊCH SỬ: 
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
I.Mục tiêu: - Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ, nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hồn thành.
- Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất của miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.
II. Chuẩn bị: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?
® GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng ... lúc bấy giờ”.
Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại?
Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì?
Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
Giáo viên nhận xét.
Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN?
Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?
Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?
Hoạt động 2: Bài tập.
Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN?
Tại sao Người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố. - Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN?
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học 
Hát .
2 học sinh nêu.
1 học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi.
- 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Ngày khởi công tháng 12 năm 1955.
Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh viết rồi đọc lại.
Ngày soạn : 3/2 
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2011
TOÁN 
MÉT KHỐI.
I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2, (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Mét khối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích.
Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
Hoạt động 2: 
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố.
Thi đua đổi các đơn vị đo.
5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,
Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch
 mét khối.
Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình l ... sgk vµ xÕp tõng lo¹i vµo n¾p hép.
- GV kiĨm tra hs chän c¸c chi tiÕt.
b, L¾p tõng bé phËn
- Tr­íc khi HS thùc hµnh, GV cÇn:
+ Gäi 1 HS ®äc phÇn ghi nhí trong sgk 
+ Yªu cÇu HS ph¶i quan s¸t kÜ c¸c h×nh vµ ®äc néi dung tõng b­íc l¾p trong sgk.
- Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh l¾p tõng bé phËn, GV nh¾c HS cÇn l­u ý mét sè ®iĨm sau:
+ Khi l¾p khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì
 ( H2-sgk), cÇn ph¶i chĩ ý ®Õn vÞ trÝ trªn , d­íi cđa c¸c thanh th¼ng 3 lç thanh th¼ng 11 lç vµ thanh ch÷ U dµi.
+ Khi l¾p h×nh 3 (sgk), cÇn chĩ ý thø tù l¾p c¸c chi tiÕt nh­ ®· h­íng dÉn ë tiÕt1.
+ Khi l¾p hƯ thèng trơc b¸nh xe sau, cÇn l¾p ®đ sè vßng h·m cho mçi trơc.
- GV theo dâi vµ uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng häc sinh ( hoỈc nhãm ) l¾p sai ho¾c cßn lĩng tĩng.
c, L¾p r¸p xe cÇn cÈu( H.- SGK)
- Häc sinh l¾p r¸p xe ben theo c¸c b­íc trong sgk.
- Nh¾c HS sau khi l¾p xong , cÇn kiĨm tra sù n©ng lªn , h¹ xuèng cđa thïng xe.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
- Tỉ chøc cho häc sinh tr×nh bµy s¶n phÈm
- Häc sinh thùc hµnh theo nhãm 2 hoỈc c¸ nh©n
- 2 häc sinh nªu ghi nhí.
- häc sinh thùc hµnh
- Häc sinh thùc hµnh theo h­íng dÉn cđa gv
- Häc sinh b×nh chän vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n
IV NhËn xÐt - dỈn dß
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ cđa häc sinh, tinh thÇn th¸i ®ä häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p ghÐp xe ben
Ngày soạn : 4/2
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
TOÁN:
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu: - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- BT cần làm : 1 ; 3
II. Chuẩn bị: Mô hình trực quan về hình lạp phương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích hình lập phương.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
* Giáo viên hướng dẫn , tổ cức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
*GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn nội dung BT1 lên rồi h.dẫn HS làm.
GV chốt bài làm đúng, sửa bài làm sai.
	Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1.
Giáo viên chấm điểm và chữa bài.
Thể tích hìnhHCN là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
Độ dài cạnh hình LP là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 .
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Làm lại bài tập: 1, 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS làm lại BT3 của tiết 114
Cả lớp nhận xét.
-HS làm theo h.dẫn của GV để tự tìm ra quy tắc tính thể tích hình lập pương.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Lần lượt từng HS lên bảng tính và viết số thích hợp vào ô trống.
Cả lớp nhận xét sửa bài.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS làm sai sửa bài.
HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương.
.
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viêùt lại vào vở chương trình hoạt động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Trả bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD:- Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của GV
  Đọc những chỗ GV chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: có thêû chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của GV các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
.
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết1).
I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* GD BVMT (Liên hệ) : GS HS ý thức sử dụng tiết kiệm điện.
II. Chuẩn bị: - 1 cục pin 1,5V; bóng đèn pin; dây điện. Hình trang 94, 95 – SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
® Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.(Tiết1)
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
* HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
 Giải thích tại sao?
 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
* HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
4. Củng cố.
Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
5. Dặn dò: - Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức.
Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
Học sinh suy nghĩ.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87).
Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
Giải thích kết quả.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
® Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Vật dẫn điện.
Nhôm, sắt, đồng
Vật cách điện.
Gỗ, nhựa, cao su
-HS thi kể nhanh các vật dẫn điện, vật cách điện.
GIÁO DỤC TẬP THỂ 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có còn nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch thời gian tới:
- Tích cực ơn tập kiến thức trong thời gian sau nghỉ Tết.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(83).doc