Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

I. Mục tiêu:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy - học:

. Tranh minh họa

. Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta

. Bút xạ, phiếu to

 

doc 8 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`	Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I. Mục tiêu:
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh minh họa
. Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta 
. Bút xạ, phiếu to
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc thuộc lịng bài: “Chú đi tuần” , trả lời câu hỏi sau bài đọc
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc : 
- GV đọc tồn bài
- Cho từng tốp HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt)
- GV cho HS giải nghĩa từ khĩ
- Kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS
- Luyện đọc từ ngữ khĩ: Khoanh, luật tục, xảy ra
- Cho HS đọc trong nhĩm
- GV đọc lại cả bài
3. Tìm hiểu bài: 
a. Đoạn 1, 2
-Người xưa đặt ra những tục luật để làm gì?
b. Đoạn 3
- Kể những việc mà người Ê - đê xem là cĩ tội?
-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê qui định xử phạt rất cơng bằng?
Liên hệ thực tế: 
-Em kể 1 số luật ở nước ta hiện nay mà em biết
- GV đưa bảng phụ cĩ ghi 5 luật
. Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học
. Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Giao thơng đường bộ,
4. Luyện đọc lại : 
- GV hướng dẫn cách đọc thể hiện nội dung ở mỗi đoạn. Cho HS đọc tiếp nối
- GV đưa bảng phụ cĩ chép đoạn “tội cĩ tội”, hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, cho HS luyện đọc
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dị : 
- Nội dung chính của bài văn?
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đánh dấu đoạn, đọc đoạn nối tiếp, giải nghĩa từ khĩ
- Đoạn 3 cĩ thể 2 HS đọc
- HS luyện đọc từ khĩ
- Từng cặp HS đọc nối tiếp trong nhĩm. 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to. cả lớp đọc thầm
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên
- Khơng hỏi mẹ cha + tội ăn cắp
- Tội giúp người cĩ tội
. Chuyện nhỏ, xử nhẹ
. Chuyện lớn , xử nặng
- HS lần lượt phát biểu
- HS quan sát, ghi nhớ
- 3 HS lần lượt đọc tiếp nối 3 đoạn
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc trên bảng phụ
- Người Ê-dê cũng cĩ luật tục để bào vệ cuộc sống yên lành cho dân làng.
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ: 
 NGHE - VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài Chính tả ( Nghe – viết) : viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bút xạ
. Một số phiếu to để HS làm BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 
- GV đọc những tên riêng trong bài thơ “Cửa giĩ Tùng Chinh” cho HS viết chính tả : Tùng Chinh
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS nghe, viết : 
a. Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc bài: Núi non hùng vĩ 1 lần
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc?
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả
- Cho HS viết luyện những từ khĩ
- Cho HS gấp SGK, GV đọc từng cụm từ, HS viết chính tả
b. Chấm, chữa ( như quy trình)
3. Làm bài tập : 
a. Bài tập 2
- Cho HS làm việc theo nhĩm 4
- GV treo sẵn bảng phụ cĩ tài tập 3
- Cho HS làm vào phiếu riêng theo nhĩm
- Nhận bài của các nhĩm rồi đánh giá
- Chốt lại kết quả đúng
4. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết tên các vị vua vào vở
- Học thuộc lịng các câu đố ở BT3
- HS viết: Tùng Chinh; Hai Ngân, Ngã ba, Pù Mo, Pù xai
- Lắng nghe
- HS theo dõi SGK
. Vùng biên cương Tây Bắc
- HS đọc thầm
- HS luyện đọc trên bảng con
- HS gấp SGK
- HS nghe - viết
- Tên người ; Y Sun, Mơ-nơng
- Tên địa lí: Tây Nguyên, Sơng Ba
- HS đọc, suy nghĩ, trao đổi và ghi chép đáp án vào nháp, nộp cho GV
- Lắng nghe
- Ghi chép
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu:
- Làm được BT1; tìm được một số DT, Đt có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt
. Bút xạ, phiếu to kẻ bảng BT 2, BT3, BT4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- HS làm lại BT 1,2 (LT) tiết LTVC trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 30’
a. Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Lưu ý HS đọc kĩ ndung dịng a,b, c để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”
- GV chốt lại đáp án đúng (b)
b. Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhĩm làm bài
- GV chốt lại ý đúng
. DT + an ninh: cơ quan, chiến sĩ, lực lượng
. ĐT + an ninh: Bảo vệ, củng cố
c. Bài tập 3 : 
- Cho HS làm bài miệng cá nhân
- GV chốt lại kết quả đúng
d. Bài tập 4: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV dán phiếu lên bảng, gọi HS lên làm 
- GV nhận xét, chốt kquả đúng
4. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bản hướng dẫn ở BT 4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ mình.
 - 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS suy nhgĩ, phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Các nhĩm làm bài, trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề, suy nghĩ, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc to
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN :
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Kể được một câu chuyện về một việc làm góp phần bảo vệ trật tự - an ninh làng xóm, phố phường.
-Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn bè về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng lớp viết đề bài kể chuyện
. Một số tranh ảnh về bảo vệ an tồn giao thơng (HS sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề: 
- GV mở đề ra ở bảng lớp
- Cho HS phân tích đề, 
- GV gạch những từ ngữ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS giới thiệu đề tài câu chuyện sẽ kể
- Cho HS lập nhanh dàn ý
3. Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- Cho HS kể chuyện trong nhĩm đơi
- GV kiểm tra, uốn nắn
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét, bình bầu những bạn cĩ câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn
4. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị KC “Vì muơn dân”
 - Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS phân tích đề
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý 
- Một số HS giới thiệu
- HS lập nhanh dàn ý ở nháp
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhĩm lên kể
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi chép
Thứ tưi ngày 22 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
 HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long, những chiến sĩ tình báo. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài học SGK.Ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc lại bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”, trả lời câu hỏi 2, 3
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện đọc : 
- Cho HS đọc cả bài 1 lượt
- Cho cả lớp xem tranh minh họa
. GV chia bài làm 4 đoạn
. GV viết những từ khĩ đọc để HS luyện
. Cho HS giải nghĩa từ khĩ
- Cho HS đọc nối tiếp lượt 3
- Cho HS đọc đoạn trong nhĩm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài : 
. Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
. Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
. Người liên lạc đã ngụy trang hộp thư bằng cách nào?
 .Qua những vật cĩ hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì?
. Nêu cách lấy thư và gởi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
. Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
4. Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc thầm gợi ý 2a để luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho HS thi đọc đoạn diễn cảm
- GV nhận xét , khen 1 số em đọc tốt
5. Củng cố - dặn dị 
 Bài văn muốn nĩi lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các mẩu chuyện kể về các chiến sĩ tình báo.
- 2 HS lên bảng đọc, trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- Cả lớp quan sát trong SGK
- HS đánh dấu 4 đoạn
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ khĩ
- HS giải nghĩa từ khĩ
- 4 HS đọc tiếp nối lượt 3
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
. Tìm hộp thư mật
. Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng
. Đặt hộp thư mật ở cột số ven đường 
. Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.
. Chú dừng xe, xem bu-gi, quan sát, tìm hộp thư
. Để đánh lạc hướng chú ý người khác.
. Cĩ ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những tin mật từ kẻ địch, ngăn chận, đối phĩ với địch.
- 4 HS đọc nối tiếp cả bài diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Một vài em thi đọc
- Một em đọc lại tồn bài
- Ca ngợi những chiến sĩ tình báo
- Lắng nghe
- Ghi chép
TẬP LÀM VĂN: 
 ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ; tìm đđược các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài văn (BT1)
-Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Giấy khổ lớn ghi những kiến thức về bài văn tả đồ vật.
. Một cái áo màu quân phục
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc đoạn văn viết lạo ở tiết TLV trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Làm bài tập : 
a. Hướng dẫn HS làm bài tập 1 : 
- Cho HS đọc ndung BT, bài văn tả “chiếc áo của ba”, các từ ngữ khĩ, câu hỏi
- GV giới thiệu chiếc áo màu quân phục
- GV giải thích thêm về ndung bài văn trên 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm bài cá nhân, trả lời lần lượt các câu hỏi
- GV nhắc HS chú ý nĩi rõ bài văn mở bài theo cách nào? Kết bài cách nào?
- GV chốt lại ý cơ bản về văn tả đồ vật
- GV đưa bảng phụ cĩ ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ
b. Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn (5 câu) tả hình dáng (hoặc cơng dụng) 1 đồ vật gần gũi với em
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước 5 đề bài ở tiết sau
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ndung, bài văn
- 1 HS đọc từ ngữ, câu hỏi
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV
. Mở bài: trực tiếp
. Kết bài: Mở rộng
- HS đọc lại những kiến thức đã ghi trên bảng phụ
- HS nêu tên đồ vật sẽ tả
- Lập nhanh dàn ý, viết đoạn văn.
- Nhiều em lần lượt đọc đoạn văn của mình, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HƠ ỨNG
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK)
-Làm được BT1,2 của mục III.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Bảng phụ viết 2 câu văn ở BT 1 (nhận xét)
. Vài tờ phiếu to viết câu ghép BT1 (luyện tập)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC tuần trước
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Phần nhận xét: 
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho cả lớp đọc thầm lại 2 câu ghép
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt kquả đúng
b. Bài tập 2
- Tiến hành như Bt 1
- GV chốt lại ý chính
. Những từ in đậm trên được gọi là từ hơ ứng
3. Ghi nhớ : 
- Cho HS đọc ndung ghi nhớ
4. Luyện tập: 
a. Bài tập 1
- Cả lớp làm bài vào vở BT
- Cho HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại kquả đúng
b.Bài tập 2
- Tiến hành như BT 1
- Cả lớp làm vào vở BT
- Cho HS lên bảng làm bài
- GV chốt lại kq đúng
5. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ nd ghi nhớ
 - 2 HS làm bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- HS đọc thầm, phân tích cấu tạo, làm bài ở vở nháp, 2 HS làm trên bảng
- HS đọc BT, suy nghĩ, phát biểu.
- 2 HS đọc nd ghi nhớ
- 2 HS nhắc lại
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS làm trên bảng
- Lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: 
 ƠN TẬP VỂ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng dạy - học:
. Tranh ảnh 1 số đồ dùng
. 5 phiếu to để 5 HS lập dàn ý 5 bài văn
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Bài cũ : 
- Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc cơng dụng 1 đồ vật gần gũi với em nhất
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. HS luyện tập : 
a. Bài tập 1 : 
- Cho các em đọc 5 đề bài
- Cho HS chọn 1 đề bài để lập dàn ý
- Cho 5 nhĩm lập dàn ý. Mỗi nhĩm 1 đề, dán, trình bày
- GV nhận xét, bổ sung hồn hcỉnh cho dàn ý trên bảng
b. Bài tập 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS dựa vào dàn ý, tập nĩi trong nhĩm 4
- Cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, khen một số em lập dàn ý tốt, biết nĩi dựa vào dàn ý đã lập
3. Củng cố - dặn dị : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh dàn ý của mình
 - 2 HS lần lượt đọc
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 5 đề bài
- Chọn 1 đề bài, nêu tên đề bài
- Các em cịn lại làm vào vở BT
- Lần lượt nhận xét dàn ý
- HS đọc đề
- Các nhĩm hành động
- Đại diện cầm dàn ý để tả đồ vật
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_24_truong_tieu_hoc_le_thi.doc