Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 13 - Trương Thị Thảo Linh

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 13 - Trương Thị Thảo Linh

B.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

-GV chia bài văn 3 đoạn

-GVsửa lỗi phát âm sai, cách ngắt giọng. -Luyện đọc từ khó.

-GV đọc mẫu,chú ý cách đọc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Câu 1/125

Câu 2/ 125

Câu 3/ 125

-Nêu nội dung chính bài?( GV cho HS thảo luận)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

-GV tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3

-GV đọc mẫu,yêu cầu HS luyện đọc.

-GV nhận xét ,cho điểm từng HS.

C.Củng cố-Dặn dò:

H: Em học được điều gì từ bạn nhỏ?

-Nhận xét tiết học.

-Bài mới:Trồng rừng ngập mặn

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 13 - Trương Thị Thảo Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009
Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON (Tiết 25)
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 1.Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi , phù hợp với diễn biến các sự việc .
 2. Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
3.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b SGK .
 II.Đ -D- D-H: - Tranh minh hoạ trang 124 (SGK)
 -Bảng phụ ghi câu văn,đoạn văn cần luyện đọc
 III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY-HỌC
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS 
 Bài “ Hành trình bầy ong”.
B.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV chia bài văn 3 đoạn
-GVsửa lỗi phát âm sai, cách ngắt giọng. -Luyện đọc từ khó.
-GV đọc mẫu,chú ý cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Câu 1/125
Câu 2/ 125
Câu 3/ 125
-Nêu nội dung chính bài?( GV cho HS thảo luận)
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-GV tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3
-GV đọc mẫu,yêu cầu HS luyện đọc.
-GV nhận xét ,cho điểm từng HS.
C.Củng cố-Dặn dò:
H: Em học được điều gì từ bạn nhỏ?
-Nhận xét tiết học.
-Bài mới:Trồng rừng ngập mặn
-2 HS thực hiện đọc thuộc lòng.
-Cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp (2 lượt), luyện đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải
-HS luyện đọc theo cặp (2 lượt).
-1 hs đọc lại cả bài.
-HS theo dõi GV đọc mẫu.
-Phát hiện dấu chân người lớn hằn trên đất...
a) thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng...
b) chạy đi gọi điện thoạibáo công an về hoạt động của kẻ xấu...
a)Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.
b) Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
*Nội dung chính:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
-3HS đọc nối tiếp.
-HS đọc và tìm từ ngữ cần nhấn.
-HS luyện đọc nhóm 4.
-3HS thi đọc diễn cảm.
-HS trả lời, cả lớp nhận xét.
-HS theo dõi GV nhận xét.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học ” qua đoạn văn gợi ý ơ BT1 ;xếp các từ ngữ chỉ hành động đổi với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
II/Đồ dùng dạy học: 
HS: SGK 
GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
 Gọi 2 HS làm lại bài tập 2,3 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
Bài 1: Cá nhân
+GV nhận xét, chốt ý. 
Bài 2:
 -HS đọc thầm lại 4 dòng BT
Làm việc theo cặp.
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 3: Cả lớp
+GV nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học. 
 -Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ
- 2 HS lên bảng .
-HS nắm được thế nào là khu bảo tồn 
đa dạng sinh học(là nơi lưu giữ được 
nhiều loại động vật và thực vât)
-Làm bài và trình bày.
-HS đọc thầm lại 4 dòng BT
-Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng.
HS nêu được những từ ngữ thuộc 
hoạt động bảo vệ rừng và hoạt động 
phá hoại môi trường.
HS viết được đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường đúng,hay có nhiều chi tiết nổi bật.
Đọc ,nhận xét,bổ sung.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
 HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh ..
II.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS tìm hiểu đề:
-2HS đọc đề bài của tiết học.
-GV nhắc: Câu chuyện kể về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm BVMT của em hoặc những người xung quanh.
- Cho HS đọc thầm gợi ý 1, 2 ở SGK.
3.HS kể chuyện:
-GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Pa-xtơ và em bé.( chuẩn bị xem tranh và phỏng đoán diễn biến của câu chuyện)
- 2 HS kể chuyện.
2HS đọc đề bài 
-Nêu được yêu cầu: Câu chuyện kể về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm BVMT của em hoặc những người xung quanh.
- HS đọc thầm gợi ý 1, 2 ở SGK.
- HS nêu tên câu chuyện chọn kể.
 VD:
 + Tôi muốn kể câu chuyện chúng tôi đã tham gia dọn dẹp sân trường sau cơn bão số 6
 + Tôi muốn kể câu chuyện về hành động dũng cảm của một chú kiểm lâm ngăn chặn bọn lâm tặc ăn trộm gỗ.
- HS tự chuẩn bị KC: viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
-HS KC trong nhóm đôi, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức KC trước lớp.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009
Tập đọc : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (Tiết 26)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Đọc với giọng thông báo rõ ràng , rành mạch ,phù hợp với nội dung văn bản khoa học .
 2. Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá,thành tích kh/phục RNM những năm qua,tác dụng rừng ngập mặn khôi được phục hồi.(Trả lời được các câu hỏi SGK ).
 II.Đ D D-H: - Tranh minh hoạ trang 129 (SGK)
 -Bản đồ Việt Nam -Bảng phụ ghi câu văn,đoạn văn cần luyện đọc
 III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY-HỌC
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS 
 Bài “Người gác rừng tí hon”. 
B.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV chia bài văn 3 đoạn.
-GVsửa lỗi phát âm sai, cách ngắt giọng 
-GV đọc mẫu,chú ý cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Câu 1/ 129
Câu 2/ 129
Câu 3/ 129
-Nêu nội dung chính bài?( GV cho HS thảo luận)
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-GV tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3
-GV đọc mẫu, HS luyện đọc.
-GV nhận xét ,cho điểm từng HS.
C.Củng cố-Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Bài mới:Chuỗi ngọc lam
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp (2 lượt).Luyện đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải.
-HS luyện theo cặp
-1 hs đọc lại cả bài.
-Nguyên nhân: do chiến tranh, lấn biển, làm đầm nuôi cá, tôm...
+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, xói lở,bị vỡ khi có gió...
-làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn ..
-Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều..
*Nội dung chính:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá,thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở 1 số tỉnh và t/dụng của RNM khi được phục hồi.
-3HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc nhóm 4.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-3HS thi đọc diễn cảm.
-HS theo dõi GV nhận xét.
-HS ghi bài học.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 ( TẢ NGOẠI HÌNH)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 1.Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn , đoạn văn (BT1 .
 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp (BT2 ).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi dàn ý của một bài văn tả người.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- KT việc quan sát và ghi chép một người em thường gặp.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS làm bài tập:
*Bài 1:
- 2HS đọc nối tiếp ND bài 1.
- Thảo luận theo cặp.
+Kết luận: 
* Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu của bài 2.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
-Bài chưa đạt về nhà làm lại.
-Bài sau: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- 5 HS nộp vở.
- Đọc tiếp nối.
-HS nhận ra những nét tả ngoại hình trong bài của bà và của thằng Vược.
-HS biết được khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết đó phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật.
- Trình bày ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý tả người.
- HS nêu được những điểm chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra.
- Lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát.
- Nhận xét, đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, lời tả.
- Đọc tiếp nối.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 .
Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT1),bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3 ). 
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới :
*HDHS làm bài tập:
Bài 1:Cá nhân
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+GV nhận xét, chốt ý. 
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+GV nhận xét, liên hệ GDHS
C. Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học. 
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại.
- 2HS lên bảng.
-HS đọc yêu cầu.
-Mỗi em đọc lại câu a,b.
-HS tìm quan hệ từ trong 2 câu ở đề bài.
(Nhờ....mà; Không những ....mà)
-HS làm bài và trình bày.
-HS đọc yêu cầu.
HS nhận ra mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho.
-HS đọc 2 đoạn văn và nhận ra đoạn nào hay hơn và giải thích được vì sao như vậy. 
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 200KHOA HỌC NH Tuần 13 Tiết 25 
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Kể tên một số dụng cụ,máy móc được làm bằng nhôm.
 - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
 - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 22,23 SGK.
 - Một số đồ dùng bằng nhôm hoặc tranh ảnh,phiếu học tập.
III.Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tiết 26)
 ( Tả ngoại hình ).
 I/ Mục tiêu:
 Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết BT 1 và gợi ý 4.
 III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/Bài cũ: 
Gọi HS trình bày dàn ý của tiết trước.
Nhận xét ghi điểm.
2/Bài mới: Luyện tập tả người
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
*HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giúp HS xác định yêu cầu đề.
GV gạch chân các từ chốt.
Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.
Đọc lại gợi ý 4 và GV nhắc HS :
-Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
-Nêu đầy đủ, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người định tả.
-Sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
HĐ2:Tổ chức chấm chữa nhận xét.
GV đưa tiêu chí để HS nhận xét, đánh giá.
GV chấm điểm những bài viết hay.
GV đọc cho HS nghe 2 đoạn văn tả 2 người 1 nam, 1 nữ cho HS tham khảo.
3/Củng cố- Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
Xem lại cách trình bày 1 lá đơn.
HS trình bày
* HS đọc đề bài.
Viết đoạn văn tả ngoại hình, người mà em thường gặp
HS đọc các gợi ý trong SGK.
*HS giới thiệu đoạn văn sẽ viết.
Nhận xét
*HS làm bài cá nhân
VD: Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt. Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chú nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ. Công việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu, trông như biết cười.
*HS trình bày đoạn văn trước lớp.
* HS nhận xét bài bạn.
Chọn đoạn văn hay.
Tuần13: GV : Trương Thị Thảo Linh .
 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009
Chính tả : NHỚ - VIẾT
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/ Mục tiêu : 
-Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát .
-Làm được BT2a/b hoặc BT 3a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 
- HS viết 2 tiếng có chứa âm đầu s-x, âm cuối t-c.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HDHS viết chính tả:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ cần viết.
- Hướng dẫn viết từ khó
- Chấm từ 5-7 bài.
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
3.Luyện tập:
BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu.
BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Điền t hay c vào chỗ trống cho thích hợp.
C.Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài sau Chuỗi ngọc lam.
- Viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Luyện viết từ rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.
- HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong.
- HS đổi vở tự soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu.
-Tìm từ có tiếng, có vần trong cột ở bảng phụ.
-Sửa bài. ( Vd : xâm phạm-sâm sẩm tối / buột miệng - buộc lạt )
- HS đọc yêu cầu của BT3. 
- HS điền t hay c vào chỗ trống cho thích hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_13_truong_thi_thao_linh.doc