MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Quan sát cảnh minh họa hai lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ). Hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói.
3/ Thái độ : Thực hiện tốt văn nói.
II/ ĐDDH :
_ Tranh minh họa câu chuyện.
_ Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý nội dung chuyện.
III/ LÊN LỚP:
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHƯƠNG DƯƠNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần : 25 MÔN : TẬP LÀM VĂN Tiết : 25 BÀI : KỂ VỀ LỄ HỘI Ngày thực hiện : I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Quan sát cảnh minh họa hai lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ). Hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói. 3/ Thái độ : Thực hiện tốt văn nói. II/ ĐDDH : _ Tranh minh họa câu chuyện. _ Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý nội dung chuyện. III/ LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ** Khởi động : Hát ( 1’) ** Kiểm tra bài cũ : ( 5’) _ Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và trả lời câu hỏi. + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? _ Nhận xét và cho điểm HS. ** Bài mới : ( 30’) 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. ( 1’) ( PP quan sát ) _ GV giới thiệu bài – Ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu ( 15’) _ ( PP quan sát, hỏi đáp, thực hành ) _ GV yêu cầu HS quan sát kĩ ảnh. Sau đó đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát và tả : + Hãy quan sát kĩ ảnh và cho biết đây là cảnh gì diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? + Trước cổng đình có treo gì? Có băng chữ gì ? _ GV giảng thêm. + Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào? + Cây đu được làm bằng gì? Có cao không? _ GV giới thiệu thêm về cây tre thân thuộc với làng quê Việt Nam. + Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu? 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn tả bức ảnh đua thuyền ( 15’) _ ( PP quan sát, hỏi đáp, thực hành ) _ Yêu cầu HS quan sát bức ảnh đua thuyền và đặt câu hỏi gợi ý: + Aûnh chụp cảnh hội gì? Diễn ra ở đâu? + Trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế nào? + Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền. + Quang cảnh hai bên bờ sông thế nào? + Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên? _ GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe. _ Gọi một số HS tả trước lớp. _ Nhận xét và cho điểm HS. ** Củng cố – Dặn dò : ( 3’) _ Nhận xét tiết học. _ Tuyên dương những HS tích cực. _ Chuẩn bị : “ Kể về một ngày hội ” _ Cả lớp thực hiên. _ 2 HS lên bảng thực hành yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. _ HS chú ý lắng nghe. _ HS quan sát ảnh , trả lời câu hỏi : + Cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân năm mới. + Băng chữ đỏ Chúc mừng năm mới và lá cờ ngũ sắc. + Mọi người kéo đến xem chơi đu rất đông. Họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần áo đẹp. Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu. + Được làm bằng cây tre và rất cao. + HS tả. _ Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: + Aûnh chụp cảnh hội thuyền , diễn ra trên sông. + Trên sông có hơn chục thuyền, có thuyền dài, thuyền ngắn, có gần 20 tay chèo, họ là những chàng trai rất trẻ, khỏe mạnh, rắn rỏi. + Nắm chắc tay chèo, gồng lừng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. + Đông nghịt người đền xem, chùm bóng bay đủ màu sắc, làng xóm xanh mướt. + HS phát biểu ý kiến theo cảm nhận. _ HS làm việc theo cặp. _ 5 đến 7 HS tả, lớp theo dõi nhận xét. _ HS chú ý lắng nghe. ** Các ghi nhận cần lưu ý sau tiết dạy : BGH duyệt
Tài liệu đính kèm: