Mục tiêu :
1, Luyện đọc : Đọc lưu loát bài , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật .
2, Từ ngữ : Công trường , hòa sắc , điểm tâm , chất phác , phiên dịch , chuyên gia , đồng nghiệp .
3, Nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
Tuần 5: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Chào cờ đầu tuần Tập đọc : Một chuyên gia máy xúc I - Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc lưu loát bài , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật . 2, Từ ngữ : Công trường , hòa sắc , điểm tâm , chất phác , phiên dịch , chuyên gia , đồng nghiệp . 3, Nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc . II- Đồ dùng : + G : Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc , tranh ảnh các công trình nước ngoài giúp ta xây dựng . + H : Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài trong Sgk . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3’) 2,Giới thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc (8’) b, Tìm hiểu bài (12’) * Cuộc gặp gỡ của anh Thuỷ với A- lếch -xây . * Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia máy xúc với công nhân VN . c, Luyện đọc diễn cảm (10’) * Luyện đọc theo nhóm * Đọc diễn cảm . 3, Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài .... đất” và nêu nội dung. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. “ Một .... máy xúc” - Cho H quan sát tranh minh họa . - Yêu cầu hoc sinh chia đoạn. - Gọi 4 H tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ) , G chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho H . - Cho H tìm từ ngữ khó trong bài . - Gọi 1 hoc sinh đọc phần chú giải. - Gọi H đọc toàn bài . - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu . - Y/cầu H đọc thầm toàn bài , trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi Sgk . + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu ? + Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn ? + Chi tiết nào trong bài khiễn em nhớ nhất ? - Y/cầu H đọc cả bài. - Hãy nêu nội dung bài . ND: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với 1 công nhân VN qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc . + G treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc ( đoạn 4 ), G đọc mẫu , y/cầu H nêu cách đọc . - Cho hoc sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm . - G nhận xét cho điểm từng H. - Nhận xét tiết học , tuyên dương những H hăng hái phát biểu . - Về tìm đọc các bài có nội dung nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc . - Chuẩn bị bài sau . - 2 đến 3 H đọc thuộc lòng bài thơ . - Nêu nội dung bài học . - 1 H nhận xét . - Lắng nghe. - H quan sát tranh minh họa . - Chia làm 4 đoạn - 4 H nối tiếp nhau đọc bài. - H tìm từ ngữ khó trong bài. - 1 hoc sinh đọc phần chú giải. - 1 H đọc bài trước lớp . - H theo dõi G đọc mẫu . + H đọc thầm toàn bài , trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi Sgk . - 2 người gặp nhau ở 1 công trường xây dựng . - A-lếch-xây vóc người cao lớn , mái tóc vàng óng , ửng lên như một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to , chất phác . - H đọc thầm , trả lời : - Cuộc gặp gỡ .... diễn ra rất cởi mở và thân mật , họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm , họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ . - Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường chân thực, anh được miêu tả đầy thiện cảm. - 1 H đọc cả bài . * Nội dung :. - H luyện đọc đoạn 4 , đọc những câu khó . - Nêu cách đọc , dùng bút chì gạch chéo ( / ) vào chỗ cần ngắt giọng . - 3 H thi đọc diễn cảm đoạn 4 . - H nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất. - Lắng nghe. Toán : ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I- Mục tiêu : Giúp H : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài . - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan . - Tự giác học tập , có cách chuyển đổi nhanh gọn . II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ, bảng nhóm. - SGK III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ. (3’) 2, Giới thiệu bài (2’) 3, Hướng dẫn ôn tập. (33’) * Bài 1 : Sgk Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị độ dài. * Bài 2 : Sgk Củng cố về mqh giữa các đơn vị độ dài . * Bài 3 : Sgk Củng cố cách chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo 1 tên đơn vị . * Bài 4 : Sgk 4, Củng cố,dặn dò (2’) - Gọi H nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. - G nhận xét , cho điểm H . - Giới thiệu tiết: “ Ôn tập .... độ dài”. - G treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1, y/cầu H đọc: Hỏi: 1m = ? dm ? - G viết 1m = 10 dm vào cột mét. - Hỏi : 1 m = ? dam ? - G viết : 1 m = dam vào cột mét. - Các cột còn lại y/cầu H làm tương tự. - Cho H nêu quan hệ giữa 2 đơn vị độ dài liền kề. - Cho H tự làm bài 2, đổi vở kt chéo. - Y/cầu 1 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập, chữa bài. - G viết : 4 km 37 m = ....m y/cầu H điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/cầu H thảo luận nhóm 4 để làm bài 4. - Gọi đại diên 2 nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Nhận xét, chữa bài. - G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập. - Về hoàn thành nốt bài tập. - Chuẩn bị bài sau. - 1 H nêu: Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - 1 H nhận xét. - Lắng nghe. * Bài 1 : H quan sát và đọc trên bảng phụ. 1 m = 10 dm 1 m = dam - H tự làm các cột còn lại. - 2 đơn vị đo độ dài liên nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần. * Bài 2 : H tự làm bài 2, đổi vở kiểm tra chéo. - Phần a , b H tự làm. c, 1mm = cm ; 1cm = m 1 m = km * Bài 3 : 1 H làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài . 4 km 37 m = 4km + 37 m = 4000m + 37 m = 4037 m Vậy 4km 37 m = 4037 m - Các phần còn lại H tự làm. * Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 để làm bài 4. Bài giải a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là: 791 + 144 = 935 ( km ) b, Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là : 791 + 935 = 1726 (km ) Đáp số : ...... - Lắng nghe. Đạo đức : Có chí thì nên ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu : Học xong bài này, hoc sinh biết : - Trong cuộc sống , con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, XH. II- Tài liệu và phương tiện : - 1 số mẩu chuyện và những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung , thẻ màu dùng cho hoạt động 3. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, KT bài cũ (3’) B, GT bài (2’) C, Tìm hiểu nội dung bài . 1, Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của T.B Đồng(10’) MT : H biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng . 2, Xử lí tình huống (10’) MT : H chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. 3, Thực hành luyện tập (10’) MT: H phân biệt được những biểu hịên của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học . * Ghi nhớ: Sgk D, Hoạt động tiếp nối ( 5’) - Chấm vở bt đạo đức của H và nêu nhận xét về việc nắm bài của H . - Giới thiệu ngắn gọn tiết học: “ Có chí thì nên” ( Tiết 1 ) - Cho H đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong Sgk. - Y/cầu cả lớp thảo luận 3 câu hỏi 1 , 2 , 3 trong Sgk và trả lời : * Kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn , nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. - Chia lớp thành các nhóm 4 đến 6 H, giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. + Tình huống 1 : Đang học lớp 5 , 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi đôi chân của Khôi, khiến em không đi học được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ ntn? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo , vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa , đồ đạc . Theo em trong hoàn cảnh đó , Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? - G cho đại diện các nhóm trình bày. - Yêu cầu cac nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Chốt lại: - Cho H làm bài 1, 2 trong Sgk. - Y/cầu H thảo luận theo cặp. - G lần lượt nêu từng trường hợp, H giơ thẻ ( Thẻ đỏ : có ý chí ; thẻ xanh : không có ý chí ) - Cho H làm tiếp bài 2 . - G khen những H biết đánh giá đúng. * K/L : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí . Những biểu hiện đó trong cả việc nhỏ , việc lớn , trong cả học tập và đời sống . - Cho H đọc phần ghi nhớ trong Sgk. - - Sưu tầm 1 vài mẩu chuyện nói về những gương H có chí hoặc trên sách báo, ở lớp, ở trường, ở địa phương. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. - H mang vở bt lên chấm - Nhận vở chữa bài . - Lắng nghe. - Tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong Sgk . - H cả lớp cùng thảo luận 3 câu hỏi Sgk và trả lời : - Lắng nghe và nhắc lại các câu trả lời . - Mỗi nhóm 4 đến 6 H thảo luận 1 tình huống. - H trả lời : Khôi có thể sẽ không đi học , chán nản , bỏ học, ... - Khôi có thể vẫn đi học được nhờ bạn bè giúp đỡ + Thiên có thể phải nghỉ học để giúp bố mẹ ,chắn nản, .... + Thiên có thể vừa học vừa đi làm thêm để giúp bố mẹ , .... - Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác n/xét, bổ sung - H làm bài 1 , 2 trong Sgk . - 2 H cùng bàn đ 1 cặp trao đổi từng trường hợp của bài 1 . - H thực hành giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình . - H tiếp tục làm bài 2 trong Sgk . - H lắng nghe . - 2 đến 3 H đọc phần ghi nhớ. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Chính tả: Nghe - viết Một chuyên gia máy xúc I- Mục tiêu : - H nghe - viết chính xác đoạn văn “ Qua khung cửa kính... thân mật” trong bài “ Một chuyên gia máy xúc”. - Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô, ua, để hoàn thành các câu thành ngữ. - Tự giác rèn thêm chữ viết ở nhà. II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ săn sơ đồ cấu tạo vần. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, KT bài cũ (3’) 2, GT bài (2’) 3, Hướng dẫn viết chính tả . a, Trao đổi về nội dung đoạn văn ( 3’) b, Hướng dẫn viết từ khó(5’) c, Viết chính tả (13’) d, Soát lỗi, chấm bài (3’) 4, Hướng dẫn làm bt (9’) * Bài 2 : Sgk * Bài 3 : Sgk 5, Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi H lên bảng viết 1 số từ : Tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần. - Gọi H n/xét - Nhận xét, ghi điểm. - Giới th ... để cày cấy trồng trọt. Đồng ( tượng đồng ): là kim loại có màu đỏ dễ dát mỏng và kéo sợi thường dùng làm dây điện và chế hợp kim. Đồng ( 1 nghìn đồng ): Đơn vị tiền VN. b, Đá ( hòn đá ): Đá là chất rắn, cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. Đá ( đá bòng ): Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng ra xa hoặc đưa bóng vào trong khung thành đối phương. c, Ba ( ba má ): Bố, cha, thầy... Ba ( 3 tuổi ): Số tiếp theo số 3 trong dãy số tự nhiên. * Bài 2: H tự làm, đổi vở kiểm tra. Lời giải: - Lọ hoa trên bàn rất đẹp. - Họ đang bàn chuyện công việc với nhau. + Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió. + Từ sao nhìn xuống những thửa ruộng trông như ô bàn cờ. - Nước con suối này rất trong. - Nước ta có rừng vàng biển bạc. * Bài 3: 2 H nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp nghe. - Vì Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ “tiền tiêu” ( tiền chi tiêu ) với tiếng tiêu trong từ đồng âm “tiền tiêu” ( vị trí quan trọng nơi có bố trí ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch) * Bài 4: H đọc đầu bài, trao đổi thảo luận, trả lời: a, Con chó thui. b, Cây hoa súng và khẩu súng. + Từ chín trong câu a (nướng chín) chứ không phải là số chín. + Khẩu súng còn được gọi là cây súng. - Lắng nghe. Thể dục: Đội hình, đội ngũ. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I – Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu động tác đúng với kỹ thuật, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh. Biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II – Chuẩn bị: - Vệ sinh sân tập sạch sẽ. - Một chiếc còi, III – Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Mở đầu: (2') 2. Cơ bản: * Khởi động: (5') * Kiểm tra bài cũ: (3') * Bài mới: a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10đ12 phút). b) Trò chơi: (8đ10 phút). - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. *Thả lỏng: (3') 3 .Kết thúc: (3') - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. - Tổ chức cho hoc sinh chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Cho hoc sinh + xoay khớp gối, vai, hông, cổ tay... +Giậm chân tại chỗ. - Y/c hoc sinh nhắc lại nội dung bài học giờ học trước. - Nhận xét, ghi điểm. ! Tập hợp, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, trái ... - Đi đều vòng phải, trái và đổi chân khi đi sai nhịp. - Lần 1, 2 GV điều khiển. ! Chia tổ thực hiện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - GV quan sát, nhận xét. - Tổ chức cho các tổ tập thi đua - Giáo viên quan sát, tuyên dương. - Tập cả lớp. GV điều khiển. - GV nhận xét. * Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. + Cho hoc sinh choi thử. + Cho hoc sinh chơi thật. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. -HS tập các động tác thả lỏng. ? Hôm nay chúng ta học nội dung gì? Được chơi trò chơi gì? - Giao bài tập về nhà. - Nhận xét buổi học - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp chơi. x x x x x x x x x - Lớp thực hiện. - 2 học sinh nhắc lại - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp tập. x x x x x x x x x - Lớp chia thành 4 tổ tự tập. - Dưới sự điều khiển của tổ trưởng các tổ ra trình diễn. - Tổ trưởng điều khiển. x x x x x x x x x - Các tổ tập thi đua. - Thực hiện theo Hd của giáo viên. - Nghe luật chơi do GV hướng dẫn. - Học sinh chơi thử. - Hai tổ một chơi thi đua với nhau. GV quan sát. - Lớp tập các động tác thả lỏng. - Học sinh trả lời. Thứ sáu ngày24 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật (Gv bộ môn dạy) Âm nhạc ( Gv bộ môn dạy) Toán : Mi-li-met vuông - Bảng đơn vị đo diện tích I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh : - Biết được tên gọi , kí hiệu , độ lớn của mi-li-met vuông , quan hệ giữa mm2 và cm 2 . - Củng cố về tên gọi , kí hiệu , mqh giữa các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đợn vị này sang đơn vị khác. II- Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1 cm , bảng phụ kẻ sẵn phần b Sgk chưa viết chữ và số. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3’) 2, Bài mới (33') b. Giới thiệu bài (1') 3, Giới thiệu đơn vị đo dt mm2 (7’) a, Hình thành biểu tượng về mm2. b, Tìm hiểu mqh giữa mm2 và cm2. 4, Bảng đơn vị đo diện tích (10’) 5, Thực hành luyện tập (15’) * Bài 1: Sgk * Bài 2: Sgk * Bài 3: Sgk Rèn kĩ năng đổi số đo dt. * Bài 4 : Sgk 6, Củng cố, dặn dò (3’) - G chấm vở bài tập của 3 H và nhận xét, ghi điểm. “Mi-li-met vuông ... diện tích” - Để đo dt rất bé, người ta dùng đơn vị mm2. - G treo hình vẽ minh hoạ phần a Sgk, chỉ cho H thấy và yêu cầu H tính dt hình vuông cạnh 1 mm + Vậy mi-li-mét vuông là gì? +Kí hiệu viết tắt là gì? - Cho H quan sát hình minh hoạ phần a và tính dt hình vuông cạnh 1cm. + Diện tích HV cạch 1cm gấp mấy lần dt hv cạnh 1mm? Vậy 1 cm2 = ? mm2 1mm2 bằng phần mấy cm2 ? - Y/c H nhắc lại. + G treo bảng phụ kẻ sẵn phần b Sgk . Y/c H nêu các đơn vị đo dt từ bé đến lớn . G hệ thống lại các đơn vị đo dt sau đó gọi H nhắc lại. 1 m2 = ? dm2 1m2 bằng phần mấy dam2 ? G viết vào cột m2: 1 m2 = 100 dm2 = dam2 -Y/c H làm tương tự các cột còn lại. + 2 đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp ( kém ) nhau bao nhiêu lần? - Cho H làm miệng bài 1 trước lớp. - G đọc, y/c H viết lần lượt các số 1 H viết ra bảng nhóm, chữa bài. - Y/c 2 H đọc bài 3, G hướng đãn 2 phép mẫu. G lưu ý H : Lẫn lượt đọc tên các đơn vị đo dt từ lớn đến bé, mỗi đơn vị thêm 2 chữ số 0. Nếu đổi từ bé đến lớn , mỗi đơn vị bớt 2 chữ số 0 - Các phép còn lại H tự làm. -Y/c H làm bài 4,G chấm 1 số bài và nhận xét. - G nhận xét giờ học, gọi H nhắc lại bảng đơn vị đo dt. - Về hoàn thành nốt bài tập. Chuẩn bị bài sau. - 3 H mang vở bài tập lên chấm, H nhận vở chữa bài. - H lắng nghe. - H tính và nêu: DT hình vuông cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1mm2 Mi-li-met vuông là dt hv cạnh 1mm . Viết tắt là : mm2 - H quan sát hình vẽ và nêu: 1cm x 1cm = 1cm2 - Gấp 100 lần. - 1cm2 = 100 mm2 - 1mm2 = cm2. - 3 H nhắc lại câu này. - H quan sát bài 1 trên bảng phụ. - H nêu trước lớp, các H khác lắng nghe, bổ sung - H nhắc lại các đơn vị đo dt. 1m2 = 100 dm2 1m2 = dam2 - H làm tương tự các cột còn lại. - 2 đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp ( kém ) nhau 100 lần. * Bài 1 : H làm miệng trước lớp. * Bài 2 : H viết lần lượt các số đo dt do G đọc, 1 H viết vào bảng nhóm. * Bài 3 : 2 H làm theo mẫu vào bảng nhóm, lớp làm vở bt, chữa bài . 7 hm2 = 70 000 m2 90 000 m2 = 9 hm2 - Các phép còn lại H tự làm . * Bài 4 : H tự làm, mang bài lên chấm. 8 mm2 = cm2 29 mm2 = cm2 - Các phép còn lại H tự làm. - Lắng nghe. Tập làm văn : Trả bài văn tả cảnh I- Mục tiêu : Giúp H: - Nắm được y/c của bài văn tả cảnh. - Hiểu được nhận xét chung của G và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm của mình và của các bạn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn để viết lại đoạn văn cho hay hơn. II- Đồ dùng dạy - học: Bảg phụ ghi sẵn 1 số lỗi chính tả, cách dùng từ ,cách diễn đạt ngữ pháp, chép sẵn đề bài. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3’) 2, GT bài (2’) 3, Nhận xét bài làm của H(7’) 4, H/dẫn H chữa bài (25’) a, sữa lỗi trong bài. b, H tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. c, Hướng dẫn viết lại đoạn văn trong bài làm. 4, Củng cố, dặn dò (3’) - G chấm 5 bài làm thống kê điểm và nhận xét. “ Trả bài văn tả cảnh ” + Nhận xét chung: * Ưu điểm : H hiểu đề, viết đúng những y/c mà đề bài nêu, 1 số bài diễn đạt trôi chảy, ý rõ ràng, có sự sáng tạo khi miêu tả. 1 số bài chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp ( yến, ánh.... ) * Nhược điểm : 1 số bài viết dùng từ sai, ý còn lặp lại, lủng củng, chữ viết xấu trình bày cẩu thả... ( G không nêu tên những H mắc lỗi trên ) * G trả bài cho H. - G hướng dẫn H chữa lỗi. - Y/c H tự chữa bài = cách trao đổi với bạn, G giúp đỡ những cặp H yếu + Gọi 1 số H đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. ( G hỏi cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay) * G gợi ý cho H viết lại đoạn văn khi + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết câu cụt, mở bài, kết bài chưa hay. - Y/c đọc các đoạn văn viết lại, G nhận xét từng đoạn. - Đọc cho H nghe 1 số bài điểm cao nhất. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 5 H mang bài lên chấm. - H lắng nghe. - H lắng nghe và rút kinh nghiệm ở các bài sau. - H nhận bài, đọc lại bài và tìm ra những sai sót để sửa. + H lắng nghe. - Đổi bài cho bạn để cùng trao đổi, chữa bài. - 3 đ 5 H đọc, các H khác lắng nghe , phát biểu ý kiến. - Tự viết lại đoạn văn. - 3 đ 5 H đọc lại đoạn văn vừa viết. - Lắng nghe. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: