Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

Tiết 37 – Người công dân số Một.

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Biết đọc đúng 1 văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, lời tác giả )

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKtrang 132 .

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 19
Thứ hai ngày 15 tháng1năm 2007
Tập đọc
Tiết 37 – Người công dân số Một.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng 1 văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, lời tác giả )
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKtrang 132 .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G giới thiệu chủ điểm Người công dân. Yêu cầu H xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm.
- G ghi tên đề bài- Giới thiệu bài 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : phắc tuya ; ngắt giọng câu Tôi đã đòi cho anh  sau tiếng áo
? Giải nghĩa: phắc tuya 
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : n- người nước nào; ngắt giọng câu 6 sau tiếng trời
? Giải nghĩa: trường Sa-xơ-lu Lô-ba,đốc học, nghị định , giám quốc , Phú Lãng Sa, vào làng Tây 
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 3 :
- Đọc đúng : chớp bóng ; ngắt giọng câu Hôm qua , tôi đi xem chớp bóng  sau tiếng bóng
? Giải nghĩa: đèn hoa kì , đèn toạ đăng , chớp bóng
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1, quan sát tranh và trả lời câu hỏi 1 /SGK?
? Anh Lê giúp anh Thành làm việc đạt kết quả ntn ?
? Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm ntn ?
? Đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 2 /SGK 
? Đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 3/ SGK ?
? Phần một của trích đoạn kịch cho em biết điều gì ?
- G chốt nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm theo lối phân vai : 
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi nhiệt tình, thể hiện tính cách một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè, nhưng có suy nghĩ đơn giản, hạn hẹp
- G đọc mẫu cả bài
- G gọi H đọc , nhận xét , chấm điểm 
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau: Người công dân số Một. 
-  quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người công dân đối với đất nước .
- H lắng nghe 
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- làm gì
Đoạn 2: Thành :- Anh Lê  này nữa 
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ2 
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- tìm viêc làm ở Sài Gòn 
- đòi thêm cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào .
- anh Thành không để ý tới công việc và món lương
- Chúng ta là đồng bào , cùng dòng máu đỏ da vàng Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ; Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt 
- anh Lê báo tin đã xin đươc việc nhưng anh Thành lại không nói đễn chuyện đó 
+ anh Lê thì nghĩ đến công việc làm ăn hằng ngày còn anh Thành nghĩ tới dân tới nước 
- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- H trả lời
- H đọc đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn ,đọc doạn yêu thích, đọc cả bài
______________________________________
Chính tả 
Tiết 19 – Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe- viết đúng , chính xác bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
Kiểm tra đồ dùng của H
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc để viết đúng một đoạn trong bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.Sau đó sẽ làm bài tập .
*HĐ3. Hướng dẫn chính tả 
- G đọc mẫu
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : chiến công , hành hình , khảng khái , thống đốc. 
? Phân tích tiếng chiến trong từ chiến công?
? Vần iên được viết bằng những con chữ nào ?
Làm tương tự với các từ còn lại
- Luyện viết bảng con. 
*HĐ4. Viết chính tả 
- G nhắc H cách viết hoa danh từ riêng, nhắc H tư thế ngồi viết .
- G đọc từng dòng
*HĐ5. HD chấm , chữa 
- G đọc cho H soát bài
- G chấm bài
*HĐ6. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2( Vở)
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
? Xác định các ô trống cần điền và làm bài vào vở ?
- G chấm, chữa
Bài 3a
? Đọc thầm đề , xác định yêu cầu ?
- G chấm, chữa
*HĐ7:Củng cố , dặn dò:
- G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- VN: Tự sửa lỗi sai
 Chuẩn bị bài sau: Cánh cam lạc mẹ
- H đọc thầm theo
- H đọc 
- chiến = pâ đầu ch+ vần iên +thanh sắc
- H nêu miệng
- H viết bảng con
- H viết bài vào vở
- H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài.
- H đọc đề, xác định yêu cầu
H làm bài vào nháp phần a , vở phần b
H đọc bài làm , H khác nhận xét
- H đọc đề, làm vào SGK, nêu miệng kết quả
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 37 – Câu ghép .
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
Kiểm tra đồ dùng của H
*HĐ2. Giới thiệu bài 
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
Bài 1
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Bài có những yêu cầu nào?
? thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng , khen những H biết cách tìm đúng CN-VN 
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề?
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu và làm bài ?
? Thế nào là câu ghép ?
? Câu ghép có đặc điểm gì ?
G kết luận chung về câu ghép .
* Rút ra ghi nhớ 
- Gọi H đọc ghi nhớ 
- Lấy ví dụ về câu ghép
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1-SGK 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào SGK ?
G gợi ý : đọc kĩ đoạn văn , tìm câu ghép , gạch chéo xác định C-V
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2-miệng 
? Đọc thầm yêu cầu của bài ?
? Nêu miệng câu trả lời ?
G chốt lời giải đúng: Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành 1 câu đơn vì mỗi vế thể hiện 1 ý, có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác
Bài 3 –vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
G lưu ý vế câu điền phải có đủ C-V và có liên quan đến vế cho trước 
? Thế nào là câu ghép ?
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- G hệ thống kiến thức .
- Chuẩn bị bài sau: Cách nối các vế câu ghép .
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời
 - H thảo luận nhóm làm bài 
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời
 - H thảo luận nhóm làm bài
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H trả lời
- H đọc ghi nhớ theo dãy
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H viết vào vở nháp 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
 - H làm bài , đọc bài làm , lớp nhận xét
- H đọc đề, xác định yêu cầu
 - H làm bài vào vở, đọc bài làm , lớp nhận xét
________________________________
Kể chuyện
Tiết 19 - Chiếc đồng hồ .
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ , H biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua cau chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của CM cũng cần thiết , quan trọng , do đó cần làm tôt nhiệm vụ được phân công , không nên suy bì , chỉ nghĩ đến bản thân mình.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung nghe G kể , nhớ chuyện .
- Chăm chú nghe bạn kể , biết nhận xét lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGk .
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G câu chuyện .
- G ghi tên đề bài
*HĐ3. G kể chuyện 
- G kể chuyện
Lần 1: diễn cảm
Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ, giải nghĩa từ: tiếp quản , đồng hồ quả quýt .
*HĐ4. H kể chuyện 
- Hoạt động theo nhóm đôi:
? Kể cho nhau nghe theo nhóm đôi ( dựa vào tranh trong SGK, cần đúng cốt truyện ko cần lặp lại nguyên văn từng lời G) ?
- Hoạt động cả lớp:
G nhắc nhở H :
+ Kể chuyện đầy đủ , đúng nội dung chú ý giọng kể , điệu bộ ..
+ H còn lại lắng nghe nghe bạn kể để nhận xét 
- G n/x , cho điểm
*HĐ4. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3-5/) 
? Bác Hồ mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để làm gì ?
? Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất ?
*HĐ5. Củng cố , dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Liên hệ thực tế
- VN: Kể lại cho người thân nghe 
 Chuẩn bị bài sau: tiết 20 
- H chăm chú lắng nghe
- H thảo luận theo nhóm 2
- H kể chuyện 
- H khác nhận xét
- để nói về công việc của mỗi người , việc nào cũng cần thiết ...
- H nối tiếp nhau trả lời .
______________________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Tiết 38 - Người công dân số Một ( Phần II).
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng 1 văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai ), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
- Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch
2. Hiểu nội dung của phần 2 ( người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân ) và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch ( ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 10
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài Người công dân số Một ( phần I ) - nêu nội dung đoạn trích
*HĐ2. Giới thiệu bài 
- G ghi tên đề bài- 
*HĐ3. Luyện đọc đúng 
Bước 1: 
?1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
- Hướng dẫn đọc đoạn :
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng : hùng tâm tráng khí ; ngắt giọng câu Súng kíp của ta  sau tiếng phát
? Giải nghĩa: súng thần công , hùng tâm tráng khí, La-tut-sơ Tờ –rê-vin .
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng : nô lệ; ngắt giọng câu Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ  sau tiếng lệ
? Giải nghĩa: biển Đỏ , A-lê-hấp.
- HD đọc toàn đoạn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
Bước 2:
? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
Bước 3: : Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc toàn bài
- Gọi H đọc bài
- G đọc mẫu
*HĐ4. HD tìm hiểu bài 
? Đọc lướt đ1 và trả lời câu hỏi 1/SGK ?
? Đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK ?
- G cho H quan sát tranh minh hoạ .
? Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ?
? Nội dung chính của phần II là gì ?
? Trích đoạn kịch “Người công dân số I” cho em biết điều gì ?
- G nêu nội dung bài
*HĐ5. Luyện đọc diễn cảm:
- G hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai:
+ Giọng anh Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chẫn vì sắp được lên đường
+ Giọng anh Lê thể hiện thái độ quan tâm lo lắng cho bạn
+ Giọng anh Mai điềm tĩnh, từng trải
- G đọc mẫu cả bài
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét, chấm điểm 
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Thái sư Trần Thủ Độ
-1-2 H trả lời
- 1H đọc bài , lớp đọc thầm , chia đoạn - 2đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- còn say sóng nữa
Đoạn 2: còn lại
- 2H đọc
- H gạch bút chì vào SGK, đọc thể hiện
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ2 
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Anh Lê có tâm lí ngại khổ , cam chịu làm nô lệ 
- Anh Thành không cam chịu mà ngược lại quyết tìm ra con đường cứu nước , cứu dân .
- H nối tiếp trả lời 
- ..anh Thành vì anh quyết tâm tìm ra con đường cứu ...
- H theo dõi 
- ... người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân..
- H trả lời 
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn theo dãy,đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
________________________________
Tập làm văn
Tiết 37 - Luyện tập tả người.
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu gián tiếp và trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC( 2-3 /): 
? Nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
*HĐ2. Giới thệu bài ( 1-2 /)
G nêu mục đích, yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn luyện tập ( 32-34 /)
Bài 1 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì ?
? Đọc thầm đoan mở bài phần a và cho biết đoạn mở bài cho kiểu bài nào ?
? Người định tả là ai ?
? Người định tả được giới thiệu ntn ?
? Người định tả xuất hiện ntn ?
? Kiểu mở bài đó là gì ?
? ở mở bài đoạn b , người định tả được giới thiệu ntn ?
? Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện ntn ?
? Vậy đây là mở bài nào ? 
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét , chốt lời giải đúng , kết luận về hai cách mở bài trên.
Bài 2 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Chọn một đề mà em thích , có hiểu biết và có tình cảm với người đó ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở nháp ?
- G nhận xét , cách dùng từ , diễn đạt cho H .
*HĐ5. Củng cố dặn dò ( 2-4 /)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài tiết 38
- H trả lời
- H đọc thầm , tìm hiểu đề 
- H trả lời .
- tả người
- người bà trong gia đình
- giới thiệu trực tiếp
- xuất hiện trực tiếp 
- mở bài trực tiếp 
- người định tả không giới thiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh : về quê,đi ra cánh đồng chơi , bác Tư cày ruộng .
- Bác xuất hiện sau hàng loạt cảnh vật .
- mở bài gián tiếp
- H thảo luận nhóm theo yêu cầu 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả , H khác nhận xét
- H đọc thầm , tìm hiểu đề 
H làm bài .
H đọc bài làm , H khác nhận xét 
_________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 1năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 38 – Cách nối các vế câu ghép.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép, nối bằng từ có tác dụng nối ( các quan hệ từ ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối ).
2. Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép ), biết đặt câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
*HĐ1. KTBC:
? Đặt câu ghép vào vở nháp ?
G nhận xét , chấm điểm.
*HĐ2. Giới thiệu bài 
G nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hình thành khái niệm 
Bài 1
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
- G gơị ý : gạch chân các vế câu ghép
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét , kết luận lời giải đúng , khen những H biết cách tìm đúng vế câu .
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu đề bài?
? Nêu yêu cầu của bài?
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của đề?
G nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Kết luận : có hai cách nối các vế câu trong câu ghép :nối bằng những từ có tác dụng nối,nối trực tiếp bằng dấu câu.
* Rút ra ghi nhớ 
- Gọi H đọc ghi nhớ 
- Lấy ví dụ về câu ghép theo 2 cách nối
*HĐ4 . HD luyện tập 
Bài 1 -SGK
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
-G lưu ý : gạch chân câu ghép , khoang tròn dấu hiệu nối các vế câu
? Thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 –vở
? Đọc thầm , xác định yêu cầu của bài ?
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở ?
- G nhận xét, sửa lỗi diễn đạt , dùng từ cho từng H , tuyên dương H viết hay .
*HĐ4: Củng cố , dặn dò:
- G hệ thống lại kiến thức .
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ : công dân.
- H làm nháp , đọc bài làm
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H thảo luận nhóm làm bài 
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H đọc đề, xác định yêu cầu
- H trả lời
 - H thảo luận nhóm làm bài
- đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- H khác nhận xét 
- H trả lời
- H đọc ghi nhớ theo dãy
- H nêu ví dụ
H đọc đề, xác định yêu cầu
- H làm bài cá nhân , đọc bài làm , lớp nhận xét 
- H đọc và xác định yêu cầu .
- H viết đoạn văn vào vở , đọc bài làm , lớp nhận xét .
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19tháng 1 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 38 - Luyện tập tả người .
( Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài.
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Gọi 2 H đọc đoạn mở bài ở tiết trước ? 
G nhận xét , cho điểm .
*HĐ2. Giới thiệu bài 
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
*HĐ3. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì ?
? Đọc thầm đoạn kết bài và cho biết đoạn kết bài ở mỗi phần nói lên điều gì ?
? Kết bài nào có thêm lời bình luận ?
? Thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu của bài ?
- G nhận xét , chốt lời giải đúng , kết luận về hai cách kết bài.
Bài 2 
? Đọc thầm , xác định yêu cầu ?
Glưu ý : Chọn một đề mà em thích , có hiểu biết và có tình cảm với người đó 
? Thực hiện yêu cầu của bài vào vở?
- G nhận xét , cách dùng từ , diễn đạt cho H .
G nhận xét , sửa chữa, cho điểm những em đạt yêu cầu .
*HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 39
- 2 H đọc
- H đọc thầm
- H trả lời 
- a.nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà
b.nói lên tình cảm với bác nông dân và công sức lao động của bác
- b.bình luận thêm vai trò của người nông dân đốivới việc làm ra hạt gạo 
- H thảo luận nhóm
- đại diện nhóm trả lời , H khác bổ sung .
- H đọc thầm ,xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở, trao đổi bài cho nhau để sửa bài cho bạn.
- H đọc bài làm của mình , lớp nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_19_chuan_kien_thuc.doc