Giáo án lớp 5 tuần 29 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 29 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc – Tiết 57.

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

 Theo A-mi-xi

I. Mục tiêu:

 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài.

 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.

III-Các kĩ năng sống cơ bản

 - Tự nhận thức, nhận thức về mình và về phẩm chất cao thượng.

 - Giao tiếp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.

 

doc 11 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 29 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc – Tiết 57.
MỘT VỤ ĐẮM TÀU 
 Theo A-mi-xi
I. Mục tiờu: 
 1. Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đỳng cỏc từ phiờn õm tiếng nước ngoài.
 2. Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện : Ca ngợi tỡnh bạn giữa Ma - ri - ụ và Giu - li - ột - ta; sự õn cần, dịu dàng của Giu - li - ột - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bộ Ma - ri - ụ. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. 
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Tự nhận thức, nhận thức về mình và về phẩm chất cao thượng.
	- Giao tiếp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.
IV. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
3’
12’
11’
A. Bài cũ:
Nhận xột bài kiểm tra.	 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS mở sgk tr 107.
 - Em hãy đọc tên chủ điểm.
 - Tên chủ điểm nói lên điều gì?
 - Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.
GV giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học.
1. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
- 1HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm bài trong sgk, 
GV chia đoạn : 5 đoạn 
 HS đọc nối tiếp đoạn – GV theo dõi, sửa lỗi phát âm - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải. 
 HS luyện đọc theo cặp.
1HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc Đ1,2 – lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi 1, 2 trong sgk.
+ Nờu hoàn cảnh, mục đớch chuyến đi của Ma - ri - ụ và Giu - li - ột - ta?	
GV: Đõy là hai bạn nhỏ người Italia rời cảng Li - vơ - pun nước Anh để về Italia. 
+ Giu - li - ột - ta chăm súc Ma - ri - ụ thế nào khi bạn bị thương?	
a. HD luyện đọc.
Đ1: Từ đầu .. về quê sống với họ hàng.
Đ2: Đêm xuống  băng cho bạn.
Đ3: Cơn bão dữ dội  quang cảnh thật hỗn loạn.
Đ4: Ma – ri - ô  thẫn thờ, tuyệt vọng.
Đ5: Còn lại.
Từ khú : Ma - ri - ụ, Gui - li - ột - ta, Li - vơ - pun, bao lơn.
b. Tìm hiểu bài:
1.Giu -li-ột -ta chăm súc Ma - ri - ụ khi bị thương.
- Ma - ri - ụ : bố mất, về quờ sống với họ hàng. Giu - li - ột - ta : đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại  băng vết thương cho bạn.
2.Nguy hiểm đến với Ma - ri - ụ và Giu -li -ột -ta. 
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Kể chuyện – Tiết 29.
Lớp trưởng lớp tôi.
I.Mục tiờu: 1. Rốn kĩ năng núi :
- Dựa vào lời kể của thầy (cụ) và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn cõu
chuyện Lớp trưởng lớp tụi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhõn vật (Quốc, Lõm hoặc Võn).
- Hiểu cõu chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
2. Rốn kĩ năng nghe : Nghe cụ KC, nhớ cõu chuyện.
- Theo dừi bạn KC, nhận xột đỳng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật(BT2).
II.Chuẩn bị: + Tranh minh họa truyện trong SGK.
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Tự nhận thức,giao tiếp ứng xử phù hợp, tư duy sáng tạo, lắng nghe, phản hồi tích cực.
IV. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5’
35’
3’
A.Kiểm tra bài cũ.
Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
2 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
HS nxét, GV nxét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD kể chuyện: GV kể chuyện.
- GV kể chuyện lần1(không dùng tranh)
GV giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện – giải nghĩa một số từ khó.
* GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
* HS kể chuyện trong nhóm theo 3 gợi ý trong sgk Tr.112.
- 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện – Cả lớp đọc thầm trong sgk.
- HS đọc lướt y/c 1, thực hành kể theo cặp về nd từng đoạn câu chuyện theo tranh- GV bổ sung, góp ý nhanh.
+ 1HS đọc lại yêu cầu 2,3.
1HS khá làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu.
* 3 HS khá,giỏi thi kể toàn câu chuyện theo vai.Lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - nxét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
* Kể trong nhóm.
Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi.
Tranh 2: Không ngờ trong giờ trả bài Ktra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10.
Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên.biết ơn Vân.
Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi.
Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về Vân 
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò.
Kể câu chuyện cho người thân nghe.
GV nxét tiết học, dặn dò về nhà.Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 30.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán –Tiết 142
ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 +Củng cố về đọc, viết, so sỏnh số thập phõn.HS khá,giỏi làm BT5b.
II/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
33’
2’
A. Bài cũ
- HS làm BT5b/150
HS nx, GV nx ghi điểm.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD làm BT:HS làm BT1,2,3,4,5a
- 1 HS nêu yêu cầu BT 1.
+Muốn đọc số thập phõn, ta đọc thế nào?
GV gọi 1 HS khá làm mẫu ý 1
HS tự làm 3 ý còn lại.
HS báo cáo kết quả.
- BT 2 yêu cầu gì?
+Muốn viết số thập phõn, ta viết tn?
HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc thầm yêu cầu BT 3 và tự
làm bài – HS báo cáo kết quả.
- BT 4 yêu cầu gì?
Em có NX gì về các PS ở ý a? Hãy nêu cách làm ?
Theo em , làm thế nào để viết các số ở ý b thành PS TP?
HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm bài.
- BT 5 yêu cầu gì?
+Muốn so sỏnh hai stp, ta làm tn?
HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng làm bài. HS khá,giỏi làm ý b và giải thích cách làm.
3.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.GVNX, dặn dò.
-Ch/bị bài sau:ễn: Số thập phõn.
Bài 1/150: Đọc số thập phõn; nờu phần nguyờn, phần thập phõn và giỏ trị theo vị trớ của mỗi chữ số trong số đú.
63,42: Sỏu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
 + Phần nguyờn: 63. 
 + Phần thập phõn 42.
 +Trong đú: 6 chỉ sỏu chục-3 chỉ ba đơn vị-4 chỉ bốn phần mười-2 chỉ hai phần trăm.
Bài 2/150: Viết số thập phõn cú.
Đỏp số: a) 8,65. b) 72,493. c) 0,04.
Bài 3/150: Viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn của mỗi số thập phõn để cỏc số thập phõn dưới đõy đều cú hai chữ số ở phần thập phõn.
Đỏp số: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00.
Bài 4/151: Viết cỏc số thập phõn sau dưới dạng số thập phõn.
Đỏp số: a) 0,3; 0,03; 4,4; 2,002.
 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.
Bài 5/151: Điền dấu thớch hợp vào chỗ chấm.
Đỏp số: 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
 9,478 0,906
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán –Tiết 144
ễN VỀ ĐO ĐỘ DÀI ,KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 +Củng cố về mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài, cỏc đơn vị đo khối lượng.
 +.Cỏch viết cỏc số đo độ dài và cỏc số đo khối lượng dưới dạng số thập phõn. HS khá, giỏi làm BT2b,BT3 các dòng còn lại.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị kẽ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
II. Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
10’
10’
12’
 3’
A. Bài cũ
- Làm BT3/ 151
2 HS lên bảng làm bài.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HS làm BT:HS làm BT1,2a,3abc
- HS nêu yêu cầu BT 1.
HS tự làm bài
2 HS lên bảng làm bài.
HS đọc lại 2 bảng đơn vị đo.
HS báo cáo kết quả ýc.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
HS làm bài theo mẫu.HS lên bảng làm bài.HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo KL thông dụng ở BT2.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài -2 HS lên bảng làm bài.
- HS khá,giỏi làm ýb BT2 và các cột còn lại của BT3.
HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng.
3.Củng cố, dặn dò: GVNX, dặn dò.ễn: Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
Bài 1:
a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài:
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
K.hiệu
dam
m
Q. hệ giữa các ĐV đo liền nhau
1m =10dm
 = 0,1dam
b) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL:
K.hiệu
Lớn hơn 
ki-lô-gam
Kilôgam
Bé hơn 
ki-lô-gam
Q. hệ giữa các ĐV đo liền nhau
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
1kg=10hg
 = 0,1yến
Bài 2/152: Viết (theo mẫu).
a) 1m = 10dm =cm = mm
1km = ..m 1kg =g 1 tấn = kg
Bài 3/153: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm 
a) 5285m =5km 285m = 5,285km.
1827m = 1km 827m = 1,827km.
2063m = 2km 63m = 2,063km.
702m = 0km 702m = 0,702km.
c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg.
2065g = 2kg 65g = 2,065kg.
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn.
Bài 2/152: b) 1m = 1/10dam = 0,1dam
1m = km = km 1g = kg =kg
1kg = tấn =tấn
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán –Tiết 145
sÔN tập về đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp)
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 +Củng cố về viết cỏc số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phõn.
 +Củng cố về mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và khối lượng thụng dung.
II.Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung 
4’
1’
12’
11’
10’
2’
A. Bài cũ
- Làm BT 3b.
1 HS lên bảng làm.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD HS làm BT:HS làm BT1a,2,3.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
HS nêu cách làm?
HS làm bài vào vở– 2 HS lên bảng làm bài.
- BT 2 yêu cầu gì?
HS làm bài vào vở– 2 HS lên bảng làm bài.
- Nêu yêu cầu BT3?
Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài, KL từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn? Từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ?
HS làm bài.
2 HS lên bảng chữa ý a, b.
HS dưới lớp báo cáo kết quả 2 ý còn lại.
- HS khá, giỏi làm ýb BT1 và BT4.
3.Củng cố, dặn dò.
- GVNX, dặn dò.
-ễn : Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.
 -Chuẩn bị bài: ễn tập về đo diện tớch.
Bài 1/153: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số TP
a) Cú số đo là ki-lụ-một:
4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km; 
700m = 0,7km.
Bài 2/153: Viết cỏc số đo sau dưới dạng số TP
a) Cú đơn vị đo là ki-lụ-gam:
2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg
b) Cú đơn vị đolà tấn:
8tấn 760kg = 8,760tấn; 2tấn 77kg = 2,077tấn
Bài 3/153: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a) 0,5m = 50cm. b) 0,075km = 75m.
c) 0,064kg = 64g. d) 0,08 tấn = 80kg.
Bài 1/153: b) Cú đơn vị đo là một:
7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m; 
5m 75mm = 5,075m
Tập đọc : CON GÁI. 
I/Mục tiờu:
 1. Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tõm tỡnh phự hợp với cỏch kể sự việc theo cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của cụ bộ Mơ.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Phờ phỏn quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ". Khen ngợi cụ bộ Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cỏch hiểu chưa đỳng của cha mẹ về việc sinh con cỏi. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ, kĩ năng giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính, kĩ năng ra quyết định.
IV/Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
1’
12’
12’
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nxét, ghi điểm.
*1HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm bài trong sgk, kết hợp quan sát tranh.
GV chia đoạn : 5 đoạn 
 HS đọc nối tiếp đoạn – GV theo dõi, sửa lỗi phát âm- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải. 
 HS luyện đọc theo cặp.
1HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu.
* 1HS đọc từ đầu -> trào nước mắt – Lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi theo gợi ý:
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quờ Mơ vẫn cũn tư tưởng xem thường con gỏi? ".
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khụng thua gỡ bạn trai?
+Hãy nêu ý chính của đoạn vừa tìm hiểu?
+ HS đọc thầm đoạn còn lại trả lời câu hỏi 3,4 trong sgk.
+ Những chi tiết nào cho thấy Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thõn của Mơ cú thay đổi quan niệm "con gỏi"khụng điều đú?
1. Bài cũ:
 Đọc bài Một vụ đắm tàu .
Nêu nội dung của bài đọc?
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HD luyện đọc.
Đ1: Mẹ sắp sinh .. vẻ buồn buồn.
Đ2: Đêm, Mơ trằn trọc. Tức ghê.
Đ3: Mẹ phải nghỉ ở nhà  trào nước mắt.
Đ4: Chiều nay  thật hú vía.
Đ5: Tối đó .. cũng không bằng.
Từ khú : vịt trời, trằn trọc.
* Tìm hiểu bài:
í 1: Suy nghĩ day dứt của Mơ về quan niệm lạc hậu của mọi người.
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt giời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
- ở lớp Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
í 2: Sự dũng cảm của Mơ làm mọi người thay đổi quan niệm.
- Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”.
Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt 
Tập làm văn – T.số 57.
Tập viết đoạn đối thoại.
I/ Mục tiêu: 
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ 
III-Các kĩ năng sống cơ bản
	- Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch, tư duy sáng tạo.
IV/ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
* 1HS đọc yêu cầu và nội dung của BT1.
- 2HS nối tiếp nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu.
- Cả lớp đọc thầm trong sgk trao đổi nhóm đôi theo gợi ý:
+ Hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện.
+ Kể lại vắn tắt nội dung chính của phần I (phần II).
* 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung BT2.
Cả lớp đọc thầm trong sgk và thảo luận theo nhóm 4 để viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh BT2.
- 2nhóm làm bài trên bảng nhóm rồi trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung .
- GV nxét, cho điểm nhóm viết đạt yêu cầu.
* 1HS đọc yêu cầu BT3.
HS đọc màn kịch hoặc diễn lại màn kịch trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc( diễn kịch) trước lớp. 
- Bình chọn nhóm đọc (diễn) hay nhất, bạn diễn hay nhất.
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
GV nxét tiết học, dặn dò về nhà.
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* HD làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc lại một trong 2 phần sau đây của truyện Một vụ đắm tàu:
a) Phần I từ Trên chiếc tàu thuỷ  băng cho bạn. 
b) Phần II: Cơn bão dữ dội bất ngờ  Vĩnh biệt Ma-ri-ô.
Bài tập 2: Viết tiếp lời đối thoại để chuyển một trong hai phần trên thành màn kịch.
Màn 1: Giu – li – ét – ta.
Màn 2: Ma – ri - ô.
Bài tập 3: Phân vai đọc lại (hoặ diễn thử) màn kịch.
3. Củng cố, dặn dò.
Viết đoạn đối thoại vào vở.
Bài sau:Trả bài văn tả cây cối. 
Đạo đức –T.Số 29
EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC(tt)
I/Mục tiờu: 
Học xong bài này, học sinh biết:
 +Học sinh biết tờn một vài cơ quan của Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
II/Chuẩn bị: 
*Tranh ảnh về hoạt động của Liờn Hợp Quốc.
III/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
16’
17’
3’
HS trả lời 
*GV cho 3-4 học sinh thay nhau đúng vai phúng viờn, tự đặt tờn cho mỡnh (Bỏo Tiền phong, Đài truyền hỡnh)
 + Cỏc phúng viờn phỏng vấn bạn cỏc vấn đề liờn quan đến Liờn Hợp Quốc.
 -Liờn Hợp Quốc thành lập vào TG nào?
 -Việt Nam trở thành thành viờn của Liờn hợp quốc từ khi nào?
 - Trụ sở Liờn Hợp Quốc đặt ở đõu?
 - Kể tờn một cơ quan Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết?
 -Hóy kể một việc làm của Liờn Hợp Quốc mang lại lợi ớch cho trẻ em?
+Nhận xột bỡnh chọn phúng viờn hay. 
 + GV KL: Liờn Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay . Từ khi thành lập, Liờn Hợp Quốc đó có nhiều hoạt động về hoà bỡnh, cụng bằng và tiến bộ xó hội. Việt Nam là một thành viờn của Liờn Hợp Quốc.
*GV:Cho học sinh trưng bày tranh ảnh về Liờn Hợp Quốc cỏc em sưu tầm được. 
+Cỏc nhúm tỡm lời thuyết trỡnh cho tranh ảnh ,bỏo chớ mà cỏc em sưu tầm.
-HS bỡnh chọn nhúm sưu tầm được nhiều tranh ảnh và cú lời thuyết trỡnh hay.
GV NX, tuyên dương.
HS nêu ghi nhớ
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
+ Là thành viờn của Liờn Hợp Quốc chỳng ta cú thỏi độ thế nào với cơ quan và hoạt động của Liờn Hợp Quốc tại Việt Nam?
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài
* Chơi trũ chơi Phúng viờn: (BT2,SGK)
- 24/10/1945
- 20/9/1977
- Niu I-oóc
- Quỹ Nhi đồng LHQ: Chăm sóc phục vụ và và bảo vệ mọi quyền lợi cho sự PT của trẻ em,
*Triển lóm nhỏ
BVMT: hs nắm được 1 số hoạt động BVMT của LHQ tại Việt Nam và trên thế giới.
3.Củng cố, dặn dò.
-Tỡm hiểu về Liờn Hợp Quốc ở Việt Nam
Chuẩn bị bài :Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
Âm nhạc 
Ôn tập đọc nhạc số 7, số 8. Nghe nhạc
I/ Mục tiêu
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ phách và đánh nhịp.
Trình bày 2 bài TĐN theo nhóm, cá nhân.
HS nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trắng, sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức.
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng
III/ Các HĐ dạy học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
11’
11’
10’
3’
2 HS đọc nhạc-GVNX.
-GV quy định các nốt rồi HD cách đọc-cả lớp thực hiện.
+ GV chỉ định- 2 HS thực hiện
+ GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày.
Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
Nhóm, cá nhân trình bày.
-GV quy định các nốt rồi HD cách đọc-cả lớp thực hiện.
+ GV chỉ định- 2 HS thực hiện
+ GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày.
+ Nhóm, cá nhân trình bày.
- GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày.
Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
Nhóm, cá nhân trình bày.
 *GV mở băng đĩa nhạc- HS lắng nghe.
Thảo luận cả lớp:
+ Hãy nêu cảm nhận của em về bài hát?
+ Trong bài hát, có những hình ảnh nào đẹp?
+ Hãy diễn tả lại 1 nét nhạc mà em thích?
HS nghe nhạc kết hợp các hoạt động.
Cả lớp thực hiện.
Cả lớp thực hiện.
GVNX, dặn dò.: Về nhà ôn lại 2 bài hát.
1. Bài cũ
Tập đọc nhạc số 7, số 8.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Ôn tập đọc nhạc số 7.
- Luyện tập cao độ:
Đọc cao độ các nốt: Đô -Rê-Mi-Pha-Son-La.
Đọc cao độ các nốt: La-Son-Pha- Mi-Rê- Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 7.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
* Ôn TĐN số 8.
- Luyện tập cao độ.
Đọc các nốt: Đô -Rê-Mi-Pha-Son-La-Xi-Đố.
Đọc các nốt: Đố-Xi-La-Son-Pha-Mi-Rê-Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 8.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
* Nghe nhạc: Khi tóc thầy bạc
- Giới thiệu bài hát.
- Nghe lần thứ nhất.
- Trao đổi về bài hát.
- Nghe lần thứ hai kết hợp vận động theo nhạc.
3. Củng cố, dặn dò.
Đọc lại 2 bài TĐN. 
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 29
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 29 và triển khai công việc tuần 30.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 29:
 	-Về đạo đức:
 	- Về chuyên cần: 
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: 
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 30:
 	-Về đạo đức:
 	- Về chuyên cần: 
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: 
 	- Về vệ sinh:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc