Giáo án Môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 37 đến tiết 70

Giáo án Môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 37 đến tiết 70

Môn : Luyện từ và câu

 Ngày dạy :

Bài dạy : CÂU GHÉP

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý quan hệ chặt chẽ với những câu khác ( ND ghi nhớ )

-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong ghép( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chổ trống để tạo thành câu ghép (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ GV: - Bảng phụ ghi sẵn mục I để hướng dẫn HS nhận xét

- Bút dạ , giấy khổ to

+ HS: SGK

 

doc 68 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 37 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết : 37
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý quan hệ chặt chẽ với những câu khác ( ND ghi nhớ )
-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong ghép( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chổ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ GV: - Bảng phụ ghi sẵn mục I để hướng dẫn HS nhận xét
- Bút dạ , giấy khổ to
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp
*Hoạt động 2 : Phần nhận xét
-2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi
-Yêu cầu 1: Đánh thứ tự Các câu trong đoạn văn; vác định chủ bgữ vị nữ trong câu
Lời giải :
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhãy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa.
Chó chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
-Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép
-Câu đơn (câu do một cụm C – V tạo thành).
-Câu ghép (câu do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau tạo thành).
Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép trên được không ? Vì sao ?
-Không được vì các vế câu diễn tả những ý coa quan hề chặt chẽ với nhau.
GV chốt lại: Các em đã hiểu được những đặc điểm của câu ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ các đặc điểm cơ bản ấy
Hai HS đọc ghi nhớ trong SGK
*Luyện tập
Bài tập 1: 
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Đôi bạn làm bài
-Phát biểu
-Nhận xét
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Đôi bạn làm bài
-Phát biểu
-Nhận xét
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS tự làm bài
-HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp nhận xét – bổ sung
:.................. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 19
Tiết : 38
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ) nối trực tiếp (không dùng từ nối) nội dung ghi nhớ
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ GV: - Bảng phụ ghi sẵn mục I để hướng dẫn HS nhận xét
- Bút dạ , giấy khổ to
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
-Vài HS nhắc lại kiến t6hức cần ghi nhớ
Hình thức tổ chức hoạt động
cả lớp
*Hoạt động 2 : Phần nhận xét
-2HS nối tiếp đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm lại câu văn, đoạn văn
-Dùng bút chì để tách các vế câu.
*Câu này có 2 vế câu
Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
*Câu này có 3 vế câu
Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi.
*Qua 2 phân tích ta thấy: Các vế của câu ghép nối với nhau theo 2 cách (dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp)
-HS đọc ghi nhứ trong SGK
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm
Phần luyện tập:
Bài tập 1:
-Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, tự làm bài
-Nhiều HS phát biểu ý kiến, cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS tự viết đoạn văn
-1HS giỏi làm bài mẫu trên giấy lớn đẻ sửa bài
Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại nôïi dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép
-GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn (BT2, phần LT) chưa đạt về nhà viết lại
Tuần : 20
Tiết : 39
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ công dân ở BT1 ; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3, BT4) 
Hs khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác .
- Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, TV tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nd bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên nhận xét bài cũ. 
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân.
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
v Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
 Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
 Bài 4: 
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm
Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, thi đua.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến.
VD: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.
VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được tử công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng , từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Hoạt động thi đua 2 dãy.
 (4 em/ 1 dãy)
Học sinh thi đua.
Tuần : 20
Tiết : 40
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Nhận biết được các quan hệ từ cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép BT1, biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép BT3.
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung
bài tập 3 – 4.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Công dân.
3. Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
	Bài 1:
Yêu cầu em đọc đề bài.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 4:
Cách làm tương tự như bài tập 3.
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì quận chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
3 học sinh lên bảng làm.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến.
nhau trực tiếp bằng dấu pha.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “tuy nhưng ”.
Hoạt động cá nhân.
Vài học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn sách).
Hoạt động cá  ... T3
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theoyêu cầu BT4
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng thành 2 nhóm.
	Bài 2
Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
	Bài 3
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên tuyên dương những học sinh, nhóm học sinh làm việc tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.
Phát biểu ý kiến.
3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại vào vở.
1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm.
Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK.
2, 3 học sinh lên bảng viết bài.
Làm bài vào vở theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi.
Phát biểu ý kiến.
Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
Tuần : 34
Tiết : 68
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu gạch ngang).
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảg tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang BT1; tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng BT2
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1
Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì?
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu.
2 – 3 em đọc lại.
Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm.
® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Lớp làm bài theo nhóm bàn.
1 vài nhóm trình bày.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc toàn yêu cầu.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Học sinh làm bài cá nhân.
3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp.
® Lớp nhận xét.
® Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Theo dãy thi đua.
:.................. 
Tuần : 35
Tiết : 69
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : ÔN TẬP (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức). Cụ thể:
lập được bảng phân loại các từ trong khổ thơ đã cho, tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu cấu tạo từ.
2. Kĩ năng: 	- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
3. Thái độ: 	- Có ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: 	- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to 
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập (tiết 3).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
Nhận xét, cho điểm.
v	Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
Giáo viên hỏi học sinh:
	+	Bài tập yêu cầu các em làm điều gì?
	+	Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa?
	+	Nói lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức”
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ.
Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ.
Phương pháp: Thực hành.
Giải thích: BT2 yêu cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại. BT3 khó hơn vì yêu cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từø phức.
Mời 4 học sinh lên bảng.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động lớp.
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
	+	Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức.
	+	Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách các từ.
Phát biểu ý kiến. 
Nhìn bảng đọc lại.
Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp.
Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả.
Sửa lại bài.
:.................. 
Tuần : 35
Tiết : 70
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Luyện từ và câu
 Ngày dạy : 
Bài dạy : ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng
âm, từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: 	- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 4.
Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 5
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
	Bài 2
Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết.
Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa)
	Bài 3
® Giáo viên chốt lời giải đúng.
	Bài 4
Tìm từ trái nghĩa để haòn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Giáo viên giải thích câu tục ngữ cuối:
	Có nếp mừng nếp, có tẻ mừng tẻ ® Có con trai mừng con trai, có con gái mừng con gái. Sinh em nào cũng quý.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: Tiết 6.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài miệng.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi tìm từ đồng nghĩa với 3 từ in đậm.
Học sinh phát biểu.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc nối tiếp.
:.................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLT&Câu 5HKIIcktkn.doc