Giáo án Mĩ thuật lớp 5 (cả năm)

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 (cả năm)

I. Mục tiêu

- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- HS có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao thích bức tranh.

II. Chuẩn bị.

- GV : SGK,SGV

- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.

- HS : SGK, vở ghi

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 5 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
TUẦN 1 	TIẾT 1
BÀI 1: Thường thức Mĩ thuật: XEM TRANH “THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ”
( Tác giả: Tô Ngọc Vân )
I. Mục tiêu
- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao thích bức tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
- HS : SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh.
 Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu 1 vài bức tranh đã chuẩn bị.
 1. Hoạt động 1: Vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân:
 GV : Em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
GV: Em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?
2. Hoạt động 2: Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ ”
 - GV yêu cầu hs quan sát tranh và yêu cầu thảo luận về:
 - Hình ảnh chính của bức tranh là gì? 
 - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
 - Bức tranh còn nhứng hình ảnh nào nữa?
 - Mầu sắc của bức tranh như nào?
 - Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
 - GV : Gv nhận xét, kết luận những ý của HS nêu và bổ xung.
 - GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức
3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
 - Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs để dụng cụ ra bàn.
Hs quan sát
Hs đọc mục 1 trang 3: 
- Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại. Ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường. Sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường Mĩ thuật việt nam..
 - Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..
Hs thảo luận theo nhóm
 - Là thiếu nữ mặc áo dài.
 - Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh
 - Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
 - Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng 
 - Sơn dầu
 - 1-2 hs nhắc lại
 - Hs lắng nghe
	Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011
TUẦN 2 	TIẾT 2
BÀI 2: Vẽ trang trí: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của màu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí
- HS khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màutrong trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- 1 số đồ vật được trang trí
- 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị 
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 - GV : Cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí
 - GV: Em hãy kể tên những mầu sắc trong bài trang trí?
 - Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
 - Mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
 - Độ đậm nhạt có giống nhau không?
 - Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?
3. Hoạt động 2: Cách vẽ mầu
 - Gv hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
 - Dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau
 - Lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
 - Không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
 - Chọn mầu sắc cho hài hoà
 - Vẽ đều mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại 
 - Độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau.
4. Hoạt động 3: Thực hành
 - Gv yêu cầu Hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 - Gv : nhắc Hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về cách vẽ màu đều, đẹp, hài hòa 
 - Gv nhận xét chung tiết học.
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
6. Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau: Vẽ tranh : Đề tài trường em
 - Hs quan sát
 - Hs thực hiện
 - Hs kể tên các mầu
 - Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu
 - Khác nhau
 - Khác nhau
 - 4-5 mầu
 - Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
 - Hs nhận xét.
	Thứ hai ngày 5 tháng 09 năm 2011
TUẦN 3 	TIẾT 3
BÀI 3: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu nội dung đề tài, biết chon các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. 
- HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
- HS khá giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về nhà trường.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu 1vài bức tranh, ảnh đã chuẩn bị 
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
 - Gv : Giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường.
 - Khung cảnh chung của nhà trường.
 - Hình dáng của cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây
 - Một số hoạt động ở trường.
 - Chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
 - Gv: Em có thể vẽ những nội dung sau
 - Phong cảnh trường
 - Giờ học trên lớp
 - Cảnh vui chơi trên sân trường
 - Lao động
 - Lễ hội..
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 - GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
 - Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
 - Yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em
 - Sắp sếp hình ảnh chính hay phu cho cân đối 
 - Vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 - GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, hài hòa 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Khối hộp, khối cầu.
 - Hs quan sát
 - Hs quan sát
 - Hs chú ý
 - Hs thực hiện
 - Hs lắng nghe
 - Ghi nhớ
 - Hs quan sát.
- Hs thực hành.
- Hs nhận xét.
	Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011
TUẦN 4 	TIẾT 4
BÀI 4: Vẽ Theo mẫu: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu. 
- HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS khá giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
- Mẫu khối hộp và khối cầu
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
 - GV : Đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
 - Yêu cầu hs quan sát
 - Các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
 - Khối hộp có mấy mặt?
 - Khối cầu có đặc điểm gì?.
 - Bề mặt khối hộp có giống khối cầu không?
 - So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. 
 - GV: Yêu cầu Hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ 
 - GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
 - Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
 - Bước1:Vẽ khung hình chung.
 - Bước 2: Ứơc lượng các phần: Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao? 
 - Bước 3: Vẽ phác bằng nét thẳng và cong.
 - Bước 4: Sửa cho hoàn chỉnh.
 - Bước 5: Vẽ đậm nhạt, hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 - GV : Đến từng bàn quan sát hs vẽ
 - Nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật
 - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Nặn con vật quen thuộc
 - Hs quan sát
- Hs quan sát
 - Khác nhau
 - 6 mặt
 - Tròn
 - Khác nhau
 - Hs chú ý quan sát
 - Hs quan sát
 - Hs thực hiện
 - Hs lắng nghe
 - Hs thực hành
 - Hs nhận xét.
	Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011
TUẦN 5 	TIẾT 5
BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu hình dáng , đặc điểm cuả con vật trong các hoạt động . 
- HS biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
- HS khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
 - GV : Giới thiệu tranh , ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời:
 - Con vật trong tranh , ảnh là con gì?
 - Con vật có những bộ phận gì? 
 - Hình dáng của chúng khi đi , chạy nhảy thay đổi như thế nào?
 - Em còn biết con vật nào nữa?
 - GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn
 - Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
 - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn
 - GV hướng dẫn hs cách nặn như sau:
 - Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
 - Yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận)
 - Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. 
 - Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động.
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm:
 - HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích
 - GV quan sát hướng dẫn thêm
 - Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế, quần, áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ
 - GV : Đến từng bàn quan sát hs nặn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về cách nặn con vật đúng đặc điểm,đẹp 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về nặn tiếp.
 - Chuẩn bị đất nặn cho bài sau: Vẽ họa tiết đối xứng qua trục
- Hs quan sát
- Hs quan sát
- Hs chú ý và trả lời câu hỏi
 - HS quan sát.
- Các em thích cùng một loài vật ngồi cùng nhau
- Hs thực hành.
- Hs nhận xét.
	Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011
TUẦN 6 	TIẾT 6
BÀI 6 : VẼ TRANG TRÍ: VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. 
- HS biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. 
- Vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS khá giỏi: Vẽ hoạ tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
-1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bàI của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy ... ạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
Gv trưng bày sản phẩm và yêu cầu Hs nhận xét về cách nặn, cách tạo dáng,...
GV nhận xét, kết luận và xếp loại.
Dặn dò: Em nào chưa xong về làm tiếp.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đầu báo tường.
Hs nghe.
- Hs quan sát và trả lời các câu hỏi của Gv.
Hs quan sát và nghe
- Hs thực hành
- Hs nhận xét.
Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010
TUẦN 30 	TIẾT 30
	Bài 30. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG	
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.
- Biết cách trang trí đầu báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
- HS khá giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
II. Chuẩn bị:
- GV:Một số tờ báo tường hoàn chỉnh có phần đầu báo đẹp.
- HS: Giấy vẽ (hoặc vở tập vẽ)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
+ GV treo trực quan lên bảng và đề nghị HS cho biết:
- Đây là cái gì? 
- Tại sao lại gọi là báo tường? Báo tường khác với những báo khác ở đâu?
- Vị trí của đầu báo tường?
- Các thành phần tạo nên đầu báo tường?
- Màu sắc của đầu báo tường?
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- Bước 1: Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo cho phù hợp.
- Bước 2. Vẽ các mảng lớn nhỏ để sắp xếp các thông tin và hình vẽ:
 Mảng to: Vị trí của tên báo, hình vẽ
 Các mảng nhỏ: Vị trí của các thông tin:Tên đơn vị ra báo,lý do ra báo
- Bước 3. Viết chữ và vẽ hình bằng bút chì đen
- Bước 4. Tô màu.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh thực hành:
Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn.
Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá bài tập
- Gv trình bày các sản phẩm của và gợi ý Hs nhận xét theo nội dung Sgk
+ GV kết luận, phân loại và động viên khuyến khích học sinh đã hoàn thành một loại bài tập trang trí mới.
Dặn dò: Em nào chưa xong về làm tiếp.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em
Tờ báo tường
Hs trả lời theo sách giáo khoa
- Chiếm vị trí lớn nhất, nổi rõ và tạo ấn tượng đầu tiên cho người xem
- Chữ tên báo, tên đơn vị ra báo, lí do ra báo, và các hình ảnh tiêu đề
- Rực rỡ, thu hút thị giác của người xem
- Hs quan sát.
- Hs thực hành
- Hs nhận xét
Ruùt Kinh Nghieäm:
 Trình Kyù
 Ngaøy thaùng  naêm 2010
.
Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010
TUẦN 31 	TIẾT 31
BÀI 31: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị :
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác nhau giúp HS nhận ra những tranh có nội dung ước mơ: 
+ GV giải thích : vẽ ước mơ là thể hiện những mong ước tốt đẹp của người ve về hiện tại và tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và mầu sắc trong tranh 
+ Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình 
Hoạt động 2: cách vẽ tranh 
- GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài 
+ Cách chọn hình ảnh 
+ Cách bố cục 
+ Vẽ màu theo ý thích 
+ Cách vẽ màu 
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài 
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv yêu cầu Hs vẽ cá nhân : Vẽ vào vở hoặc giấy 
- GV quan sát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật màu.
Hs quan sát, lắng nghe
Hs quan sát
HS quan sát lắng nghe
Hs nêu.
- HS quan sát.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
- Hs nhận xét.
Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010
TUẦN 32 	TIẾT 32
BÀI 32: VẼ THEO MẪU : VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU)
I. Mục tiêu:
- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu lo hoa, quả khác nhau 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp, yêu cầu HS nhận xét các tranh
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
+ Vị trí của vật mẫu 
+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu 
+ Hình dáng của lọ hoa, quả 
+ Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự 
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung 
+ Tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ Vẽ mầu theo ý thích 
+ Cách vẽ màu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trớc để các em tự tin làm bài 
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí : Trang trí cổng trại hoặc lều trại
Hs quan sát, lắng nghe
Hs quan sát
Hs trả lời theo nội dung Sgk.
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
- Hs nhận xét 
Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2010
TUẦN 33	TIẾT 33
BÀI 20:VẼ TRANG TRÍ : 
 TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI
I. Mục tiêu
- Hiểu vai trò, ý nghĩa của lều trại thiếu nhi.
- Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích.
- HS khá giỏi: Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng , lều trại . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
+ Hội trại thường tổ choc vào dịp nào ở đâu 
+ Trại gồm những phần chính nào 
+ Những vật liệu cần thiết để dung trại 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
Hoạt động 2: cách trang trí trại 
- GV giới thiệu trang trí cổng trại 
+ Vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý thích 
+ Trang trí lều trại : vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích 
+ Vẽ mầu theo ý thích 
+ Cách vẽ màu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài 
Hoạt động 3: Thực hành
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ màu , vẽ hình 
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài tự chọn.
Hs quan sát, lắng nghe
Hs quan sát
HS quan sát, lắng nghe và trả lời các câu hỏi SGK
- Hs quan sát.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
H/s nhận xét. 
Thứ hai ngày 10 tháng 05 năm 2010
TUẦN 34 	TIẾT 34
BÀI 34: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài.
- Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
II. Chuẩn bị:
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về, trạnh đề tài, yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
GV nêu yêu cầu của bài và yêu cầu Hs nhớ lại cách vẽ tranh. 
Gv gợi ý: Vẽ mầu theo ý thích , cách vẽ mầu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài.
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
- GV quan sát , khuyến khích , uốn nắn Hs thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, cách vẽ màu đều, đẹp, 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
Dặn dò: - Em nào chưa xong về vẽ tiếp.
 - Chuẩn bị chọ những bài vẽ đẹp trong năm để tiết sau trưng bày.
- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs quan sát
HS quan sát, lắng nghe và nhận xét.
- Hs nhớ lại và nêu lại
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
- Hs nhận xét. 
Thứ hai ngày .. tháng .. năm 2010
Tuaàn 35	Tieát 35
TRÖNG BAØY KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP
I: Muïc tieâu
- Hs thaáy ñöôïc keát quaû hoïc taäp trong naêm
- Nhaø tröôøng toång keát vaø thaáy ñöôïc keát quaû daïy- hoïc mó thuaät
II: Hình thöùc toå chöùc
- GV choïn baøi veõ ñeïp
- Bo vaøo giaáy, khung kính
- Treo choã thuaän tieän cho nhieàu ngöôøi xem
- Ghi tröng baøy ghi roõ hoïc teân, noäi dung ñeà taøivaø treo theo ñeà taøi
III: Ñaùnh giaù
- Toå chöùc cho hs vaø phuï huynh hs xem vaøo toång keát cuoái naêm
- HS nhaän xeùt caùc baøi veõ
- Tuyeân döông hs coù baøi veõ ñeïp
- GV laáy 1 soá baøi laøm ÑDDH cho naêm sau.
VI: RUÙT KINH NGHIEÄM:
TRÌNH KÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat 5 ca nam.doc