Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 TUẦN 33 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 06 tháng 5 năm 2024 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung 4 điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 2. Năng lực – Phẩm chất * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Điều chỉnh theo CV 405: GV giới thiệu thêm 1 số Luật của Nhà nước Việt Nam. * Phẩm chất. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Văn bản Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Tranh ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - Cho lớp hát kết hợp vận động. - Lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi đọc đoạn bài Những cánh - HS thi đọc buồm – Trả lời câu hỏi SGK: - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, có ước mơ gì ? cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến biết trong cuộc sống. điều gì ? - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ư - GV nhận xét ớc mơ thuở nhỏ của mình. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới 2.1. HĐ luyện đọc (12phút) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - GV yêu cầu từng nhóm 4 HS tiếp nối - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc - Một số học sinh đọc từng điều luật nối cho HS. tiếp nhau đến hết bài. + Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú - Luyện đọc từ khó: chăm sóc, bảo vệ sức thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm khỏe, sáu tuổi sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc, - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các - Học sinh đọc phần chú giải từ trong từ khó hiểu. SGK. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc. - Mời 2 học sinh đọc toàn bài. -2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn - Lắng nghe. cảm bài văn. - GV hướng dẫn cách đọc: giọng thông báo, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ ràng từng điều điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của các điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng. 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) *GV tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa và TLCH, chia sẻ kết quả theo các câu hỏi trong SGK. - Những điều luật nào trong bài nêu lên - Điều 10,11 quyền của trẻ em Việt Nam? + Điều 10: Trẻ em có quyền và bổn phận - Tóm tắt mỗi điều nói trên bằng 1 câu? học tập. Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. - Hãy nêu những bổn phận của trẻ em + Điều 21: bổn phận của trẻ em . được quy định trong luật. Tự liên hệ VD : Tôi đã biết nhặt rau , nấu cơm giúp xem mình đã thực hiện được những bổn mẹ. Ra đường , tôi đã biết chào hỏi ng- phận gì? ười lớn, giúp đỡ người già và em nhỏ. Riêng bổn phận thứ 2 , tôi thực hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên điểm môn toán chưa cao... -HS nghe ghi nhớ -GV giời thiệu thêm một số luật của Nhà nước Việt Nam 3.Hoạt động Thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi 4 HS đọc lại 4 điều luật. YC cả lớp - Đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt tìm đúng giọng đọc. giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật, nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - HS luyện đọc diễn cảm Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc các - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. bổn phận 1; 2; 3 của điều luật 21. - YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm. - GV đánh giá, bình chọn bạn đọc hay 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Tóm tắt những quyền và những bổn - HS nêu phận của trẻ em vừa học. - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú - HS nghe và thực hiện ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội; về nhà đọc trước bài “Sang năm con lên bảy”. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: --------------------------------------------- CHÍNH TẢ TRONG LỜI MẸ HÁT (Nghe – viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). 2. Năng lực – Phẩm chất * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *Điều chỉnh theo CV 405: Cho HS nghe ghi lại nội dung bài chính tả. * Phẩm chất. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm, SGK - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - Cho HS hát - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS mở vở, SGK 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động chuẩn bị viết chính tả(7 phút) - GV đọc bài một lượt. Giọng đọc - HS lắng nghe thong thả, rõ ràng. + Nêu nội dung của bài ? + Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. + chòng chành, nôn nao, ngọt ngào, lời - GV cho HS tìm một số từ khó hay ru... viết sai - 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp - Luyện viết từ khó viết vào vở nháp - HS viết bài - GV đọc, mỗi dòng thơ đọc 2 lượt - GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. 2.2. Hoạt động viết bài chính tả (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. -GV yêu cầu HS nghe ghi bài -HS nghe –ghi bài 2.3.HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3. HĐ Thực hành, luyện tập: (8 phút) Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm bài - HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài - HS chia sẻ kết quả Lời giải: Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc. Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Chú ý: về (dòng thứ 4), của (dòng thứ7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Bài 3: HĐ cá nhân - GV cho HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc, cả lớp theo dõi - Cho cả lớp làm bài vào vở - HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS - HS chia sẻ kết quả nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, Công ước về quyền trẻ em (Tổ chức Nhi tổ chức. đồng Liên hợp quốc; Tổ chức Quốc tế về Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển... 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần - HS nêu: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ quan, tổ chức, đơn vị. phận tạo thành tên đó. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Yêu cầu những HS viết sai chính tả - HS nghe và thực hiện về nhà làm lại vào vở - Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ - HS nghe và thực hiện chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em; chú ý học thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” cho tiết chính tả tuần 34. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 07 tháng 5 năm 2024 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. 2. Năng lực – Phẩm chất * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Điều chỉnh theo CV 405: Cho HS tìm thêm những từ nói về đặc điểm, tính cách của trẻ em. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Bảng nhóm - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - Cho HS hát kết hợp vận động. - HS hát, vận động tại chỗ. - Cho HS Nêu tác dụng của dấu 2 chấm, - HS nêu lấy ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng nhất: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - HS làm bài theo cặp - Trình bày kết quả - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS c. Người dưới 16 tuổi. giải thích tại sao ? Bài 2: HĐ nhóm - Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em. Đặt - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. câu với một từ mà em tìm được - HS làm việc theo nhóm - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả + trẻ, trẻ con, con trẻ. - GV nhận xét chữa bài + trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, . + con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, . - HS đặt câu: VD: Trẻ con thời nay rất thông minh. Bài 4: HĐ cá nhân - Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập đơn thích hợp với mỗi chỗ trống - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. lớp, chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi có lớp sau thay thế. b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. Bài 3: HĐ cá nhân - GV cho HS đọc yêu cầu của bài, lamg c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ dại bài dột chưa biết suy nghĩ chín chắn. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba VD: so sánh để thấy nổi bật những đặc đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói điểm thể hiện vẻ đẹp của hình dáng, tính theo. tình, tâm hồn - HS đọc bài, làm bài, báo cáo kết quả với giáo viên Trẻ em như tờ giấy trắng. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên. Cô bé trông giống hệt bà cụ non. So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn. Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội. 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS tìm những từ ngữ nói về đặc - HS nêu: hồn nhiên, ngây thơ, tinh điểm tính cách của trẻ em nghịch, ... - GV nhận xét tiết học, biểu dương - HS nghe những HS học tốt - Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc - HS nghe và thực hiện kép để chuẩn bị học bài “Ôn tập về dấu ngoặc kép”. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 2. Năng lực – Phẩm chất * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh minh hoạ về cha, mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em giúp đỡ mọi người. + Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS: SGK, vở, câu chuyện đã chuẩn bị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động - Yêu cầu HS hát kết hợp vận động. - HS hát, vận động tại chỗ. + Cho HS thi kể lại câu chuyện Nhà vô - HS lên bảng thi kể lại câu chuyện Nhà địch vô địch + Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện . + GV nhận xét, đánh giá. + HS khác nhận xét. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học; - HS nghe giới thiệu : Sách , truyện , tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, ng- ười lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (8’) - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. -Yêu cầu HS đọc gợi ý của bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý -Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, - HS nêu xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em là những câu chuyện nào? - Chuyện trẻ em thực hiện bổn phận với - HS nêu gia đình, nhà trường và xã hội là những câu chuyện nào? - Tìm câu chuyện ở đâu? - Được nghe kể, đã được đọc - Cách kể chuyện như thế nào? - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình - HS tiếp nối nhau giới thiệu nói tên câu định kể chuyện chọn kể. 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập kể chuyện:(23 phút) - Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. mình kể. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Yêu cầu HS thực hiên bổn phận với gia - HS nghe và thực hiện đình, nhà trường và xã hội. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; cả lớp đọc trước đề bài, gợi ý của tiết KC đã chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 09 tháng 5 năm 2024 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 2. Năng lực – Phẩm chất * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi nhắc lại cấu tạo của một - HS nhắc lại bài văn tả người. - HS nghe - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập - HS đọc nội dung bài * Chọn đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề và gạch - HS phân tích từng đề dưới những từ quan trọng Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 33 Lớp 5A2 - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị trước ở nhà - Yêu cầu HS nêu đề bài mình đã chọn - HS nối tiếp nhau nêu * Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý SGK - HS đọc các gợi ý 1, 2 trong SGK - GV nhắc HS một vài lưu ý nhỏ. - Yêu cầu HS lập dàn ý theo đề bài mình - HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý đã chọn bài văn - Trình bày kết quả - HS trình bày kết quả: - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn * Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo chỉnh các dàn ý 1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo đã dạy em hồi lớp 1 2, Thân bài - Cô Hương còn rất trẻ - Dáng người cô tròn lẳn - Làn tóc mượt xoã ngang lưng - Khuôn mặt tròn, trắng hồng - Đôi mắt to, đen lay láy thật ấn tượng - Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà - Giọng nói của cô ngọt ngào dễ nghe - Cô kể chuyện rất hay - Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ - Cô chăm sóc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ. 3, Kết bài - Em rất yêu mến cô. Em tự hứa với lòng mình sẽ ngoan ngoãn, học hành chăm chỉ để đền đáp công ơn dạy dỗ Bài 2: HĐ nhóm của cô. - Gọi HS đọc yêu cầu - Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình - Tập nói theo dàn ý đã lập bày miệng bài văn tả người trong nhóm - Tập trình bày trong nhóm - Trình bày trước lớp - Cho cả lớp trao đổi, thảo luận về cách - Đại diện nhóm thi trình bày. sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt. - GV nhận xét, chữa bài 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: