Giáo án lớp 5 tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Hoa

Giáo án lớp 5 tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Hoa

TẬP ĐỌC

Nghĩa thầy trò.

I. MỤC TIấU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh hoạ trang SGK .

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 26 - Trường Tiểu học Tân Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 thỏng 2 năm 2011
Chào cờ
--------------------------------------------
Tập đọc
Nghĩa thầy trò.
I. MỤC TIấU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ trang SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông”
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
2. Bài mới:
a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 Chia bài thành 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ sáng sớm...mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Các môn sinh...tạ ơn thầy
- Đoạn 3: Còn lại 
+ Luyện đọc từ: học trò, dâng, theo, vỡ lòng...
+Luyện đọc câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/ trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy.//
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung:
? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
? Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?
? Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự?
? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì?
b/ Luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm...đồng thanh dạ ran”
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. 
- HS nêu lại nội dung của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm....
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ 3 HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1: Tìm từ cần luyện đọc.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng, sập, áo dài thâm) 
 + HS luyện đọc từ
 + Luyện đọc câu
- Nghe và đọc thầm theo.
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy.
+Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu đông đủ.
+Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
+Tiên học lễ hậu học văn.Muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
+Uống nước nhớ nguồn.Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên...
+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
-----------------------------------------
TOAÙN
Nhân số đo thời gian
I. MỤC TIấU:
Giúp HS biết :
+Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số.
+Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
1. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2.Bài mới. a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
* Ví dụ1: GV cho HS đọc 
? Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu?
? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?
- GVKL và nhận xét các cách HS đưa ra.
? Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?
* Ví dụ 2: GV cho HS đọc.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
- GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện.
? Em có NX gì về KQ ở phép nhân trên?
? Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
? Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
b. Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia xố đo thời gian cho 1 số.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS đọc ví dụ
- HS thảo luận nêu cách thực hiện.
* Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân.
* Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại.
1giờ 10 phút 5 = 15giờ75phút
1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó.
- 2HS đọc
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5
 3giờ 15phút
 5
 15giờ75phút
+75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. 
+ Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ 16phút bằng 16giờ 15phút.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS đọc bài và làm bài.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
Lịch sử
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
 I. MỤC TIấU:
 HS biết: cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
 II. CHUẨN BỊ:
- Ảnh tư liệu về cuộc 
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. KTBC:GV cho HS nêu ý nghĩa của Cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét cho điểm
2. HD tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.
- GVđọc và trả lời câu hỏi.
+Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
+Nêu những điều em biết về máy bay B52?
+ĐQ Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
- Gv cho HS lần lượt TB , GV chốt lại ý chính.
*Hoạt động2: HN 12 ngày đêm quyết chiến. GV cho HS thảo luận những diễn biến quân và dân ta chống máy bay Mĩ phá hoại Hà Nội
? Cuộc chiến đấu chống máy bay của Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt dầu và kết thúc ngày nào?
? L/lg và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?
? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1272 trên bầu trời HN
? KQ của trận chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân HN?
- GV cho HS trình bày.
? Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên bị máy bay Mĩ bắn phá và việc máy bay Mĩ ném bom cả vào TH, BV gợi cho em những suy nghĩ gì?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại.
- GV cho HS thảo luận? Tại sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không? 
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lễ ký hiệp định Pa- ri. 
-HS lên bảng trình bày.
- Ta tiếp tục dành được nhiều thắng lợi trên chiến trường MN. Đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí hiệp định Pa – ri vào tháng 10 năm 1972 để chấm dứt CT và lập lại hoà bình ở VN
- Là loại máy bay ném bom hiện đại nhất vào thời ấy, bay cao 16 km
- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu 20 giờ ngày 18/12/1972 đến 30/12/1972
- phá huỷ HN và các vùng lân cận
-Ngày26/12/1972.
- Cuộc tập kết máy bay b52 của Mĩ bị đập tan: 81 máy bay bị bắn rơi.
- Giặc Mĩ thật độc ác...
- Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ 1954.
-----------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp xe ben(Tiết 3).
I.MỤC TIấU:
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe ben.
 - Biết cỏch lắp và lắp xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cú thể chuyển động được.
*Với học sinh khéo tay:
 Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
II.CHUẨN BỊ:
- Lấy chứng cứ 1, 2 nx 7
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lờn bảng trả lời:
-Em hóy nờu cỏc bước lắp xe ben ?
- Nhận xột, bổ sung.
2. Bài mới. - Giới thiệu bài: nờu mục đớch của bài học - ghi đầu bài.
Hoạt đụ̣ng 1: HS thực hành lắp xe ben.
a) Chọn cỏc chi tiết.
- Hướng dẫn hs chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết theo sỏch giỏo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Kiểm tra học sinh chọn cỏc chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk.
+ Yờu cầu hs phải quan sỏt kĩ cỏc hỡnh và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Cho hs thực hành lắp rỏp xe.
* GV quan sỏt nhắc nhở:
+ Khi lắp khung sàn xe và cỏc giỏ đỡ (H.2 - SGK), cần phải chỳ ý đến vị trớ trờn, dưới của cỏc thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài
+ Khi lắp hỡnh 3 (SGK), cần chỳ ý thứ tự lắp cỏc chi tiết như đó hướng dẫn ở tiết trước.
+ Khi lắp hệ thống trục bỏnh xe sau, cần lắp đủ số phũng hóm cho mỗi trục.
* Theo dừi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc cũn lỳng tỳng.
c) Lắp rỏp xe ben. (H.1-SGK)
- Lưu ý hướng dẫn hs:
*Lắp ca bin:
+ Lắp 2 tấm bờn của chữ U vào hai bờn tấm nhỏ.
+ Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bờn của chữ U.
+ Lắp tấm sau của chữ U vào phớa sau.
- Nhắc hs khi lắp xong cần:
- Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nõng lờn, hạ xuống của thựng xe.
Hoạt đụ̣ng 2 : Đỏnh giỏ sản phẩm.
- Cho hs trưng bày sản phẩm theo nhúm.
- Gọi hs nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đó lắp xong.
- Gọi 3hs dựa vào tiờu chuẩn đó nờu để đỏnh giỏ sản phẩm của bạn theo 3 tổ.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả học tập của hs. 
- Nhắc hs  ...  =60m, 
 t =10giây, v = ?
- HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc.
- HS đọc đề toán và tóm tắt.
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35km/giờ
- HS đọc bài toán và giải.
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
-------------------------------------------------
Khoa hoc
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
I.MỤC TIấU :
Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ ccôn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 - GV cho HS làm bài tập.
- Gv cho HS trình bày.
? Thế nào là sự thụ phấn?
?Thế nào là sự thụ tinh?
? Hạt và quả được hình thành như thế nào?
- Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
- GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi trong SGK.
- GV cho HS chơi theo 2 nhóm.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng đội.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV cho HS thảo luận.
- GV cho HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.
- HS nhận phiếu và làm bài.
- Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.
- Là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
- Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
- HS các nhóm chơi thi
- Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I.MỤC TIấU: 
- Kể lại được câu truyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II.CHUẨN BI: 
+ Giaựo vieõn: Baỷng phuù vieỏt 2 ủeà baứi SGK.
+ Hoùc sinh: Soaùn caõu chuyeọn theo ủeà baứi.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GV
HS
1. Bài cũ:
- HS kể lại một việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi thôn xóm.
- Nhận xét, sửa chữa rút kinh nghiệm.
2. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV cho HS đọc đề bài, gạch chân các từ quan trọng.
- Gv cho HS đọc gợi ý.
c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện theo nhóm.
- GV HD HS dựa trí nhớ và kể chuyện trong nhóm .
d)Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện 
- GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
. Kể ong đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể.
. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv)
3. Củng cố, dặn dò: GV động viên hs về nhà KC cho người thân nghe, Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể lại.và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Một HS đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- HS nối tiếp nêu tên
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
* Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
+Nd truyện có hay không?
+Cách K.C thế nào?
+Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
+ Cả lớp bình chọn cho bạn k.chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt
kiểm điểm tuần
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kiểm điểm đánh giá những hoạt động trong tuần.
 - Học sinh thấy được điểm mạnh và những tồn tại để có ý thức phấn đấu hơn nữa. 
	- Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới, kích thích học sinh hứng thú học tập. Nâng cao ý thức tự giác trách nhiệm ở mỗi HS.
II. Chuẩn bị:
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
a) Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 26.
- Tổ chức cho HS tự kiểm điểm trong tổ, từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung, đánh giá phong trào thi đua.
- Lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp: đạo đức, nề nếp, học tập, lao động vệ sinh.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phương hướng, kế hoạch hoạt động tuần 27.
 . Duy trì tốt nề nếp đã đạt được. Phát huy nề nếp tự quản.
 . Thi đua tìm hiểu về Đoàn và thi đua học tập chào mừng ngày 26/ 3.
 . Đẩy mạnh phong trào học tập, rèn chữ giữ vở.
 . Đẩy mạnh tiến độ bồi dưỡng chất lượng HS giỏi.
c) Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- Giáo viên cho lớp hát tập thể, luyện hát các bài hát về mẹ, về cô, các bài hát về Đoàn Đội.
- Học sinh thi hát trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.
-----------------------------------------------------
Tiếng Việt*
LUYỆN TẬP VỀ TẢ Đồ VẬT
I.Mục tiờu:
- ôn luyện kĩ năng trỡnh bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trỡnh bày rừ ràng, rành mạch, tự tin.
- HS viết được bài văn tả đồ vật cố bố cục rừ ràng đủ ý, thể hiện được những quan sỏt riờng, dùng từ, đặt cõu đỳng cõu văn cú hỡnh ảnh cảm xỳc.
- HS cú ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
 3, Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Nội dung :
- Hướng dẫn HS ụn tập
- Gọi HS đọc lại 5 đề bài tả đồ vật ở sỏch tiếng việt.
- Dựa vào dàn ý bài văn đó viết đứng tại chỗ trỡnh bày miệng bài làm của mỡnh.
- GV nhận xột sửa cõu cho HS nếu cú.
+ Dựa vào dàn ý và bài làm miệng của mỡnh viết lại một bài văn hoàn chỉnh về 1 trong 5 đề bài trờn.
- Gọi HS trỡnh bày bài.
- GV chấm bài.Nhận xột cỏch làm bài và bố cục bài văn của HS.
-1 HS đọc to 5 đề bài cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau trỡnh bày.
- Nhận xột và chỉnh sửa giỳp bạn.
+ HS viết bài.
- 4 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mỡnh.
- HS dưới lớp đổi vở nghe bạn đọc chữa bài và nhận xột về bố cục bài văn tả đồ vật cỏch sắp xếp ý, cõu, từ đó rừ chưa?
4, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà chọn một đề văn khỏc và viết lại bài văn hoàn chỉnh
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toaựn (oõn)
 OÂn: Luyeọn taọp chung – Vaọn toỏc
I. Mục tiêu
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Rốn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian và tớnh Vận tốc
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn thực tiễn.
- Hoùc sinh yeõu thớch hoùc Toaựn
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kieồm tra baứi cuừ
2. Baứi mụựi a) Giụựi thieọu baứi: trửùc tieỏp
b) Noọi dung
 Luyện tập chung
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
a) 12 ngày 12 giờ Đổi 11 ngày 36 giờ
 - 9 ngày 14 giờ - 9 ngày 14 giờ
 2 ngày22 giờ
 8 phỳt 21 giõy
 - 8 phỳt 5 giõy
 0 phỳt 16 giõy
Bài 2: tớnh 
4 em lờn làm dưới lớp làm vào vở
- GV hướng dẫn 
- gọi HS lờn bảng làm
 2 giờ 23 phỳt 6 phỳt 43giõy 
 x 5 x 5 
 10 giờ 75 phỳt 30 phỳt 215 giõy
 Hay 33 phỳt 35giõy
 10 giờ 42 phỳt 2 
 10 5 giờ 21 phỳ
 0 42
 0
Bài 3: VBT trang 59 
HS làm cỏ nhõn để chấm
Bài giải
Diện tớch xung quanh cỏi bể là:
(4 + 3,5) x 2 x 3 = 30(m2)
THời gian để quột xung quanh bể là;
 1,5 x 30 = 45 phỳt
 Đỏp ssố 45 phỳt
Vận tốc
Bài 1: VBT trang 54 
Gv nhận xột
1 em đọc đề 
1 em giải
Bài giải
Vận tốc của ụ tụ đú là:
120 : 2 = 60 (km /giờ)
 Đỏp số: 60 km/giờ
Bài 2: VBT trang 61
-GV hướng dẫn
1 em lờn giải
Bài 3: VBt trang 61
Bài giải
 Vận tốc của người đi bộ là:
 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/ giờ)
 Đỏp số : 4,2 km/giờ
- HS làm cỏ nhõn
Bài giải
Thời gian của xe mỏy đi là:
10 giờ - 8 giờ 15 phỳt = 1 giờ 45 phỳt = 2,75 giờ
 Vận tốc của xe mỏy là;
73,5 : 2,75 = 22( km/ giờ)
 Đỏp số: 22 km/giờ
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ
 -Gv heọ thoỏng baứi – lieõn heọ
 -Daởn hs veà nhaứ laứm baứi vaứ chuẩn bị bài Luyện tập
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-----------------------------------------------
Luyện tiếng việt
 Luyện tập :NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I/Mục đớch yờu cầu:
Củng cố giỳp học sinh nắm chắc về cõu ghộp , biết sử dụng QHT và cặp QHT thể hiện quan hệ : nguyờn nhõn- Kq;Đk- KQ; GT- KQ; Quan hệ tơng phản, quan hệ tăng tiến, hụ ứng trong cõu ghộp.
