I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
+ HS khỏ, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật.
Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1) i. Mục tiêu - Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 - 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết (BT2) + HS khỏ, giỏi: Đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hỡnh ảnh mang tớnh nghệ thuật. ii. Đồ dùng dạy học - Phiếu bốc thăm các bài TĐ- HTL từ tuần 19 đến tuần 27 - Kẻ sẵn bảng tổng kết, bảng nhóm cho bài 2 iii. hoạt động dạy học A. Kiểm tra: HS đọc bài Đất nước, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28 2. Bài mới : Bài 1: Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS cả lớp lên bốc thăm, đọc bài đọc (chuẩn bị trong 2 phút) Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi một số em trình bày. * GV có thể yêu cầu HS phân tích câu để minh họa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ôn tiếp, tiết sau tiếp tục kiểm tra Cả lớp theo dõi, nhận xét Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó + Tìm VD điền vào bảng tổng kết HS làm việc theo nhóm VD: - Câu đơn: Tôi đi học. - Câu ghép không dùng từ nối: Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Câu ghép dùng quan hệ từ: Vì trời nắng to,lại không mưa nên cây cỏ héo rũ. - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Nắng vừa nhạt sương đã buông nhanh xuống mặt biển. Cả lớp theo dõi, NX Toán Tiết 136: Luyện tập chung144. I. Mục tiêu - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo thời gian. - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. hoat động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều. 2. Bài mới: Luyên tâp * Bài 1: s = 135 km t (ô- tô) = 3 giờ t (xe máy) = 4giờ 30 phút Mỗi giờ ô- tô đi được nhiều hơn xe máy ? km HD: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh gì ? * Củng cố: Công thức tính v= s: t Hướng dẫn (Cách 2): Cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô- tô thì vận tốc của ô- tô như thế nào so với vận tốc của xe máy ? * Bài 2: s = 1250 m t = 2 phút v = ? km/giờ HD: Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút sau đó đưa về đơn vị km/giờ. * Củng cố: Cách chuyển đổi đơn vị đo vận tốc : m/phút à km/giờ * Bài 3: (Không bắt buộc với HS TB, yếu) s = 15,75 km t = 1giờ 45phút v = ? m/phút (Tiến hành như BT 2) * Củng cố: Cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, thời gian. Bài 4: ( Dành ch HSK,G) s = 2 400m v =72 km/giờ t = ? phút HD: - Nhận xét các đơn vị đã cho. - Nêu hướng chuyển đổi và giải bài toán. * Chấm bài - Nhận xét * Củng cố: Cách chuyển đổi đơn vị đo vận tốc và thời gian. Bài1 Đọc và nêu yêu cầu của bài toán Vận tốc của ô- tô và xe máy Nêu các bước giải Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng HSK,G: Tìm cách giải khác Đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng HS khá giỏi tìm cách giải khác Nêu yêu cầu đầu bài Nhận xét đơn vị đo của vận tốc à Đổi : 15,75km = ...m 1giờ 45 phút = ...phút Tính v theo đơn vị m/phút Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. Đổi đơn vị đo vận tốc ra m/giờ Tính thời gian ra đơn vị giờ rồi đổi ra đơn vị phút Làm bài vào vở 3.Củng cố - Dặn dò: Củng cố cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo trong giải toán chuyển động. - Về nhà làm thêm bài 136/ VBTT. Khoa học Tiết 55: Sự sinh sản của động vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con - HS yêu thích động vật II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 112, 113 SGK - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con III. hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai, lá bỏng ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản : Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần trang 112 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : - Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì ? - Nêu kết quả của sự thụ tinh ? Kết luận: - Đại số động chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mamg những đặc tính của bố mẹ . b. Hoạt động 2: Quan sát * Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày Kết luận: Những loại động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con c. Hoạt động 3: Trò chơi "Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con" * Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ con và một số động vật đẻ trứng. * Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 4 nhóm trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - HS đọc SGK theo yêu cầu của GV - HS trả lời câu hỏi - 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: Con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con ? - Các con vật được nở ra từ trứng: Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các con vật vừa được đẻ ra thành con: voi, chó - HS chơi 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 2) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (như tiết 1) - Làm được bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ cho BT2 III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Ôn tập : a. Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? - GV treo bảng phụ - Gọi HS trình bày nối tiếp * Lưu ý: - Có nhiều đáp án, GV nhận xét- hướng tới đáp án hay nhất - Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. - Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm + . ..viết tiếp 1 vế câu ..