Giáo án lớp 5 - Tuần 8

Giáo án lớp 5 - Tuần 8

I.MỤC TIÊU:

 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.

II.ĐỒ DÙNG DSỴ HỌC: Bảng nhóm, hình ảnh trong SGK được phóng to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II.ĐỒ DÙNG DSỴ HỌC: Bảng nhóm, hình ảnh trong SGK được phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh viêm não 
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não ?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?
+ Cách lây bệnh viêm não ?
+ Cách phòng bệnh viêm não ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A ?
+ Nêu một số dấu hiệu của viêm gan A ?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- Nhóm trình bày 
- GV chốt ý 
* Cách phòng bệnh viêm gan A:
 Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì 
+ Bạn có thể làm gì để phòng chống bệnh viêm gan A .
- Nhóm trình bày .GV kết luận 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách phòng tránh viêm gan A.
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị Phòng tránh HIV-AIDS
- 4 HS trả lời.
- Lớp nhận xét. 
-Thảo luận theo 3 nhóm , 1 nhóm một câu , trình bày phiếu to . 
Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận .Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Thảo luậntheo 3 nhóm, 1 nhóm một câu 
- Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm , lớp nhận xét bổ sung 
- HS nêu lại.
- 3 em đọc tiếp nối 
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV Bảng phụ viết sẵn các câu thơ , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diện cảm 
- HS sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên và cuộc sống của vùng cao 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
-HS đọc từng đoạn + Trả lời câu hỏi:
+ Những cây nắm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị nào ?
+ Muông thú trong rừng được miêu tả thế nào ?
+ Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn 
- Nhận xét , ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: 
 a, Giới thiệu bài : Trước cổng trời
 b, Luyện đọc: 
-Yêu cầu HS đọc toàn bài 1 lầ n 
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: ngút ngát , ngút ngàn vạt nương .
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng khổ, đọc chú giải, đọc theo nhóm , 
-GV giảng thêmcác từ: nhạc ngựa , cổng trời , lá chàm .
-Yêu cầu HS đọc lại bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài thơ 
 c,Tìm hiểu bài :
- HS đọc khồ 1 , trả lời câu hỏi : Vì sao nơi đây gọi là cổng trời ?
-GV chốt ý ( vì đứng giữa hai vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra , có mây , có gió )
-2 HS đọc tiếp khổ 2 và 3 và trả lời câu hỏi :
 “ Hãy tả lại vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ 
-GV chốt ý 
- Hỏi tiếp : 
+ Trong những cảnh vật vừa kể , em thích nhật những cảnh vật nào ? Vì sao ?
+ Điều gì khiến cho cảnh rừng sương già như ấm lên ?
-GV chốt ý hai câu 
- Chia nhóm thảo luận ý nghĩa bài thơ : Bài thơ ca ngợi điều gì ?
-GV chốt ý 
d, Luyện đọc diễn cảm: 
- GV gợi ý cho HS tìm giọng đọc của bài 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm một khổ thơ 
“ Nhìn ra xa . . . hơi khói ‘
-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc
3- Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Giáo dục bảo vệ thiên nhiên : Thiên nhiên thật tươi đẹp và gần gũi với con người .Vậy theo em , cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp này ? 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài : Cái gì quý nhất ?
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét.
-1 em khá giỏi đọc .Lớp đọc thầm 
- HS yếu luyện đọc từ khó 
- 6 em đọc tiếp nối theo đoạn (2lần) - 1HS đọc chú giải , Hs luyện đọc theo nhóm .
- 1 HS đọc lại bài.
- Lắng nghe 
- HS đọc lướt các đoạn và trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
Thảo luận nhóm , ghi ý kiến trên phiếu , đại diện trình bày trước lớp 
HS nêu ( giọng ngân nga , sâu lắng )
1 em lên gạch dưới từ cần nhấn giọng 
Các HS còn lại gạch trên SGK
Luyện đọc theo nhóm bàn ,3 HS đọc diễn cảm 
1HS
2HS phát biểu ý kiến 
---------------------------------------***------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Biết :
- So sánh hai số thập phân 
- Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn.( HS làm được các bài 1,2,3,bài 4a).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV Bảng phụ ghi bài tập 2,3 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: So sánh số thập phân 
-Gọi HS sửa bài tập 2,3 VBT
-Yêu cầu vài em nhắc lại cách so sánh 
-Nhận xét , ghi điểm
 2/ Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
( GV nêu yêu cầu tiết học )
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Điền dấu =
- HS làm SGK
- Sửa bài , nhận xét 
Bài 2: Xếp thứ tự từ bé đến lớn 
- HS làm vở 
- Sửa bài : chia 2 nhóm lần lượt đổi vị trí các số ghi trên phiếu theo thứ tự từ bé đến lớn 
Bài 3: Xếp thứ tự từ lớn đến bé 
- Tiến hành tương tự bài 2 
Bài 4a: Tìm chữ số x
- HS làm nhanh và giải thích 
- GV nhận xét 
3/ Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số TP 
-Làm bài nhà 1,2 VBT
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị Luyện tập chung 
- 2 em sửa bảng bài 2 , 3 VBT
- 2 em nhắc lại cách so sánh 
Bài 1
HS làm vở
HS đọc bài làm để sửa đúng sai 
Bài 2
Làm vở 
Thi đua sửa tiếp sức 
Mỗi em được đổi vị trí một số bất kì 
Lớp nhận xét đúng sai 
Bài 3
Làm miệng , giải thích cách làm 
Bài 4 
- Làm miệng , giải thích cách làm 
.............................................................****.................................................................
TAÄP LAØM VAÊN
LUYEÄN TAÄP TẢ CẢNH
I/ MUÏC TIEÂU: 
- Laäp ñöôïc daøn yù baøi vaên taû moät caûnh ñeïp ôû ñòa phöông ñuû ba phaàn:Môû baøi,thaân baø,keát baøi
- Döïa vaøo daøn yù (thaân baøi),vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên mieâu taû caûnh ñeïp ôû ñòa phöông.
II /ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Moät soá tranh aûnh minh hoaï caûnh ñeïp ôû caùc mieàn ñaát nöôùc.
- Baûng phuï, phaán vieát.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏYØ HOÏC: 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa Hs
1/ Kieåm tra baøi cuõ:
- HS ñoïc baøi laøm cuûa mình:Vieát ñoaïn vaên taû caûnh soâng nöôùc.
- GV nhaä xeùt, ghi ñieåm.
2/ Baøi môùi:
 a, Giôùi thieäu baøi: Luyeän taäp taû caûnh
 b. Höôùng daãn HS luyeän taäp:
Baøi1:
- HS neâu yeâu caàu baøi taäp.
- HS laäp daøn yù
- Gv nhaän xeùt
Baøi 2: HS ñoïc baøi taäp. Neâu yeâu caàu baøi.
- GV löu yù cho HS:
 + Caùc em choïn moät phaàn trong daøn yù. 
 + Moãi ñoaïn coù moät caâu môû ñaàu neâu yù bao truøm cuûa ñoaïn. Caùc caâu trong ñoaïn cuøng laøm noãi baät yù ñoù.
 + Ñoaïn vaên phaûi coù hình aûnh. Chuù yù aùp duïng caùc bieän phaùp so saùnh, nhaân hoaù cho hình aûnh theâm sinh ñoäng.
 + Ñoaïn vaên caàn theå hieän ñöôïc caûm xuùc cuûa ngöôøi vieát.
 + Chuyeån phaàn ñaõ choïn thaønh ñoaïn vaên hoaøn chænh.
- Cho HS trình baøy keát quaû.
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm,khen nhöõng HS vieát ñoaïn hay.
3/ Cuûng coá daën doø:
- HS vieát ñoaïn vaên chöa ñaït veà nhaø hoaøn chænh vaø vieát laïi vaøo vôû.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc
- Chuaån bò tieát hoïc sau.
- 3 HS thöïc hieän.
- Lôùp nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS laøm caù nhaân.
- 2-3 HS neâu daøn yù cuûa mình.
- Lôùp nhaän ä xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS laøm baøi caù nhaân.
- Moät soá HS trình baøy tröôùc lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt.
-----------------------------------------***---------------------------------------
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh; gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân sốvà sự gia tang dân số.
- HS khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. Tranh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III.CÁC HOATH ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 * Dân số
Hoạt động 1: - Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả,
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 * Gia tăng dân số
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- GV đưa biểu đồ dân số qua các năm, - --- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Cho biết số dân từng năm của nước ta. 
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- GV tổng hợp kết luận: 
Trong những năm gần đây tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, do người dân đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dạy các con tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Làm việc cá nhân
- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK
- Năm 2004 nước ta có số dân là 82 triệu người.
- Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
- Làm việc theo cặp
- HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
HS trình bày kết quả, 
+ Số dân tăng qua các năm:
 Năm 1979: 52,7 triệu người.
 Năm 1989: 64,4 triệu người.
 Năm 1999: 76,3 triệu người.
+ Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
----------------------------------***-----------------------------------
KĨ THUẬT
NẤU CƠM (TIẾT 2)
/ MUÏC TIEÂU:
Bieát caùch naáu côm .
 ... h qua các đường nào ?
+ Nêu các cách phòng bệnh HIV
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK
- Giáo dục lối sống lành mạnh 
- Chuẩn bị : Bài Thái độ đối với người nhiễm 
HIV/AIDS
- 3 em trả lời .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe 
- Nhóm nhận phiếu và nghe yêu cầu 
-Thảo luận theo 3 nhóm, trình bày kết quả bằng cách dán ý đúng cạnh các câu cột trái .
-Đại diện nhóm đọc lần lượt các câu hỏi – cầu trả lời 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe yêu cầu 
Thảo luận nhóm tìm đề tài cho tranh vẽ và vẽ .
Nhóm cử đại diện thuyết minh 
2 em đọc 
-----------------------------------------------****--------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ ĐO THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4a của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Ôn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Đơn vị đo độ dài:
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
Cho VD?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?
 *Ví dụ:
- GV nêu VD1: 6m 4dm =  m
- GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
- GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
 3.Luyện tập:
Bài tập 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 em làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách thực hiện
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 4, 3 nhóm giải trên bảng nhóm. Trình bày
- Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thành BT vào vở, chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km
- HS trình bày tương tự như trên.
 VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km
 4
*VD1: 6m 4dm = m = 6,4m 
*VD2: 3m 5cm = m = 3,05m
*Kết quả:
8m 6dm = 8,6m
2dm 2cm = 2,2dm
3m 7cm = 3,07dm
23m 13cm = 23,013m
*Kết quả:
 a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
 b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
*Kết quả:
5km 302m = 5,302km
 b) 5km 75m = 5,075km
 c) 302m = 0,302km
------------------------------------***----------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy khổ to và bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương mà em đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học.
 b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp)
thảo luận theo nhóm 2
- HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét.
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS nhắc lại hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)
- HS HĐ nhóm 5. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm
- Dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét 
- GV nhận xét, KL: 
+ Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường 
+ Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
 Đoạn kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3:- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tương tự
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành bài. 
- 3 HS lần lượt đọc 
+ Mở bài trực tiếp là kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
- Đoạn a mở bài trực tiếp.
- Đoạn b mở bài gián tiếp.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
 - Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận thêm.
- HS làm bài theo nhóm
- Lớp nhận xét
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở (Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng)
- 3 HS đọc bài của mình
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi ... Bảng lớp viết đề bài
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Cây cỏ nước nam
GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn kể chuyện
 * Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng:
- Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
GV nhận xét
 * Kể trong nhóm
 - Chia nhóm 5 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình 
GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: 
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
 * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức HS thi kể . Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Liên hệ giáo dục HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. Nhận xét tiết học.
 3 HS nối tiếp nhau kể lại
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc đề bài
- 1HS đọc phần gợi ý
- 1 số HS giới thiệu
- HS kể cho nhau nghe và traođổi ND.
- HS xung kể
- Lớp bình chọn 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
SINH HOẠT ĐỘI
I/Ổn định tổ chức:
Tập họp hàng dọc, báo cáo cho chi đội trưởng
Chi đôị trưởng báo cáo với GVCN theo nghi thức đội
II/Chào cờ:
Chuyển đội hình chữ U
Chào cờ, hát Đội ca, hô khẩu hiệu Đội
III/Tiến hành sinh hoạt:
1. Chi đội trưởng nêu mục đích, lí do sinh hoạt; giới thiệu đại biểu 
2. Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua
 Chi đội trưởng giới thiệu lần lượt các bạn trong ban chỉ huy chi đội lên nhận xét ưu, khuyết điểm các hoạt động của chi đội theo thứ tự: CĐP học tập, CĐP văn thể mĩ, CĐP kỉ luật, CĐP lao động
 Thảo luận: Các đội viên tham gia đóng góp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc.
 Chi đôị trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
 Chi đội trưởng phổ biến công tác đến
3. Phổ biến công tác đến
4 .Ôn nghi thức đôị, nội dung chương trình rèn luyện đội viên, tuyên truyền Đội
- Đại diện đội Tuyên truyền măng non lên tuyên truyền măng non:
 Tuyền truyền ý nghĩa ngày 15-10, ngày 20-10
 Thi đua tim hiểu về tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh.
5 .Sinh hoạt vui chơi:
 Tập bài múa: Ngày vui mới.
6. Nhận xét tiết sinh hoạt:
- Chi đội trưởng nhận xét giờ sinh hoạt
- GVCN nhận xét, tuyên dương học sinh gương mẫu,nhắc nhở HS thực hiện các nhiệm vụ tốt hơn.
Học tập: Các em đã có ý thức học tập, phát biểu bài sôi nổi như: Tiền, Thu Hiền, Trâm, Chi, Trúc Phương,...
 Một số em có tiến bộ,đáng khen như: Hội, Quốc, Quang
Bên cạnh đó một số em cần chăm hơn, tích cực hơn như Sâm về môn toán, Tiếng Việt, Thượng môn Toán, Thượng môn tiếng Việt, Toán, 
Lao động: Tương đối tốt, tuần qua việc đóng cửa công trình vệ sinh chưa đảm bảo, cần phải rút kinh nghiệm.
Kỉ luật: Tương đối tốt, em Chương còn quên mũ ca lô
Văn thể mĩ: Các nề nếp thể dục, múa hát tập thể tương đối tốt.
7.Kết thúc: Hát bài Đi ta đi lên
ÂM NHẠC
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, đồ dùng học môn nhạc, nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
hoạt động của HS 
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung bài học
2. Phần hoạt động:
*Hoạt động1: Ôn tập bài hát hát
 Reo vang bình minh
-HS hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ hát chưa đúng.
- Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh 
- Trình bày bài hát có lĩnh xướng
+ Lĩnh xướng reo vang reongập hồn ta
+ Đồng ca: líu líu lo lo
- Trình bày theo nhóm
- HS hát kết hợp với vận động theo nhạc
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát 
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh
HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách đối đáp
Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối
Nhóm 2: Để bầu trờimàu xanh
+ Đồng ca: La lala la
- Trình bày bài hát theo nhóm
- Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình
- Hãy hát một câu hoặc một đoạn trong một bài hát về chủ đề hoà bình.
3. Phần kết thúc:
- Hát lại một trong hai bài hát đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS trả lời
- HS thực hiện
-HS trình bày
-HS hát đối đáp(theo hướng dẫn của GV).
- Chim bồ câu trắng.
-HS xung phong trình bày.
- Cả lớp cùng hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan8lop 5.doc