I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
Đọc đúng các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm tranh, ảnh phản ảnh nội dung: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Tiết 65: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Trích) I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. Đọc đúng các từ ngữ mới và khó trong bài. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm tranh, ảnh phản ảnh nội dung: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu điều 15. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng điều luật ( 2 lượt ). GV uốn nắn cách đọc cho các em; giúp các em hiểu những từ ngữ khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc,... - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi , gọi HS trả lời: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên + Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật? + Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? + Qua 4 điều của “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”, em hiểu được điều gì? - GV ghi ND bài lên bảng: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. c) Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp từng điều luật, HS cả lớp theo dõi,tìm cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm điều 21 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. - HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS theo dõi. - 4 HS đọc tiếp nối 9 (điều15, điều 16, điều 17, điều 21 ).Mỗi em 1 điều. - HS luyện đọc theo cặp. - HS theo dõi. -HS nêu ý kiến. + Điều 15, điều16, điều17. + Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ. + Điều16: Quyền được học tập của trẻ em. +Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em. + Điều 21 - HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. - HS đọc lại 5 bổn phận, tự liên hệ bản thân, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. + Em hiểu mọi người đều phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyềnvà bổn phận của mình với gia đình, xã hội. - 2 HS nhắc lại ND bài. - HS nối tiếp nhau đọc lại 4 điều luật, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc. + HS theo dõi + HS đọc theo cặp. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học. Toán Tiết 161: Ôn tập về tính diện tích và thể tích một số hình (Tr. 168) I- Mục tiêu Giúp HS : Thuộc công thức tínhdiện tích và thể tích các hình đã học. Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bút dạ. II- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra quy tắc và công thức tính DTXQ, DTTP, thể tích của hình hộp chữ nhật. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học . -Cho HS làm việc nhóm đôi, ôn về quy tắc và công thức tính diện tích XQ, DTTP,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -GV bổ sung vào công thức: các số đo các cạnh cùng đơn vị đo. 2- HD HS thực hành luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - YC HS tóm tắt đề bài. GV gợi ý với HS yếu: +Có quét vôi toàn bộ diện tích xung quanh của hình hộp chưc nhật không? Vì sao? - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nêu lại quy tắc liên quan trong bài. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài , tự tóm tắt bài rồi tự giải. -Sau khi chữa bài, YC HS nêu cách tính diện tích giấy cần dùng để dán hộp có kích thước như đề bài cho? Bài 3 - YC HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài và cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi một HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . C - Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà: Hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm trong vở trắc nghiệm. - 3HS lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS viết lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh,DTTP, TT hình hộp chữ nhật và hình lập phương vào bảng phụ. -HS cả lớp đọc lại quy tắc và công thức. - HS đọc đề bài và làm theo yêu cầu của GV - HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng làm. Đáp số:102,5 m2 -HS nhận xét, chốt bài giải đúng. -HS tự làm bài tập.Một HS làm bài vào bảng phụ. -Đáp số: a)1000 cm3 b)600 cm3 -HS tự làm bài. -1 HS lên bảng. Đáp số: 6 giờ Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn _______________________________________________ Chiều: Tiếng việt ( ôn ) Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy, Dấu hai chấm) I. Mục tiêu -Rèn cho HS dùng đúng dấu phẩy, dấu câu hai chấm. - Viết được đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt tập thể của lớp ,có dùng dấu hai chấm theo yêu cầu. - GD ý thức học tập và sử dụng dấu câu. II. Đồ dùng dạy- học: -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm B. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài -GV nêu mục đích YC bài. 2-Hướng dẫn HS luyện tập *Hoạt động 1:HS làm bài tập trong phiếu học tập. - GV giúp đỡ các nhóm HS yếu, trung bình -HS làm bài tập trên phiếu Phiếu học tập 1-Điền dấu hai chấm hoặc dấu phẩy vào từng chỗ chấm trong đoạn văn sau: Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội có người từ các làng xung quanh đến có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về ...có người ở tận Hà Nội cũng lên xem. 2- Viết đoạn văn ngắn kể về lớp học của em trong một buổi sinh hoạt tập thể, trong đó có dùng dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. *Hoạt động 2: Các bàn trao đổi bài, chữa bài cho nhau. - GV lấy một phiếu của HS chữa bài cả lớp. 3- Củng cố dặn dò:Lưu ý HS những lỗi hay viết sai dấu câu hai chấm. _______________________________________________ Toán ( ôn ) ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. I Mục tiêu: - Giúp HS thuộc và vận dụng công thức tính diện tich , thể tích một số hình đã học . - Giáo dục ý thức học tốt môn toán. II Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Một cái bể có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5 m, chiều dài 0,8m và chiều cao 1,2m. Tính diện tích toàn phần và thể tích bể đó. Yêu cầu HS đọc đề bài GV gợi ý , hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Một hình lập phương có diện tích toàn phầnlà 294 cm2. Tính thể tích hình lập phương đó. Thực hiện tương tự bài 1 Bài 3: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 16 cm, chiều cao 12 cm. Tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó. ( không tính mép dán ) Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở GV chấm bài Gọi HS lên bảng chữa bài, GV nhận xét – chốt lời giải đúng. Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: ( 25 + 16 ) x 2 x 12 = 984 ( cm2) Diện tích bìa dùng làm hộp là: 984 + 24 x 16 x 2 = 1784 cm2 Đáp số : 1784 cm2 Củng cố – dặn dò: GV tổng kết , nhận xét tiết học Giao BT về nhà. ___________________________ Tự học Thi “Văn hay chữ tốt” ở lớp I. Mục tiờu:Giỳp hs viết hai bài thi theo qui định (1 bài viết theo mẫu1 bài viết tập làm văn ). II.Đồ dựng: GV phụ tụ giấy thi cho hs –hs chuẩn bị bỳt mực III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra 2. Bài mới - GV phỏt đề cho hs bao quỏt hs làm bài -GV thu bài về chấm 3. Củng cố dặn dũ: CB thi cấp trường ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 thỏng 4 năm 2010 Sang đ/c Duyờn dạy _______________ Chiều Đạo đức Tiết 33: Đạo đức địa phương Tổ chức học sinh thăm viếng Đình làng I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết : -Tìm hiểu thêm về sự tích, quy định của đình làng. - Thên hiểu biết về những phong tục của dân làng ( lệ làng ) khi tổ chức việc làng. - GD tình cảm tự hào về quê hương, thêm yêu quê hương và tôn trọng tín ngưỡng. II- Đồ dùng dạy học -Hương thắp, bật lửa, hoa, quả. -Bài phát biểu báo công. III - Các hoạt động dạy học -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. -Tổ chức HS thành hai hàng.Phân công HS mang hương, hoa, quả, châm hương. -Tổ chức cho HS đi thăm viếng Đình làng Nghẽo tại thôn Nghẽo. Trước khi đi,cho HS nhắc lại địa điểm ý nghĩa của đình làng đối với dân trong thôn. -Đến đình làng: +Tổ chức cho HS thắp hương, báo công. +Phân công HS thắp hương theo khu vực +Định hướng cho HS tìm hiểu về di tích của đình ( Mời 1 cụ già trong làng đến để nói về sự tích của đình làng và những tục lệ khi tổ chức việc làng ở đình làng ). -Cho HS nêu cảm nghĩ của mình sau tiết học. _______________________ Lịch sử Tiết 33: ôn tập Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Nắm được một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Phãpam lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp. + Dảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2- 9 -1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945, thực dân Phảp trở lại xâm lược nước taChiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954 – 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa XD CNXH vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập). - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước. B. Bài mới:* Giới thiệu bài:GV nêu nhiệm vụ: ôn tập về lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay 1. Các giai đoạn lịch sử từ 1858 đến nay: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, nêu các giai đoạn lịch sử ch ... ảbài thơ Trong lời mẹ hát Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan , tổ chức II- Đồ dùng dạy- học : 2 Bảng phụ III- Hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra bài cũ : - Viết tên các cơ quan , đơn vị ở BT 2, 3 2.Bài mới a)Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn học sinh nghe _ viết - Đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát - Nội dung bài thơ nói điều gì? - Đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết những từ dễ viết sai : ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru - Gấp SGK , viết bài - Đọc lại bài - Chấm chữa 7-10 bài c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả + Bài tập 2 : -Đọc yêu cầu BT -Đọc phần lệnh và đoạn văn -Đọc phần chú giải từ khó sau bài -Đọc thầm đoạn văn : Công ước về quyền trẻ em -Đoạn văn nói điều gì ? -Đọc lại tên cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức , đơn vị -Làm bài -Chú ý ( SGV tr 253) 3.Củng cố , dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn - HTL bài thơ Sang năm con lên bảy -2 HS lên bảng. -Cả lớp theo dõi -Hỏi đáp -Cả lớp đọc HS viết HS soát HS đọc 1 HS 1 HS Cả lớp Hỏi đáp 1 HS 1 HS , Hoạt động cá nhân , cá nhân trình bày .Cả lớp nhận xét. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục đích – yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT2, 3. - Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT4. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV chốt ý kiến đúng. Bài tập 2: - GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm thi làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: SGV tr.254. Bài tập 3: - GV gợi ý để HS tìm và tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em. - GV nhận xét. Bài tập 4: - GV phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung BT4 cho 3, 4 HS. - GV nhận xét. - Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu hai tác dụng của dấu hai chấm. 1 HS làm lại BT2. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời, giải thích vì sao đó là câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ em. - Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến - Những HS làm phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - 2, 3 HS đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng. - HS nhẩm HTL các thành ngữ, tục ngữ, thi HTL. Tiết 5 Luyện tập Toán Luyện tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - KT các công thức về tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. thực hiện phép chia đối với 3 HS yếu. B. Bài mới: - GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập trong vở bài tập toán 5 tập 2 tr. 106 Bài 1: - GV YC HS yếu và 1 HS khuyết tật làm trên bảng. Bài 2: - GV chú ý: Cho HS nêu điểm đặc biệt của hình hộp(Không nắp). -GV chốt kết quả +a) 5625 cm2 +b) 75 cm2 Bài 3. Nhóm HS khá giỏi tự chữa bài cho nhau. C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại các công có liên quan đến bài luyện tập. - Các HS yếu, TB. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS thực hiện phép trừ đã đặt tính. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp số: 39,4 m2 -HS làm theo đôi, trình bày bài vào vở. - 2 HS chữa trên bảng lớp. -Nêu cách tínhgiá trị biểu thức. -1 HS giỏi điều hành các bạn chữa bài. -HS tự làm bài.HS khá giỏi giúp đỡ các bạn HS TB, yếu. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Tác động của con người đến môi trường rừng I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu những tác hại của việc phá rừng. II. Đồ dùng dạy học: hình trang 134,135; sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên . 2 HS. B. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Cả lớp ghi vở. 1. Quan sát và thảo luận: 1 HS đọc câu hỏi trang 134 GV yêu cầu HS quan sát hình trang 134 để trả lời. Các nhóm 4 thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung. Cho HS trưng bày tranh ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng. GV lưu ý nguyên nhân khác: do cháy rừng. GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng, ; phá rừng lấy đất làm nhà, làm đường 2. Thảo luận: GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu quan sát trang 135. Nhóm 6: quan sát hình trang 135, đồng thời tham khảo những thông tin sưu tầm được để trả lời. GV kết luận về hậu quả của việc phá rừng. Nhóm trưởng trình bày, các nhóm khác bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 7: Mĩ thuật Vẽ trang trí:Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi I-Mục tiêu -HS hiểu vai trò , ý nghĩa của trại thiếu nhi. -HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại theo ý thích. -HS yêu thích các hoạt động tập thể. II- Chuẩn bị GV: -SGK, SGV HS : -SGK -Sưu tầm tranh ảnh về trại thiếu nhi. -Giấy vẽ & vở thực hành. Dụng cụ vẽ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, về dụng cụ vẽ. -HS kiểm tra chéo trong bàn 2- Bài mới a)Giới thiệu bài(GV nêu MĐYC) -HS nhắc lại đề bài b)Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu một số hình ảnh về trại và hội trại, cảnh cắm trại và đặt các caau hỏi: +Hội trại thường được tổ chức ở đâu? dịp nào? +Trại gồm những phần chính nào? +Những vật liệu cần thiết để dựng trại là gì? -HS thực hiện theo HD của GV. c)Hoạt động 2:Cách trang trí -GV gợi ý một số nội dung: +Trang trí cổng trại. -Vẽ hàng rào -Vẽ hình trang trí theo ý thích -Vẽ màu +Trang trí lều trại -Vẽ hình lều trại cân đối với tờ giấy -Trang trí lều trại theo ý thích. -2,3 HS nêu lại. d) Hoạt động 3:HS thực hành -HS thực hành vẽ.GV giúp đỡ HS . -HS thực hành vẽ. đ)Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn một vài bài vẽ đẹp để nhận xét về: +Bố cục +Hình vẽ +Đậm nhạt, màu sắc. -GV bổ sung, cùng HS xếp loại & khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. -HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. 3-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực . -Về nhà quan sát sưu tầm tranh ảnh về đề tài mà mình thích. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Luyện Tiếng việt Ôn tập dấu ngoặc kép I- Mục tiêu : Giúp HS 1. Củng cố kĩ năng sử dụng đúng dấu câu trong Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy - học:Phiếu học tập III-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ:HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép? -HS nối tiếp nêu. 2-HD HS luyện tập -GV nêu YC luyện tập: HS thực hành làm phiếu học tập: Phiếu học tập 1- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? .................................................................................................................................2- Gạch dưới những câu văn là lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn văn sau: Thuyền chúng tôi xuôi dòng về phía Năm Căn.Đó là xứ tiền rừng bạc biển.Tôi đang đứng ở trong mui thuyền, bỗng nhiên nghe thấy tiếng ba gọi: Mau ra coi, An ơi! Gần tới sân chim rồi. 3 - Gạch dưới các từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong mỗi câu văn sau: - Lớp 5A chúng tôi gọi Long là cây khôi hài của lớp.Rất nhiều điều nghiêm túc được Long nói ra một cách hài hước, khiến cho mọi người ai cũng vui, làm dịu đi không khí căng thẳng của những giờ học có bài học khó. * Cácnhóm đổi bài chữa bài cho nhau.GV chữa trực tiếp một số bài- Rút kinh nghiệm chung. 3-Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Nhắc lại nội dung trọng tâm trong bài văn tả con vật. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 6:Luyện Âm nhạc Ôn các bài hát học kì II I-Mục tiêu: -HS ôn lại các bài hát đã học trong học kì II. -Góp phần giáo dục HS biết cảm thụ những giai điệu đẹp trong bài hát. II- Chuẩn bị -Nhạc cụ quen dùng . 2- HS: - SGK âm nhạc 5. -Nhạc cụ gõ . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ :3 HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. 2- Bài mới a) Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học b ) Phần hoạt động *Nội dung 1: Luyện hát -Chỉ định HS nêu các bài hát đã học học kì II. -Cho HS ôn theo nhóm 8.Ôn lời và tập biểu diễn các bài hát học kì II. -GV sửa chữa những sai sót *Nội dung 2: Thi biểu diễn giữa cá nhóm. -Tổ chức cho HS thi hát cá nhân, tốp ca, kèm động tác phụ hoạ. -HS nêu tên các bài hát đã học học kì II. -HS ôn theo nhóm. -HS hát cả bài -Các nhóm thi hát theo 2 hình thức cá nhân và tốp ca. -Chọn các tiết mục hay nhất. 3) Củng cố , kiểm tra : -HS học thuộc các bài hát . –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động trong tuần 33 I - Mục tiêu -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần. -HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 34. II- Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần. 2-GV nhận xét hoạt động của lớp 3-Phương hướng hoạt động tuần 33: -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đội. -Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.Tiến hành ôn tập cuối cấp. -Kết hợp hoàn thành chương trình với ôn tập cuối cấp. -Tìm hiểu về Ngày bầu cử Quốc hội 20 -5. 5- Lớp sinh hoạt văn nghệ -HS cả lớp bổ sung -HS cả lớp bổ sung -Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 33. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: