Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

cụ giáo Chu

- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 26
 Ngày soạn: 01/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07/3/2011
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: nghĩa thầy trò 
I.MụC TIÊU: - Biết đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tôn trọng tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	 
- Nhắc lại nội dung chính của bài ?
- Nhận xét, ghi điểm .
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Hướng dẫn H luyện đọc	
- Theo dừi giỳp đỡ
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:	
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?	
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ buổi học vỡ lòng như thế nào?
- Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
Nội dung bài:
Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.	
c, Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
C/Củng cố, dặn dò: 
- Mời 1 H nêu lại ý nghĩa của bài văn .
- Nhận xét giờ học.
H đọc thuộc lòng bài: Cửa sông 
1 - 2 H khỏ giỏi đọc toàn bài.
- Bài chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: về các tội
*3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp. Luyện đọc từ 2- 3 lượt. Lượt 1 đọc kết hợp luyện đọc từ khú. Lượt 2 đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*H luyện đọc theo cặ .
*1-2 H đọc toàn bài.
H đọc thầm đoạn 1.
- Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy...
- Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy...
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- Những chi tiết biểu hiện: thầy mời học trò cùng tới thăm 1 người mà thầy mang ơn rất nặng.
- Tiên học lễ, hậu học văn: uống nước nhớ nguồn.
- 3 H nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- H đọc lại ghi nhớ.
HS luyện đọc.
- 3 H nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- H luyện đọc theo cặp
- Từng tốp H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán: nhân số đo thời gian VớI MộT Số 
I.MụC TIÊU: - Giúp H: - Biết: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng giải các bài toán vào thực tiễn.
 *Bài tập cần làm: Bài 1
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
13phút
8 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Nhận xét, ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian cho một số
 a, Ví dụ 1 
- Hướng dẫn phõn tớch bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?	
-GV nêu câu hỏi để H nêu được phép tính.	
-GV tổ hướng dẫn cho H tìm cách đặt tính và tính như SGK.
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3giờ 30 phút.
b,Ví dụ 2:
-GV tiến hành như ví dụ 1.
2,Thực hành: 
Bài 1: Tính
-GV kết luận.	
Bài 2: (Nếu cũn thời gian thỡ GV hướng dẫn H làm ở nhà)
-Phân tích, tìm hiểu bài toán tỡm ra lời giải đúng.
C/Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
24 giờ 32 phút - 14 giờ 25 phút = 
10 giờ 7 phỳt
19 năm 9 tháng + 12 năm 16 tháng =
33 năm 1 thỏng
H đọc lại bài toán.
Ta phải thực hiện phép tính:
1giờ 10 phút x 3 = ....?
- H nêu cách đặt tính rồi tính.
 1 giờ 10 phút
x
 3
 3 giờ 30 phút
- HS đọc bài toán
- HS nêu phép tính
 3 giờ 15 phút
x
 5
 15 giờ 75 phút
- HS trao đổi nhận xét và nêu ý kiến cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 
 75 phút = 1giờ 15 phút.
- Nhận xét khi nhân số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép nhân từng số theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo và đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị hàng lớn hơn gần kề.	 
H đọc yêu cầu .
- H làm bài vào bảng con, sau đó nêu kết quả.
- Chữa bài trờn bảng lớp
H đọc yêu cầu.
H tự tìm cách giải và giải vào giấy nháp. 2 em giải vào giấy khổ to, sau đó dán kết quả trình bày.
- Nắm được cách nhân số đo thời gian cho một số .
- Chuẩn bị cho bài sau 
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: 	 	 em yêu hoà bình (Tiết1) 
I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hào bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*H khá, giỏi biết được ý nghĩa của hòa bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
 H: - Thẻ màu. 
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
3 phút
5 phút
8 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước?	
-Nhận xét, đánh giá .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
*Khởi động: 	
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37 SGK) 
+Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
-GV mời 1 H đọc thông tin trong SGK
 và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo 
luận 3 câu hỏi trong SGK.	
-GV nhận xét, kết luận: ( SGV -trang )
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1 SGK)
-GV lần lượt nêu ra từng ý kiến.	 
-GV mời một số H giải thích lí do.
Cá ý kiến a, d 
là đúng; các ý kiến b,c là sai. Trẻ em
 có quyền đươc sống trong hoà bình 
và có trách nhiệm than gia bảo vệ hoà
 bình.
Hoạt động 3: 	 
Làm bài tập 3 SGK
-GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 theo nhóm.	
-GV nhận xét, kết luận.
-GV mời 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ
C/Hoạt động nối tiếp 
bình của nhân dân Việt Nam và thế 
giới...
- Nhận xét giờ học .
1HS lên bảng trả lời.
H hát bài Trái đất này là của 
chúng em.
- Quan sát tranh trong SGK
H trả lời theo cảm nhận của mình.
H khác nhận xét .
Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi kết quả vào phiếu giấy khổ to.
Đại diện nhóm trình bày( mỗi nhóm 
chỉ trình bày một câu hỏi)
H nhóm khác nhận xét .
H đọc yêu cầu của bài tập
H bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ 
màu.
Làm bài tập 2 SGK
HS đọc yêu cầu
HS trao đổi làm bài theo cặp
HS trình bày ý kiến trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu.
Các nhóm tiến hành thảo luận bài tập. 
Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
Các nhóm khác bổ sung .
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng 
hình về các hoạt động bảo vệ hoà/b
Vẽ bức tranh về chủ đề Em yêu... 
 Ngày soạn: 01/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08/3/2011
Tiết 1: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : truyền thống 
I.MụC TIÊU: - Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lạ cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt) làm được các BT 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
5 phút
7 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Nhận xét, ghi điểm .
 B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 	
- GV nhận xét, phân tích, chốt lời giải đúng .
Bài 2: 	
- GV giúp H hiểu yêu cầu, hiểu 
nghĩa của một số từ ngữ truyền bá, 
truyền máu, truyền nhiễm, truyền 
tụng.
-GV cùng H nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung , chốt lại lời giải đúng.
(SGV trang 138)
Bài 3: 
- 
- GV dán lên bảng tờ phiếu phân loại
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
+ Từ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé, Làng Gióng, Hoàng Diệu...
+ Từ chỉ sự vật: nắm tro bếp..., con dao cắt rốn bằng đá..., vườn cà..thanh gươm...chiếc hốt đại thần...
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
1H nêu lại ghi nhớ
2 H làm lại bài tập 2, 3 .	
H đọc yêu cầu .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
- H nhắc lại nội dung từng dòng, suy nghĩ phát biểu.
*Trao đổi theo cặp.
 H sinh phát biểu ý kiến .
H nhận xét .
- Phân tích loại bỏ đáp án a ,b .Lựa chọn đáp án c là đúng.
H đọc yêu cầu .
H làm bài theo nhóm và ghi kết quả
vào phiếu khổ to . 
Các nhóm bài lên bảng và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét chữa bài
H đọc yêu cầu của bài tập .
- Đọc kĩ đoạn văn phát hiện nhanh 
những từ ngữ chỉ đúng người và sự 
vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống 
dân tộc. Cả lớp theo dõi .
- 2 H làm bài vào giấy khổ to ,làm xong dán bài lên bảng .
H nhận xét.
- Ghi nhớ những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc vừa học.
- Xem trước bài sau. 
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: chia số đo thời gian VớI MộT Số
I.MụC TIÊU: - Giúp H: -Biết: + Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 + Vận dụng giải các bài toán vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để H làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
13 phút
8 phút
3 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
Tính :
 4 giờ 15 phút x 5 = 
14 giờ 12 phút x 3=
-Nhận xét , ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
a, Ví dụ 1 	
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?	
-GV nêu câu hỏi để H nêu được phép tính.	
- 42 phút 30 giây : 3 = ?
-GV hướng dẫn cho H tìm cách đặt tính và tính như SGK.
b,Ví dụ 2: GV đọc bài toán.
-GV tiến hành như ví dụ 1.
3,Thực hành: 
 Bài 1: Tính	
GV nhận xét, chữa bài.	
Bài 2: (Nếu cũn thời gian thỡ GV hướng dẫn cho H làm ở nhà)
-Phân tích, tìm hiểu bài toán.	
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .	
4 giờ 15 phút x 5 = 20 giờ 75 phỳt
 = 21 giờ 15 phỳt
14 giờ 12 phút x 3 = 42 giờ 36 phỳt
H đọc lại bài toán.
H dựa vào đề toán trả lời.
Ta phải thực hiện phép tính:
- H th ...  dân trí cần làm gì?
4.Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2: 
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác ?
- Đời sống nhân dân châu Phi có 
những khó khăn gì ? vì sao ?
- Kể tên và chỉ trên bảng đồ các nước 
có nền kinh tế phát triển hơn cả ở 
châu Phi.
4.Ai Cập
Hoạt động 3: 
-Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào ?
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Hệ thống lại kiến thức đã học .
- Nhận xét tiết học .
- H lên bảng chỉ trờn lược đồ
*Làm việc cả lớp 
H trả lời câu hỏi mục 3 SGK.
H nhận xét.
-Giảm tỉ lệ sinh...
HS trả lời 
- kinh tế chậm phát triễn, chỉ tập trung vào trồng các cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. 	
- Đời sống nhân dân châu Phi có 
những khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS)
*Làm việc theo cặp
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi.
H nhóm khác nhận xét .
- Thiên nhiên: có sông Nin dài nhất thế giới, chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ
Chuẩn bị bài sau: Châu Mỹ
.........................– & ˜...................... 
 Ngày soạn: 06/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 11/3/2011
Tiết 1: Toán: vận tốc
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 *Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
5 phút
5 phút
15phút
5 phút
4 phút
7 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
	Tính :
 40 giờ 45 phút + 5 giờ 18 phút = ;
 32 giờ 23 phút x 3 =
-Nhận xét, ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài :
2,Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Bài toán1: Một ôtô đi được mỗi giờ được 50 km, một xe may đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quảng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng 1 lúc từ A thì xe nào đến B trước?
-Phân tích tìm hiểu bài toán
- Nêu câu hỏi gợi ý và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hình vẽ.	
-GV nhận xét và ghi bảng như SGK
Vận tốc của ôtô là:
170 : 4 = 42,5 (km/ giờ)
GV nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài này là km/giờ
-Trên cơ sở của bài toán 1 GV yêu cầu HS rút ra quy tắc và công thức tính vận tố
Néu quãng đường là S, thời gian t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc: v = s x t 
Bài toán 2.
-Tiến hành các bước tương tự như bài tập1.
2,Thực hành: 
Bài 1: 
-GV nhắc H vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
-GV nhận xét, chữa bài SGV trang 221
Bài 2: Tiến hành như bài tập 1.
Bài 3: 	
-GV cùng HS phân tích bài toán.
Hướng dẫn HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
2HS lên bảng làm bài .
H đọc bài toán. Lớp đọc thầm
H nêu cách giải bài toán . 
- Theo dừi
- H nêu cách tính vận tốc
*Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
H nhắc lại
- H suy nghĩ giải bài toán.
- 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp.
Bài giải
vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/ giây)
Đáp số: 6 m/ giây
H đọc yêu cầu 
H làm bài vào vở.
2H làm bài vào giấy khổ to.
H trình bày .
H khác nhận xét .
H đọc bài toán.
H trao đổi theo cặp
H làm bài.
2H giải bài toán vào giấy khổ to.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 (giây)
Vận tốc chạy của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
H nhận xét.
Học thuộc quy tắc và công thức tính vận tốc.
- Chuẩn bị cho bài sau .	
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn: trả bài văn tả đồ vật
 I.MụC TIÊU: H rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại một đoạn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết ở bảng lớp ; một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:
- GV nhận xét, chấm điểm.
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, GV nhận xét chung và kết quả làm bài của cả lớp:
- GV mở bảng lớp đã viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu... 
a, Nhận xét về kết quả bài làm.
- Những ưu điểm chính: có một số em kể đúng yêu cầu đề bài. 
- Những hạn chế thiếu sót: có một số
 em chữ viết cẩu thả, sai chính tả 
nhiều, dùng từ đặt câu chưa sát sao,
còn chung chung
b, Thông báo điểm.
- Điểm 9 - 10; 8 - 7; 5 - 6; 3 - 4.
3, Hướng dẫn chữa bài. 
- GV trả bài cho từng H.
a/Hướng dẫn H chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn
 trên bảng phụ
- GV chỉnh sửa bằng phấn màu. 
b/ Hướng dẫn H chữa lỗi trong bài.
- GV theo dõi kiểm tra H làm việc.
c/ Hướng dẫn H học tập làm những 
đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn
 hay của H cho lớp nghe.
d/ H chọn một đoạn văn viết cho hay
 hơn.
- GV chấm điểm đoạn văn của một số
em
C/Củng cố,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- 2 H đọc trước lớp đoạn văn về nhà
 viết lại ở tiết trước.
- H đọc đề bài viết
- Lắng nghe đọc lại bài viết của mỡnh và đọc lời nhận xột, xem cỏc lỗi (nếu cú)
- H đọc lại bài của mình và lời nhận xét của cô, rồi chữa lỗi trong vở theo yêu cầu.
- Một số H lần lượt lên chữa từng lỗi.
- H cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- H phát hiện thêm lỗi trong bài của mình và sửa lỗi. Đổi bài bạn bên cạnh để soát lại lỗi.
- H trao đổi dưới sự hướng dẫn của GV tìm ra cái hay...
- Mỗi H chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại.
- Nhiều H tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Nhận xột bài của bạn
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau . 
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học: sự sinh sản của thực vật có hoa
I.MụC TIÊU: Sau bài học, H biết:
 - Kể được tờn một số loài hoa thụ phấn nhờ cụn trựng hoặc thụ phấn nhờ giú.
II. Đồ dùng dạy học: - Thông tinvà hình trang 106, 107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
- Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú giải.
 III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
7 phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ:	 
-Kể tên một số hoa có cả nhị và nhuỵ ?
- Kể tên hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
-GV treo hình1 đã được phóng to lên bảng.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1 -a ; 2 - b ; 3 - b ; 4 - a ; 5 - b ; 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình“
-GV nêu cách chơi, luật chơi. 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ ghi sẵn chú thích.
GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào 
làm nhanh và đúng.	
Hoạt động 3: Thảo luận 
-GV tổ chức cho H thực hành theo nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ : 
+Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết ?
+Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
 - Hoa cú cả nhị và nhuỵ: hoa sen, xoài, nhón, vải, phong lan,...
- Hoa chỉ cú nhị hoặc nhuỵ: bầu, bi, mướp, đưa hấu,..
- H đọc thông tin trong SGK trang 106 và chỉ vào hình 1 nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.	
- H đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*Trao đổi theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày kết hợp chỉ vào hình 1
H khác nhận xét.
- H làm bài tập SGK 
- 1 số em chữa bài.
H chơi ghép chữ vào hình cho phù 
hợp theo nhóm.
- H các nhóm thi đua gắn chú thích 
vào hình cho phù hợp.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn 
chú thích của nhóm mình.
H nhận xét.
*Hoạt động nhúm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
thảo luận và ghi kết quả vào phiếu .
- Đại diện nhóm trình bày.	
- H các nhóm khác nhận xét.
H đọc mục bạn cần biết.
- Nắm được sự thụ phấn, sự thụ tinh sự hình thành hạt và quả.
- Xem trước bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
 .........................– & ˜......................
Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số tương đối đảm bảo. Đõu đú lỡp vẫn cũn 1 - 2 trường hợp nghỉ học khụng cú lớ do. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng.
 b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt.
 - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở bao bọc khỏ cẩn thận Cú ý thức chăm chỳt bộ vở.
- Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. 
 c) Hoạt động khỏc: Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
- Tiếp tục lao động chăm súc bồn hoa.
- Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp.
- Tiến hành tập văn nghệ, kiểm tra vở sạch - chữ đẹp đợt 3. 
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập: Em Miờn, Hạnh, ADỗ, Màn đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. 
- Về lao động vệ sinh, chăm súc bồn hoa.
 Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Lớp trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục duy trỡ tụt sĩ số trờn lớp.
- Tăng cường phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ theo lịch.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. 
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa.
- Tiếp tục tập văn nghệ
.........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 26.doc