Mở rộng vốn từ: Trẻ em.
I. MỤC TIÊU
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bỳt dạ, bảng nhúm.
- HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ
Luyện từ và câu (65) 5A,B Mở rộng vốn từ: Trẻ em. I. Mục tiêu - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm được các hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. II. Đồ dùng dạy học Bỳt dạ, bảng nhúm. HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ III. hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ? - GV nhận xét và cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập . *Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và nêu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lờ giải đúng. *Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét. -YC HS đặt câu với các từ đó. *Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý để HS tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng về trẻ em . - Cho HS làm nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét. *Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm và đọc kết quả. - Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ. - Cho HS nhẩm thuộc lòng. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu. - 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS đọc. - ý C là đúng ; ý D không đúng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào bảng nhóm. - Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh... - Đặt câu: Trẻ con rất thông minh. - HS đọc YC. -HS nêu miệng câu. -HS khác n/x và bổ sung. +Trẻ em như tờ giấy trắng. + Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. +Cô bé trông giống hệt bà cụ non. -HS thảo luận nhóm theo bàn và giải thích kết quả. - Tre già măng mọc: lớp trước già đi, lớp sau thay thế. - Trẻ người non dạ: Chưa chín chắn. - Tre non rễ uốn : dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn.
Tài liệu đính kèm: