Giáo án Mĩ thuật 3

Giáo án Mĩ thuật 3

I/ Mục tiêu

 - HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi,của hoạ sĩ về đề tài này.

 - Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ Chuẩn bị

 Giáo viên:

 - Sưu tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trường và đề tài khác.

 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.

 Học sinh :

 - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.

 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
 TRƯƠNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN HềA BèNH
 Giáo án
mỹ thuật 3
Họ và tên : Phạm Thu Hà
Giáo viên : Mỹ thuật 
Trường : TH Thị trấn Hũa Bỡnh
Năm học : 2012- 2013
Ngày soạn: 22 thỏng 8 năm 2012
Tuần: 1 Bài 01: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi: Đề tài môi trường
I/ Mục tiêu
 - HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi,của hoạ sĩ về đề tài này.
 - Biết cách mô tả,nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị 
 Giáo viên: 
 - Sưu tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trường và đề tài khác.
 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
 Học sinh : 
 - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 1.Tổ chức. 
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu 
- GV giới thiệu về đề tài Môi trường để HS quan sát.
- GV gới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra: + Tranh về đề tài môi trường và đề tài này rất phong phú. VD
Hoạt động 1: Xem tranh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv yờu cầu Hs quan sỏt tranh.
+ Tranh“chăm súc cõy xanh” tranh bỳt dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bỡnh vẽ hoạt động gỡ?
+ Trong tranh hỡnh ảnh nào là chớnh, hỡnh ảnh nào là phụ? 
+ Hỡnh dỏng và động tỏc như thế nào?
 + Những màu sắc nào cú nhiều ở trong tranh?
 - Gv yờu cầu Hs xem tranh “Chỳng em và cõy xanh”. Tranh bỳt dạ của Yến Oanh.
+ Trong tranh vẽ gỡ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Hỡnh ảnh chớnh ảnh là gỡ?
+ Ngoài ra cũn cú những gỡ?
 - Trong 2 tranh em thớch tranh nào? Vỡ sao?
* Tranh luụn cú hỡnh ảnh chớnh và hỡnh ảnh phụ. Hỡnh ảnh chớnh luụn được vẽ to, rừ ràng ở giữa màu sắc đậm, hỡnh ảnh phụ bổ sung cho hỡnh ảnh chớnh được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn.
* Hai bức tranh cỏc em vừa xem là núi về đề tài mụi trường xanh, sạch, đẹp vậy cỏc em cần phải chăm súc và bảo vệ cõy xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khỏc để mụi trường luụn tươi đẹp.
* Gv giới thiệu một số tranh về đề tài mụi trường để Hs quan sỏt.
- Tranh vẽ những bạn đang chăm súc, tưới cõy.
- Hỡnh ảnh chớnh là cỏc bạn đang tưới cõy ở giữa tranh to, rừ ràng.
- Hỡnh ảnh phụ là cỏc bạn ở xa và cỏc cõy ở xa.
- Một bạn đang xỏch bỡnh tưới hoa, một bạn đang gỏnh nước hỡnh dỏng, tay chõn của bạn thể hiện rừ nội dung.
- Cõy và cỏc bạn vui chơi trong vườn cõy.
- Cú nhiều màu xanh và một vài màu khỏc như vàng, hồng, đỏ
- Hỡnh ảnh chớnh là cỏc bạn và vườn cõy xanh tươi.
- Ngoài ra cũn cú ngụi nhà và vài bạn ở xa, cú mặt trời
- Hs trả lời:
- Hs chỳ ý lắng nghe.
- Hs chỳ ý quan sỏt.
Hoạt động 2 : Nhận xột, đỏnh giỏ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv nhận xột tiết học, tuyờn dương một số Hs cú phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
- Học sinh chỳ ý lắng nghe.
*)Dặn dũ: 
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Ngày soạn: 1 thỏng 9 năm 2012
Tuần: 2 
Bài 2: Vẽ trang trớ:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I ) Mục tiờu:
- Hs tỡm hiểu cỏch trang trớ đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hs thấy được vẽ đẹp của cỏc đồ vật được trang trớ đường diềm.
II ) Chuẩn bị:
 1) Đồ dựng dạy học:
 *) Giỏo viờn:
- Một vài đồ vật cú trang trớ đường diềm (đơn giản)	
- Ba mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đó hoàn chỉnh.
- Một vài bài vẽ của Hs năm trước.
 *) Học sinh: 
- Vở tập vẽ 3.
- Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ cỏc loại.
 2) Phương phỏp giảng dạy:
 - Phương phỏp trực quan.
 - Phương phỏp vấn đỏp.
 - Phương phỏp luyện tập.
III ) Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Gv treo đường chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và đặt cõu hỏi gợi ý:
- GV giới thiệu đường diềm và vai trò,tác dụng của đường diềm.
- GV cho HS quan sát bài đường diềm đã chuẩn bị và hỏi HS ?
- Em có nhận xét gì?
- Có những hoạ tiết nào ở đ.diềm?
- Các h.tiết được sắp xếp ntn?
- Những màu nào được vẽ trên đ.diềm?
-GV nêu y/c và bổ sung bài học này.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Đây là bài trang trí đường diềm, có 2 bài (h.thành và chưa h.thành).
+ Hoạ tiết hoa,lá được cách điệu. 
+ Xếp theo ngyên tắc nhắc lại,xen kẽkéo dài thành đường diềm. Đường diềm tr2 đồ vật đc đẹp hơn.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV y/c HS quan sát h.3.Có thể hướng dẫn mẫu ở bảng.
Lưu ý:- Cách phác trục,phác nhẹ = chì.
- Chọn màu thích hợp,màu trong sáng hài hoà.
- GV hướng dẫn tô cả màu nền.
+ Dùng ngyên tắc đối xứng.
+ Sử dụng từ 3-4 màu.
+ Hoạ tiết # nhau tô một màu và ngược lại.
+ Màu sắc khác nhau về đậm nhạt.
+ Tô kín màu nền
Hoạt động 3: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS chép hoạ tiết và vẽ màu vào bai trang trớ đường diềm và quan sát, nhắc nhở cách sắp xếp hình trên giấy.
- Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giỏo viờn.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ để nhận xét:
- Cách vẽ hình?
- Cách vẽ nét?
- Cách vẽ màu?
- Học sinh chọn bài đẹp theo ý thích của mình 
- Giống mẫu, chưa giống mẫu.
- Mềm mại, sinh động.
- Tươi sáng, hài hoà.
*) Dặn dũ: 
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
 - Quan sát h/dáng,màu sắc một số loại quả.
Ngày soạn: 8 thỏng 9 năm 2012
Tuần: 3 Bài 03: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả ( Trái )
I/ Mục tiêu
- HS biết phân biệt màu sắc hình dáng một vài loại hoa,quả.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả.
-Vẽ màu theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả. 
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phương 
 - Hình gợi ý cách vẽ quả.
 HS : - Mẫu quả tranh, ảnh về quả.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS xem cỏc loại quả qua ảnh, tranh vẽ.
- Đặt cõu hỏi về hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc loại quả dạng trũn.
+ Quả tỏo tõy?
+ Quả bưởi?
+ Quả cam?
- GV hỏi: Nhà cỏc em cú trồng cỏc loại cõy đú khụng? - Cỏc em cần làm gỡ để chăm súc và bảo vệ cõy trồng ?
Hs quan sỏt và trả lời cõu hỏi
Hoạt động:2.Cỏch vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV vẽ một số hỡnh quả đơn giản minh họa trờn bảng hoặc lấy đất sột nặn một quả dạng trũn để cả lớp quan sỏt theo cỏc bước: 
 + Cỏch vẽ: Vẽ hỡnh quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Chỳ ý bố cục (hỡnh vẽ vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1).
 + Nặn đất theo hỡnh dỏng quả: Tạo dỏng tiếp làm rừ đặc điểm của quả, sau đú tỡm cỏc chi tiết cũn lại như: nỳm, cuống, ngấn mỳi
+ HS theo dừi cỏ ch vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS vẽ hỡnh quả trũn vào phần giấy trong vở tập vẽ, hoặc cho cỏc em nặn quả dạnh trũn theo ý thớch.
- GV theo dừi hướng dẫn HS hoàn thành bài.
+ HS làm bài theo gợi ý của GV.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GVcho HS xem một số bài vẽ và nhận xét xem bài nào đẹp.
- GV nhận xét chung giờ học
- Khen ngợi những hs có nhiều ý kiến
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, 
- Hs lắng nghe
*) Dặn dũ: 
 - Quan sát phong cảnh trường học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Ngày soạn: 14 thỏng 9 năm 2012
Tuần 04 Bài 04: Vẽ tranh
Đề tài TRƯờNG Học
 I/ Mục tiêu
- HS biết tìm tòi,chọn nội dung phù hợp 
- Vẽ được tranh về đề tài trường em.
- HS thêm yêu mến trường lớp.
*) KNS: Biết gần gũi và giỳp đỡ bạn bố xung quanh. Bảo vệ của cụng
*)GDMT: Biết chăm súc cõy xanh trong khuụn viờn trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị 
 Giỏo viờn:
 - Tranh của HS về đề tài trường học và các đề tài khác.
 - Hình gợi ý cách vẽ tranh.
 Học sinh:
 - Sưu tầm tranh về trường học
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 
 1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV giới thiệu một số tranh về đề tài khác.
- GV hỏi?
- Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì?
- Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung trong tranh?
- Cách sắp xếp các hình, màu? .
+ HS quan sát và trả lời.
+ Phong cảnh trường học.
+ Giờ ra chơi.
+ Nhà, cây, vườn, người
+ Sắp xếp chặt chẽ, phự hợp với nội dung đề tài
màu sắc rõ ràng. tươi sỏng
Hoạt động:2.Cỏch vẽ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV gơị ý để học sinh tìm ra nội phù hợp với khả năng của HS.
- Vẽ phác hình quả ( MH Bảng )
- Hướng dẫn cho học sinh biết tìm,chọn hình ảnh chính,phụ sao cho cân đối về bố cục và nội dung.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Dùng GCTQ - đDDH.
Ví dụ :
+ Vui chơi ở sân trường .
+ ĐI học,lao động 
+ Phong cảnh trường.
* Nên: + Vẽ hình đơn giản,không nên vẽ tham nhiều hình,nhiều chi tiết.
 + Vẽ ít màu,phù hợp với nội dung tranh.
+ HS tự vẽ bài theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 3: Thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn q/sát ,bao quát lớp và h/dẫn các em còn lúng túng.
- Nhắc HS sắp xếp bố cục,gợi ý tìm dáng,hình,động tác cho phù hợp
+ Vẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị hay vẽ vào vở tập vẽ 3.
+ Vẽ màu theo ý thích. Hạn chế 4-5 màu.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về: 
+ Bố cục. 
+ Hình vẽ.
Màu sắc
-HS nhận xét bài về”
+ Bố cục. 
+ Hình vẽ.
Màu sắc
Ngày soạn: 23 thỏng 9 năm 2012
Tuần 05 Bài 05: Tập nặn tạo dáng tự do
 Nặn hoặc vẽ,xé dán hình quả
 I/ Mục tiêu
- HS nhận biết hình,khối của một số quả. 
- Nặn được một số quả gần giống mẫu.
- HS thêm yêu mến cây cối ăn quả.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Bài nặn của HS về quả. 
 - Hình gợi ý cách nặn quả.
 HS : - Sưu tầm tranh về quả 
 - Đất nặn, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
 1.Tổ chức. (2’)
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a. Giới thiệu
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu vài loại quả: 
+ Tên của quả.
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả.
- Gợi ý cho học sinh chọn quả để nặn (hoặc vẽ, xé dán).
Hoạt động 2: Cách nặn quả
- Lưu ý: + Trong quá trình tạo dáng, cắt, gọt, nắn, sửa hình, nếu thấy chưa ưng ý có thể vo, nhào đất làm lại từ đầu.
+Chọn đất màu thích hợp để nặn quả. 
- Giáo viên cho quan sát một số sản phẩm nặn quả của lớp trước để các em học tập cách nặn.
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh chọn quả để nặn
- Yêu cầu: 
- HS vừa q ... động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ của cácbạn.
+ Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều)
+ Vẽ màu (có đậm, có nhạt không)?
+ Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không).
- Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại.
Dặn dò HS: 
 - Quan sát hình dáng một cái chai.
 Ngày soạn: 5 thỏng 10 năm 2012
Tuần 07 Bài 07: Vẽ theo mẫu
 Vẽ cái chai
 I/ Mục tiêu
 - Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét h/dáng các đồ vật xung quanh.
 - Biết cách vẽ và vẽ được cái chái gần giống mẫu.
 - Nhận biết được vẻ đẹp các hình dạng chai khác.
II/ Chuẩn bị
Giỏo viờn : 
- Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và s2.
 - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 Học sinh: 
- Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
 1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a. Giới thiệu
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ:
+ Hình dáng của cái chai?
 + Các phần chính của cái chai? 
 + Màu sắc?
- Cho HS q/sát một vài cái chai để các em rõ hơn về h.dáng khác nhau của chai.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Vẽ phác k/hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm.
- Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).
- Vẽ phác mờ hình dáng chai.
- Sửa những chi tiết cho cân đối.
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
+ Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
 - Giáo viên giới thiệu những bài vẽ đẹp của học sinh. 
+ HS quan sát và trả lời.
+ Hình trụ.
+ Cổ chai, vai,miệng,thân và đáy.
+ Màu xanh, trắng, vàng. 
+Học sinh chú ý cáchvẽ.
- Quan sát mẫu vẽ
- Chú ý khi vẽ khung hình chung. 
- So sánh tỷ lệ các phần chính của chai
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét:
 + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? 
 + Bài nào có bố cục đẹp, chưa đẹp?
- Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích.
Dặn dò HS: 
- Về quan sát và nhận xét hình dáng một số loại chai.
- Quan sát người thân: Ông, bà, cha mẹ...(Chuẩn bị cho bài 8.Vẽ chân dung).
 Ngày soạn: 10 thỏng 10 năm 2012
Tuần 08 Bài 08: Vẽ tranh
 Vẽ chân dung
 I/ Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý người thân và gia đình.
II/ Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi
 - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
 1.Tổ chức. (2’)
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a. Giới thiệu
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều người thân, mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái xoan, vuông dài ... mặt to, nhỏ 
- Các em q/sát hay nhớ lại những khuôn mặt người thân để vẽ thành bức tranh.
 b. Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: H/d HS tìm hiểu tranh 
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số tranh chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì? 
+ Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa? 
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh ?
+ Nét mặt người trong tranh ntn?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho đẹp.
+ Vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi
- Gợi ý cách vẽ màu: 
Hoạt động 3: Thực hành:
- HS có thể nhớ lại đặc điểm của người thân để vẽ.
 Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - Cổ, vai, thân.
 - người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư .
- Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ vai, cổ sau.
- vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh .
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt, mũi, miệng, tai.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
 - Gơị ý học sinh nhận xét bài về: + Hình 
 + Màu 
Dặn dò HS: 
 - Q/sát và n/xét đ2 nét mặt của những người xung quanh. 
 Ngày soạn: 16 thỏng 10 năm 2012
Tuần 09 Bài 09 : Vẽ trang trí
 Vẽ màu vào hình có sẵn
 (Mỳa rồng - Phỏng theo tranh của bạn Quang Trung học sinh lớp 3) 
 I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng 
II/ Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trước. 
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. a. Giới thiệu
- Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như múa hát, đánh trống, đấu vật,thi cờ tướng.Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thường diễn tả ra ở sân đình, đường làng, đường phố ... Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng.
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
 - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh n?
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, ...
+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. 
+ Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em còn lúng túng.
+ HS quan sát theo hướng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Khác nhau.
+ Khác nhau
+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.
+Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. 
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
-GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
-Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh vật xung quanh.Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi.
	 Ngày soạn: 22 thỏng 10 năm 2012
Tuần 10 Bài 10 : Thường thức mĩ thật
 Xem tranh Tĩnh vật
 (Một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh)
 I/ Mục tiêu
 - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
II/ Chuẩn bị
 GV: 
- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác- Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước.
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. 
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a. Giới thiệu 
Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh:
- GVchia nhóm cho HS tìm hiểu tranh - Giáo viên yêu cầu HS quan sát Tác giả bức tranh là gì?
Tranh vẽ những loại hoa quả nào?
+Hình dáng,Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh.
+Những hình chính của bức tranh được đặt vào vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ.
+ Em thích bức tranh nào nhất?- Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả: 
+ HS quan sát theo hướng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Khác nhau
+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.
- Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạ tại Trường đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước 
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- G/viên n/xét chung về giờ học.Khen ngợi 1 số HS phát biểu x/dựng bài. 
Dặn dò HS - Sưu tầm tranh tĩnh vật-tập n/xét. 
 - Q/sát cảnh lá cây.Hình
 Ngày soạn: 28 thỏng 10 năm 2012
Tuần 11 Bài 11: Vẽ theo mẫu
 Vẽ cành lá
I/ Mục tiêu 
- Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ được cành lá đơn giản.
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. 
GDMT: Biết trồng và chăm súc cõy xanh, bảo vệ mụi trường Xanh - Sạch - Đẹp
II/Chuẩn bị 
Giỏo viờn:
 - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
 - Bài vẽ của HS các lớp trước.
 - Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. 
Học sinh:
 - Mang theo cành lá đơn giản
- Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. a.Giới thiệu
- Giáo viên giới thiệu một số loại lá khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các cành lá đó.
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết:
+ Cành lá ph2 về hình dáng màu sắc.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá.
- G/viên cho HS xem một vài tr2 để các em thấy: 
Hoạt động 2: Cách vẽ 
- G/viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ 
- Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trước để các em học tập
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh.+ Phác hình chung.+ Vẽ rõ đặc điểm của lá cây.+ Vẽ màu tự chọn.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí.
:+ Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. 
+ Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành, cuống lá).
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống nhau.
+ Có thể vẽ màu như mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già ...
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ trong lớp và các bài vẽ trên bảng vẽ. + Hình vẽ (so với phần giấy).
 + Đặc điểm của cành lá;+ Màu sắc, ..
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
*Dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIao an Mi thua 3 co hinh CKTKN.doc