Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.

- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

B. Các hoạt động dạy học.

I Tổ chức:

II Kiểm tra:

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25
Ngày soạn:01/03/10
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về thể tích hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD hs luyện tập
+ Bài tập 1 (VBT) Viết số đo thích hợp vào chỗ trống
HHCN
(1)
(2)
(3)
CD
6cm
2,5m
dm
CR
4cm
1,8m
dm
CC
5cm
1,1m
dm
V
+ Bài tập2 (VBT) tính rồi so sánh kết quả của hai hình hộp dưới đây
 A B
 1m
 0,8m 1,5m
 1m
 0,5m
 0,8m
+ Bài tập 3 (VBT) tính thể tích khối gỗ có dạng
 5cm
10cm 12cm
 8cm
 20cm
HS Thực hiện
- 1=120 cm3
- 2 = 4,95m3
-3 = dm3
HS giải và chữa bài
Bài giải:
Thể tích của hình A là:
1,5 x 1 x 0,8 = 1,2 (m3)
Thể tích của hình B là:
0,8 x 1 x 1,5 = 1,2 (m3)
Vậy hình A bằng hình B
HS giải bài
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
20 x 10 x 8 = 1600 (cm3)
Theer tích phần gỗ bị khuyết là:
12 x 8 x 5 = 480 ( cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
1600 – 480 = 1120 (cm3)
 Đáp số: 1120 cm3
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
____________________________________________________
Tiến Việt ( Luyện đọc)
Phong cảnh đền hùng (tr68)
 (Đoàn Minh Tuấn)
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
	- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới:
	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
- Giáo viên dọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài.
? Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thống về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thống đó?
? Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào? 
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
c) Đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
? ý nghĩa bài.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ  dân tộc Việt Nam.
-  là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng  khoảng 400 năm.
- Có những khóm hải đường dâm bông rữc đỏ, những cánh bướm  đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương.
- Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu.
4. Củng cố, dặn dò: 	
 - Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:02/03/10
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về thể tích hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD HS luyện tập
+ Bài tập 1(VBT) Viết số đo thích hợp vào ô trống:
CHLP
2,5m
dm
0,4cm
5dm
S1 mặt
Stp
V
+ Bài tập 2 (VBT) Tính thể tích hình lập phương có cạnh là 1,5 m
+ Bài tập 3 (VBT) Một khối kim loại có cạnh là 0,15 m cứ 1dm3 kim loại cân nặng là 10 kg tính số cân nặng khối thép đó?
HS thực hiện:
CHLP
2,5m
dm
0,4cm
5dm
S1 mặt
6,25
m2
0,1025
dm2
0,16
cm2
25
dm2
Stp
37,5
m2
0,615
dm2
0,96
cm2
150
dm2
V
15,625
m2
0,041
dm2
0,064
cm2
125
Dm2
Hs thực hiện:
Bài giải:
Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số : 3, 3,375 m3
HS giải bài
Thể tích khối kim loại là:
0,15 x 0,15 x 0,15 = 0,03375 (m3)
 = 33,75 dm3
Khối kim loại cân nặng là:
33,75 x 10 = 337,5 (kg)
 Đáp số :337,5 kg
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
___________________________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:03/03/10
Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(Luyện từ và câu)
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
	- Làm được BT1,2 mục III
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh làm lại bài 3, 4 của bài trớc.
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: 
* Nhận xét.
+ Bài 1: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Chốt lại.
+ Bài 3: Làm nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên đặt câu.
- Nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nhớ.
* Luyện tập.
+ Bài 1: Làm cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Bài 2: Làm vở.
- Chấm 7- 8 bài.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
1. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh 
Vế 1 
Vế 2 
 C V C V
2. Chúng tôi đi đến đầu, rừng rào rào chuyển động đến đây
Vế 2 
Vế 1 
 C V C V
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a) Các từ: vừa- đò, đâu  đấy trong 2 câu ghép nối vế 1 với vế 2.
b) Nếu lợc bỏ chúng thì quan hệ giữa các vế câu còn chặt chẽ như trước.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Có thể thay bằng: cha  đã , mới  đã , càng  càng 
b) Có thể thay bằng: chỗ nào  chỗ ấy 
- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ngày chưa tắt hẳn/, trăng đã lên rồi. (2 vế được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa  đã )
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã ghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. (cặp từ hô ứng vừa  đã )
c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ (cặp từ hô ứng càng  càng )
- Đọc yêu cầu bài.
a) Ma càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời cha hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nớc cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ. - Dặn về chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm được các đơn vị đo thời gian
- Biết vận dụnh để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* HD HS luyện tập
+ Bài tập 1(VBT) Viết số đo thích hợp vào chỗ tróng:
4 giờ =  phút 
180 phút = giờ
2 giờ rưỡi =.. phút
366 phút = .. giờ phút
3/4 giờ = phút
1,4 giờ =  phút
3/4 phút =  giây
240 giây =  phút
450 giây = phút giây
3600 giây =  giờ
+ Bài tập 2(VBT) Viết số thích hợp vào chỗ trống:
4 ngày = giờ
2 thế kỉ =  năm
2ngày 5 giờ = giờ
1/4 thế kỉ = năm
1/3 ngày =.. giờ
3 năm =.. tháng
36 tháng = năm
5 năm rưỡi =  tháng
300 năm = .. thế kỉ
2/3 năm =.. tháng
+ Bài tập 3 (VBT) Tính:
 4năm 3 tháng
 + 3năm 7 tháng 
 7 năm 10 tháng
 3 ngày 14giờ
 + 5 ngày 6giờ
 8ngày 20 giờ
- Hs thmực hiện:
4 giờ = 240 phút 
180 phút = 3 giờ
2 giờ rưỡi = 150 phút
366 phút = 6 giờ 6 phút
3/4 giờ = 45 phút
1,4 giờ = 84 phút
3/4 phút = 45 giây
240 giây = 4 phút
450 giây = 7 phút 30 giây
3600 giây = 1 giờ
-HS thực hiện:
4 ngày = 96 giờ
2 thế kỉ = 200 năm
2ngày 5 giờ = 53 giờ
1/4 thế kỉ = 25 năm
1/3 ngày =..8 giờ
3 năm =.36 tháng
36 tháng = 3 năm
5 năm rưỡi = 66 tháng
300 năm = 3 thế kỉ
2/3 năm =.8 tháng
HS thực hiện :
 5năm 7 tháng
+ 2năm 9 tháng
 8năm 4 tháng
 12ngày 6 giờ
 + 15 ngày 21giờ
 28 ngày 3 giờ
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
____________________________________________________________________
Ngày soạn:04/03/10
Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(tập làm văn)
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Lập được ý bài văn tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ýđã lập một cách rõ ràng, đúng ý
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh chụp một số vật dụng.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh
3. Bài mới: 
+Giới thiệu bài.
+Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh.
* Lập dàn ý.
- Giáo viên phát bảng phụ và bút dạ cho một số học sinh (5 học sinh) và lớp làm nháp.
+Bài 2: 
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc một cách làm bài mẫu (dàn ý)
- Học sinh đọc 5 đề sgk
- Học sinh đọc đề bài em chọn (1- 2 học sinh)
- Học sinh đọc dàn ý trong sgk.
- Dựa vào dàn ý g viết dàn ý bài văn 
- Học sinh trình bày g lớp nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa dàn ý của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dựa vào dàn ý đã làm g làm miệng.
- Đại diện nhóm lên trình bày miệng g lớp trao đổi và nhận xét gbình chọn bài hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Những bài dàn ý chưa đạt về nhà làm lại.
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Đã duyệt, ngày 08 tháng 03 năm 2010
BGH
Đinh Văn Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docT25.doc