Ôn tập dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên.
II. Đồ dụng dạy – học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẫu chuyện vui ở BT1 + BT2.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3
58. Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I. Mục tiêu, yêu cầu 1- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu trên. II. Đồ dụng dạy – học - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẫu chuyện vui ở BT1 + BT2. - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3 III. Các hoạt động dạy – học. Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS (GV tự tìm 2 BT để ra cho HS) - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt làm BT có sử dụng các dấu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ Tiết Luyện từ và câu trước các em đã được ôn tập về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về loại dấu này để củng cố và khắc sâu kiến thức. - HS lắng nghe. 2 Làm BT 30’-31’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GVgiao việc: • Các em đọc lại mẫu chuyện vui, chú ý các câu có ô trống ở cuối. • Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các dấu câu lần lượt cần điền vào ô trống từ trên xuống dưới như sau: ! Tùng bảo Vinh: ? ! - Chơi cờ ca rô đi ! ! - Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm - A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm . Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem ! ! ? - ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nom ngộ thế ! - Cậu nhầm to rồi T ớ đâu mà tớ Ông tớ đấy ! ? - Ông cậu . . - ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nội nhất nhà HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (10’) - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện vui Lười - GV giao việc: • Mỗi em đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười. • Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẫu chuyện vui. • Giải thích vì sao em lại chữa như vậy. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 em. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Trong truyện vui Lười một số câu dùng sai và chữa lại như sau: Câu có dấu sai Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à! Giỏi thật đấy? Không? Tờ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp! H:Vì sao Nam bất ngời trước câu trả lời của Hùng? HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (7’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GVgiao việc: • Các em đọc lại 4 dòng a, b, c, d. • Đặt câu với nội dung ở mỗi dòng. • Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng. - GV đặt câu hỏi gợi ý: H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý c, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào? H: Theo nội dung ở ý d, em cần sử dụng kiểu câu gì? Dấu câu nào? - Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng VD: a/ Chị mở cửa sổ giúp em với! b/ Bố ơi, mấy giời thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c/ Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!. d/ Ôi, búp bê đẹp quá! - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập. - 3HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 3HS làm bài vào phiếu. - 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Sửa cho đúng Chà! Cậu tự giặt lấy cơ à? Giỏi thật đấy! Không! Tớ không có chị, đành nhờ...anh tớ giặt giúp. - Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo. - 1 HS đọc yêu cầu + đọc 4 dòng a, b, c, d lớp đọc thầm. - Cần đặt kiểu câu khiến, sử dụng dấu chấm than. - Cần đặt kiểu câu hỏi, sử dụng dấu chấm chấm hỏi. - Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - Cần đặt kiểu câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - 3 HS làm bài vào giấy, lớp làm vở hoặc vở bài tập. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc câu mình đặt. 3 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: