Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 16

Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 16

 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I/ Mục tiêu:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

-Hiểu ND:Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- SGK

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 16 (Ngµy so¹n : / / )
 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 20
TiÕt 1:
 Chµo cê:
TiÕt 2:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
TËp ®äc
Bµi : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Hiểu ND:Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
(Trả lời được các câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK
Tốn
Luyện tập chung (trang 77)
I/ Mục tiêu:
 - Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính.
*HS làm các BT 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4).
II/ Chuẩn bị:
*GV:Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
H¸t vui
Hát.
2’
KTB
- Gọi HS đọc bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét - ghi điểm.
Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Ba Hs đọc bảng chia 2.
 Nhận xét ghi điểm.
4’
1
Bài mới:
 * GTB: Con chó nhà hàng xóm.
* Hoạt động 1:LuyƯn ®äc
- GV đọc mẫu cả bài
- HD đọc và giải nghĩa từ
 + Cho HS đọc từng câu
 GV rút ra từ khó: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng, ...
+ Cho HS đọc đoạn trước lớp.
 HD ngắt giọng:
. Bé rất thích chó/ nhưng nhà Bé không nuôi con nào.//
. Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì,/ khi thì con búp bê ... //
. Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu/ chính Cún đã giúp Bé mau lành.//
+ HD đọc đoạn trong nhóm.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv hỏi: Cách tìm thừ số chưa biết trong phép nhân?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét.
5’
2
Bài 2:Đặt tính rồi tính
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính.
- Gv mời 4 Hs lên bảng tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 684:6 = 114 b) 845:7 = 120 (dư 5)
c) 630: 9 = 70 d) 842 : 4 = 210 (dư 2)
8’
3
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. 
- GV nhận xÐt.
6’
4
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
-GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh
*Hoạt động 3: Làm bài 4 (cột1, 2, 4)
- Gv treo bảng kẻ sẵn nội dung BT4
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS thi đau cá nhân.
-GV nhận xét-phân thắng cuộc.
8’
5
Củng cố, 
-HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn dò:
-Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 2,3.
-Chuẩn bị bài: Làm quen với biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
3’
DỈn dß
HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc.
NhËn xÐt tiÕt häc .
ChuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
TËp ®äc
Bµi : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Hiểu ND:Sự gần gũi,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
(Trả lời được các câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK
Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
-Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giêng.
* KN : Kỹ nhận đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc
vừa sức.
 * PP : Thảo luận ; trình bày. 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống ; Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - NguyễnVân Anh
 - TP Nam Định. 
* HS: VBT Đạo đức.
TG
H¸t vui
Hát.
2’
KTB
- HS ®äc l¹i bµi tËp ®äc ë tiÕt 1.
- GV uèn n¾n, sưa ch÷a cho HS.
Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 3 VBT.
Gv nhận xét.
4’
1
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài:
Câu 1:
-Bạn của Bé ở nhà là ai?
Câu 2:
-Vì sao Bé bị thương?
-Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào?
Câu 3:
-Những ai đến thăm Bé?
-Vì sao Bé vẫn buồn?
Câu 4:
-Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
Câu 5:
Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS
* Cho HS luyện đọc lại
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gv phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận.
* Các tình huống : 
1.Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên
cạnh chăm sóc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn một buổi để ở nhà giúp bác làm công việc nhà.
2.Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm. Huy
chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà.
3.Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn ở nhà bên học 
Toán.
4.Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng 
vào cả quán nước nhà bác Lưu.
- Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.
=> Gv chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giếng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình. chỉ nên giúp những công việc hoàn toàn phù hợp và vừa sức với hoàn cảnh của mình.
5’
2
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng của mình. 
- Gv nhận xét, kết luận.
8’
3
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.
- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:
1.Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong
câu chuyện này như thế nào?
2.Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện 
trên ?
3.Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp này.
6’
4
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.
- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:
4.Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong
câu chuyện này như thế nào?
5. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện 
trên ?
6. Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng của mình?
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp này.
8’
5
Củng cố, 
-HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn dò:
-Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ.
- Nhận xét bài học.
3’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc .
ChuÈn bÞ bµi sau.
TiÕt 4:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
To¸n
Bµi : NGÀY, GIỜ
I/ Mục tiêu
-Nhận biết một ngày có 24 giờ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Biết các bưởi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vị đo thời gian:ngày ,giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
-Nhận biết thời điểm ,khoảng thời gian các buổi sáng,trưa,chiều,tối,đêm.
*Bài tập cần làm:BT1, 3
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng ghi sẵn nội dung bài học
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim
- Một đồng hồ điện tử
Tập đọc – Kể chuyện.
Đôi bạn
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đ4 giúp mình lúc gian khổ khĩ khăn.
+HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
 * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
 * KN : tự nhận thức bản thân ; xác định giá trị.
 * PP : trình bày ý kiến cá nhân ; trải nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
TG
H§
H¸t vui
Hát.
3’
KTB
- Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn.
§Ỉt tÝnh råi tÝnh
 32 – 25 ; 61 – 19
- HS nhËn xÐt ;
- GV nhËn xÐt chÊm ®iĨm.
Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên.
-Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên .
+Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
 Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
8’
1
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa
Hoạt động1. Giới thiệu ngày, giờ
Bước 1:
- Y/c HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm.
- Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa ra mặt đồng hồ, GV quay các giờ trong ngày và hỏi HS vào giờ đó ở nhà làm gì?
- Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. 
- Nêu: 24 giờ trong một ngày lại được chia ra theo các buổi.
- Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. 
- Y/C HS đọc phần bài học trong SGK.
- Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ
- Tại sao?
- Có thể hỏi thêm về các giờ khác.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp.
+ Giọng chú bé kêu cứu: that thanh, hoảng hốt.
+ Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc
kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau  ... 3).
Lồng ghép BVMT:GD ý thức bảo vệ các loài động vật
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà. 
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to phát cho 3, 4 HS làm BT3 .
Tốn
Luyện tập (trang 81)
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng ; chỉ cĩ phép cộng, phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân,
phép chia ; chỉ cĩ phép cộng, trừ, nhân, chia.
HS làm các BT 1, 2, 3
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.
TG
H§
H¸t vui
Hát.
6’
1
-Gäi 3 HS làm lại BT 3 tuần 15 .
 GV nhận xét bài cũ .
Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Một Hs sửa bài 3.
Nhận xét ghi điểm.
7’
2
Dạy bài mới : 
 Giới thiệu bài : GV ghi tựa 
Hướng dẫn làm bài tập :
.Bài tập 1. ( Miệng ) 
1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu).
GV cho HS làm VBT .
Chú Cường rất khoẻ .
Lớp mình hôm nay rất sạch .
Bạn Nam học rất giỏi . 
 GV cho nhiều HS phát biểu ý kiến.
 GV nhận xét .
Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thuực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại. 
8’
3
 Bài tập 2: HS làm miệng . 
-GV nêu yêu cầu của bài : kể về vật nuôi trong nhà , kể từ 3 đến 5 câu.
-HS xem tranh minh họa các vật nuôi trong SGK . Chọn kể chân thật về 1 vật nuôi mà em biết . Đó có thể là vật nuôi trong nhà em hoặc nhà hàng xóm và có thể là 1 con không được vẽ trong tranh .
-Nhiều HS kể .
-GV nhận xét, kết luận người kể hay nhất .
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
6’
4
 Bài tập 3 (viết ) . 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Cả lớp đọc thầm lại TGB buổi tối của bạn Phương Thảo ( SGK trang 132 ) . 
-GV nhắc HS chú ý : Nên lập thời gian biểu đúng như trong thực tế .
-4 HS làm mẫu .
 GV nhận xét .
 GV nhận xét cho điểm .
-5 HS đọc thời gian biểu vừa lập .
-GV chấm điểm .
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
8’
5
Củng cố :GD ý thức bảo vệ các loài động vật cho HS
Dặn dò:
Dặn HS về nhà tập lập thời gian biểu . 
Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học .
Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
-Nhận xét tiết học.
3
DỈn dß
NhËn xÐt ®¾nh gi¸ tiÕt häc.
DỈn HS vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
 TiÕt 2:
 Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A.Mơc tiªu:
B. §å dïng.
C. C¸c H§:
ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt) 
Bµi : TRÂU ƠI !
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài CT ,trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát
-Làm được BT2,BT3a
II/ Đồ dùng dạy học:
- 2 bảng quay nhỏ.
- VBT (nếu có).
Tập làm văn
Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
 - Bước đầu biết kể về thảnh thị, nơng thơn dựa theo gợi ý (BT2).
II/ Chuẩn bị:	
* GV: Tranh minh họa truyện vui kéo cây lúa lên; Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui ; Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.
* HS: VBT, bút.
TG
H§
H¸t vui
Hát.
6’
1
KTBC : GV đọc cho 2, 3 HS viết bảng lớp một số tiếng có vần ui/ uy.
GV nhận xét - ghi điểm
Bài cũ: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em.
- Gv gọi Hs lên kể chuyện.
- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.
Gv nhận xét bài cũ.
5’
2
Bài mới:
* GTB: Trâu ơi !
* GV đọc mẫu bài ca dao.
* HD nghe - viết:
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
+ Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
 + Bài ca dao có mấy tiếng? Chữ đầu được viết như thế nào?
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- GV đọc mẫu lần 2
- GV đọc bài, đọc từng câu, từng cụm. 
- GV đọc lại bài viết
- Thu vài vở chấm bài – nhận xét
* Hoạt động 1 (Không yêu cầu làm BT1)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. 
7’
3
Sau đó hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy uau ở ruộng mình xấu, chàng ngốa đã làm gì?
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
4’
4
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Một Hs kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
3’
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs chọn đề tài: thành thị hoặc nông thôn.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
2’
6
* HD làm bài tập
Bài 2: 
-Nêu yêu cầu bài 
-2HS làm giấy khổ to. Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3°:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD HS làm bài 
-Thu vở chấm bài, nhận xét.
- Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài nói của mình
5’
7
Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
Ví dụ: Tuần trước em được xem một chương trình tivi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân, em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và lắm cá ; cảnh hai con trai của bác bằng tuổi chúng em cưỡi trên hai con bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê.
3’
8
Củng cố, 
- Nhắc lại nội dung bài
Dặn dò:
- Làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Tổng kết – dặn dò.
-Về nhà tập kể lại chuyện.
-Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn.
-Nhận xét tiết học.
2’
DỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc. 
DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau
 TiÕt 3:
Nhãm tr×nh ®é 2
Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
To¸n
Bµi : LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu
-Biết các đơn vi đo thời gian:ngày,giờ;ngày, tháng.
-Biết xem lịch
*Bài tập cần làm:BT1,2
II/ Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
- Tờ lịch tháng 5 như SGK (hoặc lịch tháng khác, nếu sử dụng lịch khác GV cần thay đổi nội dung câu hỏi cho phù hợp).
Chính tả (Nhớ – viết)
 Về quê ngoại.
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
TG
H§
H¸t vui
Hát.
6’
1
Gäi 3-4 HS lªn thùc hµnh xem lÞch
- GV cïng HS nhËn xÐt.
- Gv chÊm ®iĨm.
Bài cũ: “ Đôi bạn”.
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
 Gv và cả lớp nhận xét.
5’
2
Bài mới:
* Giới thiệu bài. Luyện tập chung.
Hoạt động 1. Luyện tập 
Bài 1:
- Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời.
- Em tưới cây lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều?
- Tại sao?
- Em đang học ở trường lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng?
- Khi đồng hồ chỉ 8 giờ sáng thì kim đồng hồ ngắn ở đâu, kim dài ở đâu?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối?
Bài 2.
Gọi HS nêu yêu cầu bài
Treo tờ lịch và nêu câu hỏi cho HS trả lời
*Hoạt động1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.
5’
3
Hs nhớ và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
5’
4
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Công cha như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một long thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
8’
5
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Cái gì mà lưỡi bằng gang.
Xới lênmặt đất những hàng thẳng băng.
 Giúp nhà có gạo để ăn.
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương.
 ( Là cái lưỡi cày).
 Thuở bé em có hai sừng.
Đến tuổi nữa chừng đẹp mặt như hoa.
 Ngoài hai mươi tuổi đã già.
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng.
 ( Là mặt trăng).
7’
6
Củng cố - Dặn dò:
-Làm bài tập
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Nhận xét tiết học.
3’
DỈn dß
Dặn HS về nhà học lại bài
Nhận xét tiết học.
 DUYỆT CỦA TƠ CM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep Tuan 16.doc