để tạo thành câu ghép. HS đọc thầm câu chuyện Chiếc đồng hồ làm bài vào vở VD: Câu a)...chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. Câu b)....chiếc đồng hồ sẽ hỏng. Câu c)...mọi người vì mỗi người Lớp NX, sửa sai Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 3) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (như tiết 1) - Tỡm được cỏc cõu ghộp, cỏc từ ngữ được lặp lại, thay thế trong đoạn văn ở (BT2) * HS khỏ, giỏi: Hiểu tỏc dụng của những từ ngữ được lặp lại, từ ngữ được thay thế. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ cho BT2 (câu c) III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Ôn tập : a. Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành như tiết trước ) b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề bài - Giải thích từ khó - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Câu a SGK ? Câu b SGK ? Câu c SGK ? * GV treo bảng phụ - Em hãy phân tích các bộ phận chính của câu ? * Lưu ý: Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. Câu d ý 1 SGK ? Câu d ý 2 SGK ? * GV tổng kết 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc và chuẩn bị tiết 4 Cả lớp lắng nghe, NX- cho điểm Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn HS đọc bài “Tình quê hương” Thảo luận nhóm + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó t/g với quê hương. + cả 5 câu đều là câu ghép VD: Làng quê tôi đã khuất hẳn/nhưng tôi vẫn C V C đăm đắm nhìn theo. V + ...tôi..., ..mảnh đất... lặp lại có tác dụng liên kết câu. + ...mảnh đất cọc cằn ..., ...mảnh đất quê hương..., ...mảnh đất ấy...thay thế cho một số từ ngữ trong bài. Toán Tiết 137: Luyện tập chung144. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với dạng toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. họat động dạy học 1. Kiểm tra: Chữa BT 4 (144) 2. Bài mới: Luyện tâp Bài 1: a/ HD tìm hiểu bài toán: - Có mấy chuyển động đồng thời ? - Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? * Chốt lại: Cách vẽ sơ đồ biểu diễn bài toán: HD giải: + Khi ô- tô và xe máy gặp nhau thì cả hai xe đã đi được quãng đường dài bao nhiêu ? + Quãng đường mà cả ô tô và xe máy đi được trong thời gian 1 giờ ta có thể gọi là gì ? + Cách tính thời gian gặp nhau ? * Chốt lại: Trình bày các bước giải bài toán như SGK- 145 b/ * Chốt lại: Gồm 2 bước giải Tìm tổng vận tốc Tìm thời gian 2 xe gặp nhau Bài 2: * Củng cố: Công thức tính s = v x t Bài 3: ( Dành cho HSK,G) s = 15 km t = 20 phút v = m/phút HD: - Nhận xét đơn vị đo vận tốc với đơn vị đo thời gian và quãng đường ? - Các cách làm có thể được ? * Củng cố: Cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, vận tốc. Bài 4: ( Dành cho HSK,G) HD: Muốn biết xe máy còn cách B bao nhiêu km cần biết gì ? * Chấm bài - Nhận xét Đọc đề bài và phân tích đề HS nêu - Nhận xét Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: Tìm cách minh hoạ bài toán trên sơ đồ - Báo cáo. Độ dài quãng đường AB Tổng vận tốc của hai xe Quãng đường AB : Tổng vận tốc Đọc đề bài Vẽ sơ đồ giải Nêu các bước giải Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng Nhắc lại dạng toán và cách giải. Đọc đề bài và xác định yêu cầu Tóm tắt Làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng Nêu yêu cầu đầu bài HS nêu - NX K,G nêu cách làm C.1: Tính vận tốc ra km/phút rồi đổi ra m/phút C.2: Đổi quãn ... ận xét và kết thúc hoạt động 3. - Hoạt động theo nhóm: Quan sát tình huống và trao đổi với nhau để xử lí tình huống. - Đại diện báo cáo (đóng kịch) - Nhóm khác nhận xét và có thể đưa ra cách xử lí tình huống tốt hơn. - Trả lời câu hỏi. 4. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS tìm thông tin và sưu tầm các nội dung sau: + Các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam; Tên viết tắt; Vai trò, nhiệm vụ của tổ chức. + Tổng thư kí Liên Hợp Quốc hiện nay là ai? Các nước hội đồng bảo an hiện nay là ai? Kể tên các nước thành viên? + Sưu tầm các tranh ảnh nói về Liên Hợp Quốc, các bài viết nói về tổ chức Liên Hợp Quốc trong đó có hoạt động liên quan đến trẻ em? - HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV. Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những con côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 SGK III. hoạt động dạy học I. Kiểm tra: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu : - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh - Xác định được giai đoạn hại của bướm cải. - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải ? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm bớt thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu ? Bước 2: Làm việc cả lớp Rút ra kết luận : - Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá và gây thiệt hại lớn nhất - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,... b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS : - So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián - Nêu được dặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp Rút ra kết luận : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng * Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 114 SGK - Cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Đại diện từng nhóm trình bày lết quả làm việc của nhóm mình - HS nêu - HS viết vào vở nháp 3. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: "Bỏ khăn" I. Mục tiêu - Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt. - Thực hiện ném bóng150g trúng đích cố định hoặc di chuyển. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay). - Trò chơi: "Bỏ khăn".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. * Lấy chứng cứ 2 (NX9) 8em II. Đồ dùng : 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yc giờ học - Yc HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: * Môn thể thao tự chọn: Ném bóng - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác 6-10' 18-22' 14 HS tập hợp điểm số, báo cáo. Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ HS theo dõi HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành của tổ trưởng. HS tập theo tổ HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho nhau. * Ôn tập ném bóng trúng đích Tập theo đội hìnhhàng ngang GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành * Học chơi trò chơi : Bỏ khăn" GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi GV yc HS chơi an toàn , đúng luật 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 6- 8' 4-6’ Cả lớp theo dõi Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu chơi vui vẻ , an toàn tuyệt đối - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 7) Kiểm tra: Đọc - hiểu; Luyện từ và câu I. Mục tiêu - Kiểm tra việc đọc – hiểu và kiểm tra về Luyện từ và câu theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì 2( Nêu ở tiết 1, ôn tập) II. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu – giao đề 2. HS làm bài 3. Thu bài 4. GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 8) Kiểm tra: Đọc - viết I. Mục tiêu - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì 2: Nghe - viết đỳng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phỳt), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi). - Rèn HS kĩ năng viết văn II. Đồ dùng dạy học Đề kiểm tra III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu – chép đề: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường 2. HS làm bài – GV bao quát 3. Thu bài * Cách đánh giá bài viết: - Nội dung kết cấu (Đủ 3 phần), trình tự miêu tả hợp lí (7 điểm) - Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả, diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. (3 điểm) 4. GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Toán Tiết 140: Ôn tập về phân số148. I. Mục tiêu - Biết xác định phân số bằng trực giác. - Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Rèn HS kĩ năng so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2, 3(a,b),4. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. Đồ dùng dạy học Các hình vẽ phóng to của BT 1 III. hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Chữa các phần còn lại của BT 3 (147) 2. Hoạt động 2: Ôn tâp (148, 149) Bài 1: a/ Viết các phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình Gắn các hình vẽ * Yêu cầu HS đọc các phân số viết được b/ Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình ( Tiến hành tương tự phần a/ ) Bài 2: Rút gọn các phân số: HD: Ví dụ đối với Tử số chia hết cho những số nào ? Mẫu số - - - - - - - - - - - - - - - - - - -? Để được PS tối giản ta cần chia cả TS và MS cho số nào ? * Chốt lại: Sau khi rút gọn phải nhận được phân số tối giản. Bài 3(a,b; câu còn lại dành cho HS K,G): Quy đồng mẫu số các phân số * Lưu ý: Phần 2 NX để thấy 36 chia hết cho 12, phần 3 nhẩm để tìm ra MSC bé nhất. Bài 4: Điền dấu thích hợp: HD: Nhận xét xem mỗi cặp phân số đã cho cần sử dụng PP so sánh nào ? * Chấm bài - Nhận xét * Củng cố: Cách trình bày bài làm. Bài 5:(HSK,G) Viết phân số thích hợp: * Nói thêm: Cách biểu diễn phân số trên trục tia số. Đọc đề bài và xác định yêu cầu Quan sát và nêu cách điền Nhận xét * Làm bảng con Nêu yêu cầu của bài 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18. 24- - - - - - - - - - - - - - - 2,3,34,6,8,12,24. Cùng chia cho 6 nên: Đọc đề bài và xác định yêu cầu Làm bài vào vở nháp 2 học sinh lên bảng Đọc đề bài và nêu yêu cầu So sánh 2 PS có cùng mẫu số So sánh hai phân số khác mẫu số - - - - - - - - - - - - - cùng tử số Làm bài vào vở Quan sát và phân tích hình vẽ - Nêu PS cần điền và giải thích - Tìm ra PS cần điền bằng các cách khác nhau. 3. Hoạt động 3: Phân biệt phân số và hỗn số. Các cách so sánh phân số. thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: "Hoàng Anh - Hoàng Yến" I. Mục tiêu - Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt. - Thực hiện ném bóng150g trúng đích cố định hoặc di chuyển - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có thể tung bóng bằng hai tay). - Trò chơi: "Hoàng Anh Hoàng yến".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. * Lấy chứng cứ 2 ( NX9) 8em II. Đồ dùng 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: 1- Môn thể thao tự chọn a. Ném bóng : - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác b.Ôn tập ném bóng trúng đích Tập theo đội hình hàng ngang GV nêu động tác , hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác Cho cả lớp thao tác thử , sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành 6-10’ 18-22’ 14' 6-8' HS tập hợp điểm số, báo cáo. Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ HS theo dõi HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành của tổ trưởng. HS tập theo tổ HS tập theo đội hình hành ngang p 2. Học ném bóng a. Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực) Tập theo đội hình hàng ngang GV nêu tên động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành b. Học ném bóng vào rổ bằng hai tạy GV làm mẫu, giải thích động tác. Cho học sinh tập ném. GV quan sát , giúp HS chơi an toàn. 3. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yừn" GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi GV yêu cầu HS chơi an toàn, đúng luật 4. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 4-6’ Cả lớp theo dõi Lần lượt từng học sinh lên thực hành cấm bóng trước ngực Lớp chia thành các nhóm 3-4 học sinh cùng tập ném vào rổ Lớp chia thành đội hình 2 hàng ngang - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tài liệu đính kèm: