Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 15

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 15

BÀI 60: OM – AM

I.Mục tiêu

1.KT: giúp hs đọc và viết được om, am, làng xóm, rừng chàm. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Nói lời cảm ơn

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs có ý thức trong học tập, biết nói lời cảm ơn

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ, bộ THTV

-Bảng con, vở TV

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn:22/11/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24/11/2008
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2+3: học vần: 
bài 60: om – am
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được om, am, làng xóm, rừng chàm. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Nói lời cảm ơn
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs có ý thức trong học tập, biết nói lời cảm ơn
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần om (8’)
b.Dạy vần am (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs đọc bài sgk (bài 59)
-Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần om lên bảng và đọc
-Vần om gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần om
-y/c đọc đánh vần (o – mờ - om )
-Có vần om muốn có tiếng xóm phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng xóm
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: làng xóm
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
 ( Quy trình dạy tương tự như vần om )
-Củng cố 2 vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần om - am
-Nhận xét sửa sai
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
om am làng xóm
 rừng chàm
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
- cho hs qsát tranh – đọc tên bài luyện nói. HD trao đổi theo cặp.
-GV gợi ý câu hỏi
+Bức tranh vẽ gì?
+Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa
+khi nào ta phải cảm ơn người khác?
-Gọi từng cặp lên luyện nói
-NXét, khen ngợi – chốt lại ND phần luyện nói
-Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
-y/c mở vở TV
-Gv HD lại cách viết 
-y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài – nxét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 61
-hát
-2 - 3 hs đọc
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-đọc ĐT + CN
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-2 hs đọc
-So sánh
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đv đọc ĐT + CN
-1 hs trả lời
-Đọc CN
-Qsát, nxét
-Đọc thầm
-tìm, pt đọc
-đọc ĐT + CN
-Nghe 2 hs đọc
-Qsát, đọc thảo luận theo cặp
-luyện nói trước lớp
-3 hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Qsát, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 4: Toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9
2.KN: rèn KN làm tính cộng trừ trong phạm vi 9 thành thạo
3.TĐ: hs tính cẩn thận, tích cực trong học toán
II.Đồ dùng dạy học
III. Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs làm vào bảng con
9 – 1 = 9 – 8 = 9 – 7 =
-Nhận xét, khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: tính
-HD hs cách làm bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Y/c hs làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9
1+8=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9
9-8=1 9-7=2 9-6=3 9-5=4
9-1=8 9-2=7 9-3=6 9-4=5
Bài 2: số
-HD hs làm bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Y/áih làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
5+4=9 9-3=6 3+6=9
4+4=8 9-4=5 0+9=9
2+7=9 5+3=8 9-0=9
Bài 3: > < =
-HD hs làm bài
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
5 + 4 = 9 9 – 0 > 9
9 – 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Cho hs xem tranh, nêu bài toán, rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh
-Gọi 1 hs lên bảng lớp làm
-Nhận xét, chữa bài
3 + 6 = 9
Bài 5: gọi hs qsát và nêu có bao nhiêu hình vuông
-Nxét, chữa bài
-Có 5 hình vuông
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nàh làm BT vở BT, chuẩn bị bài sau
-Hát
-Làm vào bảng con
-4 hs lên bảng làm 
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-3 hs lên bảng làm 
-lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-2 hs lên bảng làm 
-Lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Qsát tranh
- nêu bài toán viết phép tính
-Qsát, nêu
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức: 
đi học đều và đúng giờ
I.Mục tiêu:
1.KT: giúp hs củng cố lại KT đã học vận dụng KT vào sắm vai theo tình huống. Hiểu được thế nào là đi học đều và đúng giờ, ích lợi của việc đi học đúng giờ
2.KT: hs thực hiện được việc đi học đều, đúng giờ
3.TĐ: GD hs thực hiện và quý trọng học tập những bạn đi học đều đúng giờ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bài hát, vở BTĐĐ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: sắm vai tình huống (8’) BT4
HĐ2: hs thảo luận nhóm (7’) BT5
HĐ3: thảo luận lớp (7’)
HĐ4: đọc ghi nhớ (3’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kể những việc làm để đi học đúng giờ?
-Bạn nào tuần qua chưa đi học đúng giờ?
-Nxét đánh giá
Trực tiêp – ghi đầu bài
-GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong BT4
-GV đọc cho hs nghe lời nói trong tranh
-Gọi đại diện trình bày
-Nxét
KL: Đi học đều, đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ
-GV nêu y/c thảo luận
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Các bạn gặp khó khăn gì?
+Các em học tập được điều gì ở các bạn?
-đại diện các cặp trình bày
*KL: gặp trời mưa gió, nhưng các bạn vẫn đi học bình thường không quản khó khăn, các em cần noi theo các bạn đó để đi học đều
-GV lần lượt nêu các câu hỏi
+Đi học đều có lợi gì?
+cần làm gì để đi học đều, đúng giờ?
+Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? nếu nghỉ học cần làm gì?
-Gv đọc mẫu
-Cho hs hát bài: “Tới lớp tới trường”
KL: đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-Các em cần ghi nhớ điều gì?
-Nhắc nhở các em thường xuyên đi học đều và đúng giờ
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-3,4 hs kể
-Hs thảo luận đóng vai
-Nghe
đóng vai trươc lớp
-Thảo luận nhóm theo cặp
-Trình bày kq hs khác bổ xung
-Nghe
-Thảo luận
-hs đọc ĐT
-Hát
-Nghe
-Trả lời
-Nghe
-Ghi nhớ
Ngày soạn:23/11/2008
Ngày giảng; thứ ba ngày 25/11/2008
Tiết 1+2: học vần; 
bài 61; ăm - âm
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Nhận biết được vần trong từ ngữ và câu ứng dụng. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm chỉ, hs biết chăm sóc cây cũng như vật nuôi
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ăm (8’)
b.Dạy vần âm (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài sgk (bài 60)
-Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần ăm lên bảng và đọc
-Vần ăm gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ăm
-y/c đọc đánh vần (ă – mờ - ăm )
-Có vần ăm muốn có tiếng tằm phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng tằm
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: nuôi tằm
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
 ( Quy trình dạy tương tự như vần ăm )
-Củng cố 2 vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ăm âm nuôi tằm
 hái nấm
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
-y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Cho hs đọc tên bài
-Gv đưa ra quyển lịch, thời khoá biểu và câu hỏi gợi ý
+Tranh vẽ những gì? chúng nói lên điều gì chung? Quyển lịch dùng để làm gì?
+Ngày thứ bảy, chủ nhật em thường làm gì
+Em đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay?
-Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai, cho điểm
-y/c mở vở TV
-Gv HD lại cách viết 
-y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài 
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 62
-hát
-2 hs đọc
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-đọc ĐT + CN
-đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc CN
-So sánh
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-đọc thầm
-thực hiện
-đv đọc ĐT + CN
-ăm, âm
-Đọc CN
-Qsát, nxét
-đọc thầm
-tìm, pt đọc
-đọc ĐT + CN
-Nghe 2 hs đọc
-Qsát tranh, đọc thảo luận
-đại diện từng cặp hỏi đáp
-3 hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Nghe, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: Toán:
phép cộng trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
1.KT:Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
2.KN: Rèn KN làm tính cộng nhanh, thành thạo và biết nêu bài toán, nêu phép tính thích hợp.
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II.ĐDDH:
-Tranh minh hoạ, bộ TH toán, các mô hình.
-Bảng con, que tính, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.KTBC (5’)
C. Bài mới
1. Gthiệu bài (2’)
2.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
 (15’)
3. Thực hành
 (15’)
D. Củng cố dặn dò (3’)
Tính
6+3=9 5+4=9
3+6=9 4+5=9
9-6=3 9-5=4
9-3=6 9-4=5
Nhận xét
Trực tiếp – Ghi đầu bài
+ Học phép cộng 9+1=10 và 1+9=10
B1: HD HS qsát nêu bài toán
Có  ...  hs đọc bài sgk
-Mở vở TV
- Nghe, ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: toán: 
phép trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Biết làm tính trừ trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
2.KN: Rèn KN làm tính trừ và viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh đúng, thành thạo
3.TĐ: HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh các mô hình, vật thật
-Que tính, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - Tg
HĐ của Gv
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 (15’)
3.Thực hành (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
+
Tính
+
+
+
+
+
 4 5 8 3 6 4
 5 5 2 7 2 6
 9 10 10 10 8 10
-Nxét, cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
+Học phép trừ: 10-1=9 và 10-9=1
+B1: HD hs qsát để nêu thành bài toán tất cả có 10 hình tròn bớt đi 1 hình tròn hỏi còn lại mấy hình tròn?
+B2: HD nêu câu trả lời: 10 hình tròn, bớt 1 hình tròn còn 9 hình tròn
+B3: GV nêu: ta viết 10 bớt 1 như sau:
viết bảng: 10-1=9
+HD tự tìm kết quả phép trừ 10-9=1
+Học phép trừ: 10-2=8 và 10-8=2
-HD hs qsát để nêu thành bài toán
-HD nêu câu trả lời
-Viết phép tính: 10-2=8
-HD tự tìm kquả: 10-8=2
+học phép trừ: 10-3=7, 10-7=3, 10-4=6
10-6=4, 10-5=5
Tương tự như trên
-Gv chỉ bảng các CT vừa thành lập y/c hs đọc thuộc và ghi nhớ
-GV nêu các câu hỏi để hs trả lời
“Mười trừ mấy bằng hai...”
Bài 1: tính
-HD hs cách đặt tính và tính
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nxét chữa bài
-
-
-
-
-
-
 10 10 10 10 10 10
 1 2 3 4 5 6
 9 8 7 6 5 4
1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10
10-9=1 10-2=8 10-3=7 10-4=6 
10-1=9 10-8=2 10-7=3 10-6=4
Bài 2: số:
-HD hs cách làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Y/c đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
-Y/c hs nêu kết quả
-Nxét, chữa bài
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài 3: > < =
-Hd hs cách so sánh và điền dấu
-gọi hs lên bảng làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
9 4 6 = 10 – 4
3+4 4 6 = 9 – 3
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-gợi ý tranh nêu bài toán: có 10 quả bí đỏ bác gấu đã chở 4 quả về nhà. Hỏi còn lại mấy quả bí đỏ?
-Y/c hs nêu và viết phép tính
-Nxét, chữa bài
10 – 4 = 6
-Nhắc lại Công thức trừ trong phạm vi 10
-Về nhà làm BT trong vở BT
-Chuẩn bị bài sau
- Hát
-HS đọc kết qủa
-HS nêu
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-HS nêu
trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Qsát, ghi nhớ
7 hs lên bảng làm bài
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-Qsát, ghi nhớ
-Làm bài vào vở
-Đổi vở Ktra
-Nêu kết quả
-Nxét bài bạn
-Qsát, ghi nhớ
3 hs lên bảng làm bài
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-Nêu bài toán
-Nêu và viết phép tính
-2 hs
-Ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật: 
vẽ cây, vẽ nhà
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết được các loại nhà và cây, hình dáng của chúng. Biết cách vẽ một vài loại nhà và cây quen thuộc
2.KN: Hs biết vẽ được nhà và cây, vẽ màu theo ý thích
3.TĐ: Hs yêu thích môn học, yêu quý ngôi nhà của mình và các loại cây
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh minh hoạ
III.Các HĐ dạy học
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (1’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.gthiệu 1 số tranh ảnh một số nhà và cây (5’)
3.HD hs cách vẽ nhà và cây (5’)
4.Thực hành (15’)
5.Nxét, đánh giá (4’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv gthiệu tranh ảnh 1 số ngôi nhà và cây gợi ý để hs qsát, nxét về hình dáng, màu sắc của chúng
-Nhà có dạng hình gì?
+Tên cây?
+Các bộ phận của cây?
+Nhà có mấy cửa ra vào? mấy cửa sổ
+Nhà được làm bằng gì?
-Nhà gồm nhiều loại khác nhau: xây đổ mái, (kiên cố), bán kiên cố, nhà tạm
-Nhà thường có 1 cửa ra vào, và 1 -2 cửa sổ
-Cây thường có nhiều loại cây ...
-Cây gồm có: vòm lá, thân và cành, nhiều loài cây có hoa, có quả
-GV gthiệu cho hs cách vẽ cây và nhà theo từng bước sau:
*Vẽ ngôi nhà của mình
-Vẽ mái nhà
+Vẽ cột nhà sau đó nối các cột nhà được tường nhà
+vẽ cửa chính và cửa sổ ..
+Vẽ thân, cành
+Vẽ vòm lá (tán lá)
+Vẽ thêm chi tiết: lá, hoa quả ...
-Vẽ màu theo ý thích
-GV hd hs thực hành
+Có thể vẽ 1 ngôi nhà và 1 cây
+Có thể vẽ nhiều cây thành hàng ..
+Vẽ nhà và cây vừa với phần giấy
+Vẽ màu theo ý thích
-Qsát, giúp đỡ hs yếu kém
-Gthiệu 1 số bài và hd hs nxét về hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc
-Vẽ nhà qsát nhà, cây ở nơi của mình về hình dáng, màu sắc
-Chuẩn bị giấy màu, bút màu, xé dán lọ hoa cho giờ sau
-Qsát
Trả lời
-Nghe
-Qsát
-HS thực hành vẽ vào vở TV
-HS chọn bài vẽ mình yêu thích nhất
-Nghe
-Ghi nhớ
Ngày soạn:26/11/2008
Ngày giảng: thứ sáu ngày 28/11/2008
Tiết 1: tập viết: T14: 
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm ..,
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs viết đúng các từ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩn theo đúng quy trình
2.KN: Rèn KN viết đúng, thẳng dòng, đều nét, biết chia khoảnh cách các tiếng
3.TĐ: GD hs ý thức luyện viết, giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Bài viết mẫu
-Vở TV, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Qsát và nxét (5’)
3.HD viết (10’)
3.Viết vào vở TV (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Viết Cây thông, vầng trăng
Nhận xét, sửa sai
-Ktra bài viết ở nhà của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs qsát bài mẫu và nxét
-Nxét
-HD cách viết
+Từ đỏ thắm gồm 2 tiếng: đỏ: chữ đ nối với âm o dấu hỏi trên 0
-Thắm: chữ th nối với vần ăm dấu sắc trên ă
-Từ mầm non; gồm 2 tiếng
+Mầm: gồm chữ m nối với âm âm dấu huyền trên â
+Non chữ n nối với vần on 
-Từ chôm chôm gồm 2 tiếng
+Chôm: chữ ch nối với vần ôm 
-Từ trẻ em gồm 2 tiếng
+Trẻ: gồm chữ tr nối với âm e dấu hỏi trên e
+Em: gồm e nối với m
-Từ ghế đệm gồm 2 tiếng
+Ghế: chữ gh nối vần ê dấu sắc trên ê
+Đệm: chữ đ nối vần êm dấu nặng dưới ê
-Từ mũm mĩn gồm 2 tiếng
+Mũm: Chữ m nối với vần um dấu ngã trên u
-Mĩm; chữ m nối với vần im dấu ngã trên i
 đỏ thăm, mầm non
 trẻ em, chôm chôm
 ghế đệm, mũm mĩm
-Y/c hs viết bảng con
-Nxét, sửa sai
-Cho hs mở vở tập viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số bài, nxét 
-Nhắc lại ND bài
-Nxét tiết học
-Về nhà viết bài ở nhà
-Chuẩn bị bài sau
hát
Viết bảng con
-Qsát, nxét
-Qsát, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Mở vở Tviệt
-Viết bài vào vở
-Thu, chấm nxét
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 2: TNXH: 
lớp học
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết: lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. Nói về các thành viên của lớp và các đồ dùng có trong lớp học
2.KN: HS nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp
3.TĐ: GD hs kính trọng thầy cố giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, vở BT TNXH
-1 số bộ bìa ghi tên 1 số đồ dùng
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Qsát (10’)
MT: Biết các thành viên của lớp học và các đồ.
3.HĐ2: Thảo luận theo cặp (8’)
MT:Giới thiệu lớp học của mình.
4.HĐ3:Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
 (7’)
MT:Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
D. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Khi dùng dao, kéo hoặc đồ vật sắc nhọm chúng ta cần phải làm gì?
-Nxét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
+cách tiến hành
B1: chia nhóm 2 hs
-GV hd qsát các hình ở trang 32, 33 sgk và trả lời câu hỏi
-Trong lớp học có những ai và những thứ gì
-Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
-Bạn thích lớp học nào? tại sao?
+B2: Gọi 1 hs trả lời
+B3: Gv và hs thảo luận các câu hỏi
+Kể tên thầy, cô giáo và các bạn của mình
+Trong lớp em thường chơi với ai?
+Trong lớp học của em thường có những thứ gì? chúng được dùng đề làm gì?
+KL: trong lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và hs. Trong lớp học có bàn ghế cho gv và hs, bảng, tranh ảnh ... việc trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào đk cụ thể của từng trường
+Cách tiến hành
B1: gv y/c qsát lớp học của mình và kể lớp học của mình với các bạn
B2: gọi hs lên kể về lớp học trước lớp
+KL: các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô giáo và bạn bè
+Cách tiến hành
B1: Mỗi nhóm được phát một bộ bìa, chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm
B2: HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo y/c của gv và dán lên bảng
-Y/c của gv
+Đồ dùng có trong lớp học của em
-Đồ dùng bằng gỗ
-Đồ dùng treo tường
-Nhóm nào nhanh đúng, nhóm đó thắng cuộc
B3: GV y/c hs nxét - đánh giá sau mỗi lượt 
-Nhắc lại ND bài
-Nxét tiết học
-Dặn hs thực hiện những điều đã học
-chuẩn bị tiết sau
-Trả lời câu hỏi
-Thảo luận theo câu hỏi gợi ý
-Trả lời
-Nxét
-1 vài hs trả lời
-Nghe
-Thảo luận cặp
-HS kể
hs khác nxét
-Tham gia chơi
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 3: Âm nhạc; 
ôn tập 2 bài hát; đàn gà con
sắp đến tết rồi
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs hát đúng giai điệu thuộc lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay đếm theo phách, theo tiết tấu. Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Tập đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi
2.KN; HS thuộc lời, giai điệu 2 bài hát và biết vận dụng nhạc cụ để đệm theo bài hát nhanh, thành thạo
3.TĐ: GD hs yêu ca hát, biết vận dụng những điều đã học vào c/s
II.Đồ dùng dạy học
-Nhạc cụ, song loan, thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: (13’)
3.HĐ2: (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Hát bài: sắp đến tết rồi
Nxét
Trực tiếp – ghi đầu bài
HĐ1: ôn tập bài hát “Đàn gà con”
-Cho hs hát thuộc lời bài hát
-Cho hs vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Trông kìa đàn gà con lông vàng
 x x x x x x x
-Cho hs hát kết hợp một vài ĐT vận động phụ hoạ
-Cho hs tập hát đối đáp
N1: Hát; trông kìa đàn gà con lông vang
N2: hát: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
N3: hát; đàn gà con đi lon ton
(Hát hết 1 lần đổi lại – nhóm 2 hát trước
-Gv nxét khen ngợi
-Ôn tập bài hát; sắp đến tết rồi
-Tập hát thuộc lời ca
-Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách
-Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Sắp đến tết rồi đến trường rất vui
-Hát kết hợp vỗ tay và làm động tác
-Hát biểu diễn
-Hát lại hai bài hát
-Gọi 1 nhóm biểu diễn lại bài: sắp đến tết rồi”
-Dặn về nhà ôn lại 2 bài hát
-2 -3 hs hát
-Thực hiện 3 – 4 lần
-Tập biểu diễn
-Thực hiện theo nhóm
-Hát 3 – 4 lần
-Thực hiện theo nhóm
-Biểu diễn theo nhóm
-Hát ĐT
-Biểu diễn
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15.doc