Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội

- GV nhận xét tuần qua về “

- Công tác trực nhật ,vệ sinh

- Học tạp ở lớp ,ở nhà

- Rèn luyện Đội viên

- Giữ vệ sinh môi trường .

- Tiếp theo Gv phổ biến nhiệm vụ tuần tới và giao nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp : trực nhật ,giúp bạn học tập .

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ 2 ngày 10 tháng 05 năm 2010
T1 ; Chào cờ 
GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội 
- GV nhận xét tuần qua về “
- Công tác trực nhật ,vệ sinh 
Học tạp ở lớp ,ở nhà 
Rèn luyện Đội viên 
Giữ vệ sinh môi trường ...
- Tiếp theo Gv phổ biến nhiệm vụ tuần tới và giao nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp : trực nhật ,giúp bạn học tập ...
T2 ; Tập đọc
Lớp học trên đường
I-Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn ,đọc đúng các ten riêng nước ngoìa 
- Hiểu nọi dung Sự quan tâm của trẻ em của cụ Vi- ta – li và sự hiếu học của Rê –mi ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) .
II-Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hai tập truyện Không gia đình.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài Sang năm con lên bảy.
B-Dạy bài mới: 
1-Giới thiệu bài.: ...Truyện Lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi ...
-Lắng nghe.
2-Luyện đọc : Tiến trình như những tiết trước.
-Thực hành như những tiết trước.
-GV phân đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
Đoạn 2: Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi.
Đoạn 3: Phần còn lại.
-Lắng nghe.
3-Tìm hiểu bài: 
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
-Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi kiếm sống.
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ?
-Lớp học rất đặc biệt. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi.
+Kết quả học tập của Rê-mi và Ca-pi khác nhau như thế nào ?
-Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học ?
-Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp. Chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau Rê-mi đã đọc được.
+Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
-Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
-Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em học tập.
4-Đọc diễn cảm: -Có thể chọn đoạn cuối: 
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi...là một đứa trẻ có tâm hồn.
-Luyện đọc như những tiết trước.
5-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập ( Tr.171 ) 
A-Mục tiêu
- Biết giải bài toán về chuyển động đều 
B-các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra baìo cũ
-HS1 làm BT2 ; HS2 làm BT4 tiết trước.
II-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
-Lắng nghe.
2-Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán.
Bài giải:
 a) 2giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của ô-tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ. 
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
x 0,5 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Bài 2: Gơị ý cho HS cách tính để HS tính:
Bài giải:
 Vận tốc của ô-tô là: 
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
 Vận tốc của xe máy là: 
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô-tô đến B trứơc xe máy một khoảng thời gian là:
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
-GV cho HS biết thêm: Trên cùng quãng đường AB, nếu vận tốc ô-tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ô-tô đi. Từ đó tính được thời gian xe máy đi là: 1,5 x 2 = 3 (giờ).
-Lắng nghe.
3-Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T4 ; Lịch sử
ÔN tập 
A-Mục đích, yêu cầu.
 - Nắm được một số sự kiện ,nhân vật lịch sử từ năm 1858 đến nay :
+ Thực dân Pháp xânmlược nước ta ,nhân dân tá đứng lên chống Pháp .
+ Đảng cộng snả Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta ; cách mạng Tháng Tám thành công ;ngày 2-9 – 1945 ;Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà .
+ Cuối năm 1945 ; thực dân Pháp trở lại xâm lươc nước ta ,nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước .Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc cuộc kháng chiến 
+ Giai đoạn 154- 1975 : Nhan dân miền Nam đứng len chiến đấu , miền Bắc vừa xay dựng CNXH vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ,đồng thời 
B-Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK của từng bài.
C-các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài ôn tập vừa học.
II-Dạy bài mới:
Lần lượt ôn tập các bài 
-HS theo dõi trả lời các câu hỏi ôn tập
+Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ bắt đầu, và kết thúc (chiến thắng) vào ngày, tháng, năm nào ?
-Bắt đầu ngày 13 - 3 - 1954.
-Kết thúc (chiến tháng): 17 giờ 30 phút ngày 7 -5- 1954.
+Trong trận đánh ở Him Lam, ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch ?
-Anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai...
+Hiệp điịnh Giơ-ve-vơ dược kí vào ngày nào ? 
- Ngày 27 - 7 - 1954.
+Hãy nêu những điều khoản chính của Hệp định Giơ-ne-vơ ?
*Chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương
*Quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời .
*Quân ta sẽ tập kết ra Bắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, Chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam .
*Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân ta sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
+Phong trào Đồng khởi được mở đầu ở đâu và vào thời gian nào?
-Ngày 17 - 1 - 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào Đồng khởi ở tỉnh Bến Tre.
+Nêu ý nghhĩa của phong trào Đồng khởi ? 
-Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
+Nhà máy Cơ khí Hà nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta ?
-Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.
+Tại sao đường Trường Sơn còn được gọi là đường mòn Hồ Chí Minh ?
-Vì đường Trường sơn ra đời vào đúng ngày sinh nhật Bác 19 - 5 - 1959.
+Tại sao ta quyết định mở đường Trường Sơn?
-Miền Nma đòi hỏi sự chi viện của hậu phương miền Bắc ngày càng nhiều, càng lớn. Ta quyết định mở đường Trường Sơn để làm đường vận chuyển vũ khí, lương thực, ...và để bộ đội ta hành quân vào chiến trường miền Nam .
+Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã làm gì ?
-Đã tổng tiến công và nổi dậy.
+Trận đánh của quân giải phóng vào Sứ quan Mĩ đã có kết quả như thế nào ?
-Đã làm cho những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
+Mĩ dùng máy bay B. 52 ném bom Hà Nội nhằm âm mưu gì ?
-Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở Miền Bắc. Đánh vào Thủ đô, trung tâm đầu não của ta hòng làm cho chính phủ ta phải run sợ, phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri theo ý chúng.
+Nêu ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972.
-Đánh bại cuộc rải thảm B.52 của Mĩ ở Hà Nội. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+Tại sao ngày 27 - 1 - 1973 Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri ?
-Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+Vì sao ta phải mở chiến dịch Hồ Chí Minh ?
-Để giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+Lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên nóc Dinh độc lập vào thời điểm nào? 
-Vàolúc 11 giờ 30 phút ngày 30- 4 - 1975.
+Để hoàn thành thống nhất đất nước chúng ta phải làm gì ?
-Phải bầu ra quốc hội chung cho cả nước.
+Những quyết định của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
-Thể hiện sự thống nhất đất nước.
+Thành tựu đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước là gì ?
-Sự ra đời của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
+Vì sao phải xây dựngnhà máy thuỷ đioện Hoà Bình ?
-Vì mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện,...
III-Củngcố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe. 
T5 : Âm nhạc
( GV chuyên sâu soạn và dạy )
Thứ 3 ngày 11 tháng 05 năm 2010 
T1: Thể dục :Bài 67
Các trò chơi ; Nhảy ô tiép sức ; Dẫn bóng 
 Nhảy đúng - nhảy nhanh ; Ai kéo khoẻ
I . Mục tiêu :
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi .
- Biết tự tổ chức các trò chơi đơn giản .
II . Địa điểm - phương tiện ,
Vệ sinh sân tập – An toàn 
 Gv chuẩn bị 1 còi .
III .PP lên lớp .
Hoạt động của GV 
Hoạt đọng của HS 
1 . Phần mở đầu ; 6- 10 p 
- GV phổ bién nhiệm vụ ,yêu cầu bài học 1-2 p 
- Chạy chậm trên sân tập 1 vòng 
- Ô các động tác cảu bài thể dục phát triển chung đã học .
- Thực hiên theo sự điều khiển của GV 
2 . Phần cơ bản :18-22 p
- * Ôn các trò chơi .
a, Nhảy ô tiếp sức 5 P 
GV nêu lại luật chơi và cách chơi 
- Giao cho cán sự điều khiển .
b, Dẫn bóng : 5 p .
- GV nêu lại luật chơi ; làm mẫu và hướng dẫn 
- Nhận xét 
c, Nhảy đúng – nhảy nhanh : 5p 
- GV gọi 1 SH nhắc lại luật chơi và ướng dẫn HS tham gia trò chơi .
d, Ai kéo khoẻ : 5 phút 
- GV nêu lại luật chơi –cách chơi 
- Yêu cầu một số HS thay nhau điều khiển trò chơi 
 - Nghe GV hướng dẫn .
Theo dõi GV hướng dẫn rồi ôn tập .
- HS nhắc lại sau đó tham gia trò chơi .
- Tập theo sự điều khiển của GV . Một số HS lên điều khiển trò chơi ;lớp nhận xét . 
3 . Phần kết thúc :
Cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát 1p .
GV hệ thống bài 1-2 p 
Hướng dẫn Bài tạp về nhà 1-2 p .
Vận động điều hoà 
- Nghe nhận xét – dặn dò .
T2 ; Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
I-Mục tiêu, yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng bài tập 1 ;tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2 ; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiêud nhi Việt Nam và làm đúng BT3 .
- Viết được một đoạn văn khaỏng 5 câu theo yeu cầu BT4 
II-Đồ dùng dạy - học 
Bút dạ - Giấy khổ to.
III-các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Đọc đoạn văn đã viết ở tiết luyện từ và câu trước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:...Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận...
-Lắng nghe.
2-Làm bài tập:
*HĐ1: HS làm BT1.
-GV phát phiếu.
-HS đọc yêu cầu và làm BT theo 2 ý a, b:
- 4 HS làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở.
-GV và cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng:
+Nhóm a: quyền lợi, nhân quyền.
-Bài làm phiếu xong trình bày trên bảng lớp.
+Nhóm b: quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, nhân quyền.
-Lắng nghe.
*HĐ2: HS làm BT2:
-Cách tiến hành như những tiết trước.
Từ đồng nghiã với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự.
-Lắng nghe.
*HĐ3: HS làm BT3.
-HS đọc và làm bài t ... am gia tuyên truyền, cổ động...
-Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh, ...
-Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ...
*HĐ2: HS làm BT2:
-Tiến trình như những tiết trước:
Lời giải đúng: 
+Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu:
*Chào bác - Em bé nói với tôi.
*Cháu đi đâu vậy ? - Tôi hỏi em.
+Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Tất cả các dấu gạch ngang còn lại.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau 
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung ( 175 ) 
A-Mục tiêu
Biết thực hiện tính cộng, trừ ; vận dụng để tính gía trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính 
B-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-HS1 làm BT2a ; HS2 làm BT2b.
II-Dạy bài mới
1-GV tổ chức , hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
-HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ và thực hiện các bài tập 1a, 1b, 1c.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2a) Kết quả: x = 3,5 ; 2b) Kết quả = 13,6.
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 
x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là: 
 (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000(m2)
 = 2 ha
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Địa lí
Ôn tập cuối năm
I-Mục tiêu, yêu cầu
- Tìm được các châu lục ,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới .
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiẹn tự nhiên ( vị trí địa lí ,đặc điểm tự nhiên ) ,dân cư ,hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp ,sản phẩm nông nghiệp ) của các châu lục : Châu á ,châu Âu ,Châu Phi ,Châu Dại Dương ,Châu NAm Cực .....
II-Đồ dùng dạy - học 
+ Bản đồ Thế giới + Qủa Địa cầu.
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
*HĐ1: 
Bước 1: -Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Thế giới và quả Địa cầu về các châu lục, các đại dương và nước Việt nam.
-Học sinh chỉ trên bản đồ Thế giới hoặc trên quả Địa cầu...
Bước 2: Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh.
-Chọn một số HS và chia thành 2 nhóm bằng nhau, một bên ra câu hỏi, bên kia trả lời và ngược lại. 
Đáp án:
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Châu á
Ô-trây-li-a
Châu Đai Dương
Ai Cập
Châu Phi
Pháp 
Châu Âu
Hoa Kì 
Châu Mĩ
Lào 
Châu á
L.B. Nga
Châu Âu và Châu á
Cam-pu-chia
Châu á
Việt Nam 
Châu á
*HĐ2: -GV phát phiếu học tập.
-HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu.
Đáp án:
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
-Vị trí (thuộc bán cầu nào)
Đại bộ phận nằm ở bán cầu Bắc.
-Nằm ở bán cầu Bắc
-Nằm ở cả bán cầu Bắc và Nam
-Thiên nhiên (đặc điểm nổi bật)
-Có nhiều cảnh quan thiên nhiên ; nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
-Địa hình chủ yếu là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
-Địa hình khô, khí hậu nóng và khô, có rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa, xa-van, hoang mạc.
-Dân cư (chủng tộc)
-Chủng tộc da vàng
Chủng tộc da trắng
Chủng tộc da den.
-Hoạt động kinh tế:
+Một số sản phẩm công nghiệp
+Dầu mỏ, sản xuất ô-tô, ...
+Sản xuất ô-tô, máy bay, hàng điện tử, len, dạ, dược phẩm, mĩ phẩm, ...
+Khai thác khoáng sản (vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí)
+Một số sản phẩm nông nghiệp
+Lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa, ...
+Lúa mì, klhoai tây, thịt sữa, ...
+Cây công nghiệp (ca cao,cà phê, bông, lạc)
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
-Vị trí (thuộc bán cầu nào)
-Bán cầu Tây
-Bán cầu Na. 
-Bán cầu Nam.
-Thiên nhiên (đặc điểm nổi bậc)
-Phía tây là núi cao đồ sộ. Phía đông là núi thấp và cao nguyên ; ở giữa là đồng bằng. Có đủ các đới khí hậu. Rừng rậm A-ma-dôn lớn nhất thế giới.
-Lục địa: Khí hậu khô hạn. Phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van. Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo.
Bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi. Động vật có nhiều loài thú có túi.
-Các đảo và quần đảo: Khí hậu nóng ẩm. Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. 
-Băng phủ toàn bộ bề mặt. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt.
-Dân cư (Chủng tộc)
-Nhiều chủng tộc (đa số là dân nhập cư từ các châu lục khác).
-Người da trắng và người ơbản địa (da sẫm màu, tóc quăn, mắt đen).
-Không có người ở thường xuyên.
-Hoạt động klinh tế:
+Một số sản phẩm công nghiệp.
+Điện tử, hàng không vũ trụ (Bắc Mĩ) ; khoáng sản (Trung và Nam Mĩ)
Năng lương khoáng sản, máy móc, luyện kim, thực phẩm, ...
+Một số sản phẩm nông nghiệp
+Lúa mì, bông, lợn, sữa bò, nho, cam (Bắc Mĩ), chuối, cà phê, mía, bông,, bò, cừu (Trung và Nam Mĩ)
+Thịt bò, sữa, ...
-Không có.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T 5 ; Đạo đức
Ôn tập
Ôn tập lại các bài đã hoc: Bài 6, Bài 7, Bài 8, Bài 9, Bài 10.
Yêu cầu HS nhớ lại những điều đã học và luôn vận dụng thường xuyên vào cuộc sống hằng ngày những việc thích hợp mà mình đã được học.
Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2010 
T1 ;Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I-Mục tiêu
- Nêu được một sốbiện pháp bảo vệ môi trường 
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường 
II-Đồ dùng dạy - học
Các hình và thông tin trong SGK trang 140, 141 - Giấy khổ to - Hình ảnh sưu tầm.	
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Nêu những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và nguồn nước.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: ...Một số biện pháp bảo vệ môi trường....
-Lắng nghe.
2-Tìm hiểu nội dung bài: 
-GV cho HS tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào ?
-HS quan sát hình và đọc ghi chú tương ứng với hình trong SGK.
-Trình bày kết quả:
Hình 1- b ; hình 2 - a ; hình 3 - e ; hình 4 - c ; hình 5 - d.
-GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
3-Tổ chức trò chơi: 
-GV chia lớp ra làm 3 nhóm: Một nhóm trọng tài, hai nhóm chơi.
-Chia nhóm.
-GV phổ biến luật chơi (trò chơi tiếp sức) 
-HS lần lượt thay nhau lên đánh dấu vào cấp độ thực hiện tương ứng với các biện pháp bảo vệ môi trường (Vào 2 bảng phụ GV đã kẻ sẵn để chuẩn bị cả cho 2 đội chơi).
-GV ra hiệu lệnh chơi và bắt đầu tính thời gian - Theo dõi HS của hai nhóm chơi.
-HS tiến hành chơi.
-GV gọi HS trong nhóm trọng tài nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
-Lắng nghe.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Các biện pháp thực hiện: 	Ai thực hiện:	
Biện pháp a)Ngày nay...đồi trọc.	 Quốc gia + Cộng đồng + Gia đình
Biện pháp b)Mọi người...sạch sẽ. Cộng đồng + Gia đình	
Biện pháp c) Để chống...trồng trọt	 Cộng đồng + Gia đình.
Biện pháp d) Bọ rùa ...đồng ruộng Cộng đồng + Gia đình.
Biện pháp e) Nhiều nước...nước thải Quốc gia + Cộng đồng + Gia đình.
*HĐ3: Triển lãm
-Tiến trình triển lãm như những tiết trước.
4-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Lắng nghe.
T2 ; Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I-Mục tiêu, yêu cầu
- Nhận biết và sảưdược lỗi trong bài văn ;viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
II-Đồ dùng dạy - học
-Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra trước.
-Vở bài tập.
III-các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
hoạt động học
1-Giới thiệu bài: Hôm nay trtả bài kiểm tra...
-Lắng nghe.
2-Nhận xét
*HĐ1: Nhận xét chung
-GV đưa bảng phụ đã viết 3 đề bài lên.
-GV nhận xét ưu điểm chính.
-1 HS đọc 3 đề bài.
-Lắng nghe.
+Xác định đúng đề bài...
+Bố cục đầy đủ, hợp lí.
-GV nhận xét những thiếu sót hạn chế.
*HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể 
-GV trả bài cho HS 
-HS xem lại bài làm của mình và đọc lời phê của GV.
-GV chỉ lên bảng phụ những lỗi HS mắc phải
-Một số HS lần lượt lên bảng sửa lỗi 
-GV Nhận xét, chốt lại.
-Cả lớp theo dõi.
*HĐ2: HS sửa lỗi trong bài.
-Viết lại những lỗi sai trong bài của mình.
*HĐ3: HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay hơn
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay hơn.
-HS lắng nghe.
4-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung
A-Mục tiêu
- Biết thực hiên phep nhân ,phép chia ;biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phéptính va gải toán lien quan đến tí số phần trăm .
B-Các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-HS1 làm BT4 ; HS2 làm BT5 tiết trước.
II-Dạy bài mới
Bài 1( Cột 1 ) : Cho HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài.
-HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 ( Cột 1 ) : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2a) 0,12 x x = 6
	x = 6 : 0,12
 x = 50
Bài 3: Cho HS rtự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
Cách giải: 
Tìm số kg đường cửa hàng đó bán ngày đầu
--->Tìm số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai---> Tìm số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu ---> Tìm số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ ba.
 Đáp số cần tìm là: 600kg.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T 4 ; Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
 I . Mục tiêu : 
Đã soạn ở tiết 1
các hoạt động dạy - học
tiết 2, 3, 4
hoạt động dạy
hoạt động học
*HĐ2: HS thực hành
a) Chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
*HĐ3: Đấnh giá sản phẩm: 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em .
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- 3 HS được cử dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phầm của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo hai mức : Hoàn thành A và chưa hoàn thành B
Những sản phẩm hoàn thành trước và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật A+
-Lắng nghe.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết. 
-HS tháo các chi tiết và xếp vào vị trí của ngăn trong hộp.
*Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học - Dăn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 ; Lắp Kĩ thuật
Ghép mô hình tự chọn
(4 tiết)
I-Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô9 hình tự chọn 
- Lắp được một mô hình tự chọn 
II-Đồ dùng dạy - học
-Lắp sẵn 1 hoặc hai mô hình đã chọn trong SGK.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Câc hoạt động dạy - học 
Tiết 2
hoạt động dạy
hoạt động học
*HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép.
-GV cho HS tự chọn mô hình theo gợi ý trong SGK.
-HS tự chọn mô hình theo gợi ý trong SGK hoặc sưu tầm.
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu:
-HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hĩnh vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
*Dặn dò
Chuẩn bị tốt mọi yêu cầu để tiết sau chọn và lắp mô hình.
-Lắng nghe.
T 5 : Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xét đánh giá tuần qua : 
+ Công tác trực nhât của lớp 
+ Vệ sinh môi trường xung quanh .
+ Học tập ở lớp , ở nhà .
+ Tập Nghi thức Đội và múa hát tập thể .
Tiếp theo GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5TUAN 34.doc