Vận dụng để làm bài tập liờn quan.
II/ Đồ dựng: Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cỏch thức tiến hành
1/. Luyện tập:
Bài 1: Chọn vế cõu thớch hợp để điền vào chỗ chấm.
+nờn anh viết chữ đẹp nhất lớp.
+nờn nú bị đau bụng.
+Vỡ hụm nay là thứ bảy
Hớng dẫn: Cõu 1,2 chon vế chỉ kết quả.
Cõu 3: Chon vế chỉ nguyờn nhõn.d
Bài 2: Chọn vế cõu thớch hợp điền vào
+Mặc dự trời ma rất to
+Mặc dự mẹ và cụ giỏo đó bỏ qua
+Mặc dự gia đỡnh gặp nhiều khú khăn
VD: 
-Mặc dự trời ma rất to nhng chỳng tụi vẫn cú mặt đỳng giờ.
-Mặc dự mẹ và cụ giỏo đó bỏ qua nhng tụi vẫn hết sức õn hận về hành động dại dột của mỡnh.
Bài 3: Chon cỏc cặp QHT thớch hợp để nối hai vế cõu ghộp sau:
+Tiếng cườiđem lại niềm vui cho mọi ngờinú cũn là liều thuốc trờng sinh.
 ( chẳng nhữngmà..)
+ đơng khụng bị tắctụi đó đỳng hẹn rồi.
 (Nếu  thỡ)
+bạn Ngọc thức khuyabạn dậy sớm để nấu cơm cho mọi ngời.
 (Chẳng nhữngmà..cũn)
Bài 4: Những cõu ghộp sau thể hiện QH gỡ?
 + Bố mẹ bạn rất nghốo nhng bạn ấy thớch kiểu con nhà giàu.
 (Quan hệ tơng phản)
+Vỡ tụi say rợ nờn tụi đó tưởng nhầm nh vậy.
(Quan hệ nguyờn nhõn –kết quả)
+Em cha ngủ dậy, mẹ đó ra đồng.
 (Cặp từ hụ ứng : Cha – đó)
+Tụi càng dỗ , nú càng khúc to.
 ( Cặp từ hụ ứng;Càng..càng)
Bài 5: Khoanh vào kết quả đỳng.
 +Khi bỏo chỏy thỡ gọi đến số nào?
 A.113
 B.114
 C.115
 D. Cả ba số trờn.
+”Chiến sĩ” ghộp vào trớc hay sau từ “an ninh”
 A.Trớc
 B. Sau
C. Củng cố, dặn dũ:
 -Nhận xột chung tiết học . Xem , hoàn thành bài .
-G: Viết bài tập 1 
-H: Đọc yờu cầu bài tập 
-G: Hơng dẫn học sinh làm.
-H: Làm bài tập .
-H: Đọc nối tiếp kết quả .
-G:Nhận xột cho điểm.
-H:Đọc yờu cầu bài tập.
-H: Nờu cỏc QHT chỉ đó học.
G:Hớng dẫn một phần.
-2H:Trỡnh bầy cỏch điền trờn phiếu .
-G+H:Nhận xột bổ sung.
H:Đọc yờu cầu bài tập 3.
H:Thảo luận nhúm.
H:Làm bài tập.
H:Cử đại diện nhúm lờn làm.
H:Nhận xột bổ sung.
H:Thảo luận yờu cầu của bài.
H:Làm bài.
G:Hớng dẫn học sinh yếu.
H:Trỡnh bầy nối tiếp.
G+H:Nhận xột bổ sung.
G:Cho học sinh chơi trũ chơi.
H:Thi doỏn nhanh.
H:Nhận xột.
G:Chốt kết quả.
G:Tuyờn dơng học sinh học tốt.
Nhận xột giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T26CKTKNGDBVMTdu 2 buoi.doc