Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Kim Loan

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Kim Loan

TẬP ĐỌC : Ê - MI - LI , CON.

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ.

-Hiểu nội dung : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK

 - Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 - Lê Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 : Thứ hai ngày21.tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích yêu cầu
-Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghijcuar người kể chuyện với chuyên gia của nước bạn.
-Hiểu được nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN.TLCH 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ (Thế là và nói )	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : Bài ca về trái đất +TLCH(sgk)
B. Bài mới : Giới thiệu bài .
- HĐ1: Luyện đọc :
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2- Tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Câu 1: SGK/46.
+ Câu 2/SGK
+ Câu 3/SGK
+ Câu 4/SGK (khuyến khích HS KG trả lời)
 Y/c Nêu ý nghĩa của bài :
 HĐ3- Luyện đọc diễn cảm .
C. Củng cố, dặn dò:
 Giáo viên nhận xét tiết học
-về nhà xem trước bài mới
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh.
Đọc đúng từ khó, câu khó 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi 4 đoạn
- HS đọc đúng lời đối thoại , đúng giọng nhân vật.
- Ở công trường xây dựng .
-Vóc người cao lớn, mái tóc vàng ửng lên một mảng nắng ;thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân . 
-HS kể lại được diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây.(A-lếch-xây nhìn tôi .dồng chí Thuỷ ạ!)
-Trả lời theo nhận thức riêng của mình .
- Trả lời được ý nghĩa của bài học :
-Đọc đúng giọng nhân vật nghỉ hơi đúng cụm từ ,dấu câu.
- Thi đọc diễn cảm.
Tuần 5 : Thứ 3ngày22.tháng 9 năm 2009
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I/ Mục đích yêu cầu:
-Hiểu được nghĩa của từ hòa bình BT1; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình BT2. Viết được đoạn văn miêu tả được cảnh thanh bình ở một miền quê hoặc ở thành phố.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
 III/ HĐDH:
 HĐGV
 HĐHS
A/ Bài cũ : 
 - BT3, BT4(tuần 4 ) 
A/ Bài mới : Giới thiệu bài .
 HĐ1- Nhóm đôi .
 Bài tập 1 (miệng )
HĐ2- Cá nhân 
Bài tập 2:( VBT+phiếu )
HĐ3- Cá nhân 
Bài tập 3: VBT 
C/ Củng cố , dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học .
 -Y/C HS viết chưa đạt về viết lại . 
-HS hiểu được hòa bình là : trạng thái không có chiến tranh là ý nghĩa của từ hoà bình .
- Giải thích được các trạng thái: bình thản, hiền hoà ,yên ả.
- HS chọn được từ đồng nghĩa với từ “hoà bình”(bình yên,thanh bình, thái bình )
- Hiểu được nghĩa từ: thanh thản,thái bình.
-HS viết được một đoạn văn khoảng 5-7 câu về cảnh thanh bình địa phương của em .
- Hệ thống được nội dung bài học .
Tuần 5 : Thứ 3ngày22.tháng 9 năm 2009
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số sách báo, tranh ảnh về ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
III. Các hoạt động dạy và học:
 HĐGV 
 HĐHS
A/Bài cũ:Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
B/Bài mới : 
 - Giới thiệu bài 
 HĐ1- HD HS kể chuyện . 
 HĐ2- Thực hành kể chuyện – trao đổi nội dung câu chuyện .
C/Củng cố -dặn dò :
 Nhận xét tiết học ,
 Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên kể câu chuyện
- Xác định được yêu cầu đề bài .
- Dựa vào nội dung các bài đọc đã học ở chủ đề hoà bình ,HS tìm được câu chuyện ngoài SGK để kể.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-Thảo luận nhóm 4,
- HS kể được câu chuyện đúng nội dung–trao đổi với bạn tìm ra ý nghĩa .
-Thi kể chuyện trước lớp.
Câu chuyện .
-Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
Tuần 5 : Thứ 4ngày23.tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC : Ê - MI - LI , CON...
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ.
-Hiểu nội dung : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học	- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
	- Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
A/ Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1- Luyện đọc.
HĐ2- Tìm hiểu bài 
 Câu1(sgk/50)
 Câu 2SGK
 Câu 3/SGK
-Vì sao chú nói với con“cha đi vui”
 Câu 4/SGK
- Nội dung bài :
HĐ3- Đọc diễn cảm và HTL
C/ Củng cố -dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 1 hs đọc
-Đọc nối tiếp
-Đọc đúng các từ (tên riêng nước ngoài) Nghỉ hơi đúng giữa cụm từ,
các dòng thơ, đúng giọng từng khổ thơ.
-Hiểu từ mới, ý nghĩa tứng khổ thơ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Đọc diễn cảm để gợi hình ảnh và hiểu tâm trạng hai cha con.
- Chú Mo-ri-xơ lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc , đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Trời sắp tối rồi được .
-Chú dặn con:Khi mẹ đến  buồn .
-Muốn động viên vợ con bớt đau buồn Hành động của chú Mo-ri-xơ là hành động rất cao đẹp .
-Hiểu ý nghĩa bài thơ.
-Đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
-Thi học thuộc lòng khổ 3-4.
Tuần 5 : Thứ 4ngày23.tháng 9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : 	 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I-Mục tiêu :
-Biết thống kê theo hàng BT1 và thống kê bằng cách lập bảng BT2 để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ. Tuần 5 : Thứ ngày.tháng 9 năm 2009 
II- Đồ dùng dạy-học: Bút dạ.- Phiếu đã kẻ bảng thống kê, sổ điểm lớp.
III- Hoạt động dạy - học:
 HĐGV
 HĐHS
A/ Bài cũ : Đọc bài văn sữa bài .
B/ Bài mới :Giới thiệu bài :
HĐ1- Cá nhân 
 BT1-(VBT)
HĐ2- Nhóm4
BT2- Phiếu +VBT)
-Qua kết quả học tập chúng ta vừa thống kê, các em có suy nghĩ gì?
GVKL: Bảng thống kê giúp ta thấy rõ kết quả HT của bản thân, của lớp, các em cần nổ lực hơn nữa trong HT để có kết quả cao hơn.
Nhận xét -bổ sung .
C/Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 -Chuẩn bị bài sau.
-Xác định được điểm và ghi vào vở để hoàn thành thống kê kết quả học tập trong tháng của mình.
- HS trong nhóm lập được bảng thống kê có đủ số cột dọc và cột ngang .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-HS suy nghĩ và trả lời.
- Hệ thống bài học .
Tuần 5 : Thứ 5ngày24.tháng 9 năm 2009
LTVC: TỪ ĐỒNG ÂM 
.I/ Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm( ND ghi nhớ)
-Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục 3), đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT3 ), biết đầu hiểu được tác dụng của các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh hiện vật về các từ đồng âm
III/ Các hoạt động dạy- học:
 HĐGV
 HĐHS
A/Bài cũ : Đọc đoạn văn đã viết .
B/ Bài mới :Giới thiệu bài .
HĐ1- Tìm hiểu phần nhận xét .
HĐ2- Phần ghi nhớ .
HĐ3- Thực hành :
 BT1- nhóm 2 (m)
 BT2- Cá nhân 
 BT3- Cá nhân (VBT )
BT4-Thi giải câu đố (cá nhân )
-Cho ví dụ về từ đồng âm ?
C/Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài sau MRVT:
 Hữu nghị -Hợp tác 
Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
Hiểu nghĩa của 2 từ(câu cá – 5 câu )
Câu ( Cá) : bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ.
Câu ( văn ): Đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
-Hiểu nội dung –và thuộc ghi nhớ .
-Tìm được từ đồng âm 
Đồng: đất trồng trọt.
 Đồng: 1kim loại.
 Đồng : Đơn vị tiền VN.
 *Đá: chất rắn tạo nên vỏ trái đất.
 *Đá: Đưa chân lên ,làm cho bóng văng ra xa
*Ba: cha
*Ba: số lớn hơn 2 và bé hơn 4 trong dãy stn.
- giải thích được ý nghĩa của từng từ .
-Phân tích được mẫu .
-đặt được câu để phân biệt từ đồng âm “bàn, nước, cờ.”
- Đọc câu chuyện và hiểu được từ “tiền tiêu” có 2 nghĩa để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa.
 -Giải được câu đố 
 - Giải thích nghĩa của từ đồng âm .
a/ Số 9 - Nướng chín .
b/Hoa súng - khẩu súng (khẩu súng) 
-Cho ví dụ.
- Hệ thống bài học .
Tuần 5 : Thứ 6ngày25.tháng 9 năm 2009
 TẬP LÀM VĂN :	 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 I.Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự chữa được lỗi.
 II. Đồ dùng dạy học:	-Phiếu ghi thống kê các lỗi sai . Bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :Luyện tập làm b/cáo th/kê
 KT bảng thông kê của một số HS
2.Bài mới : Trả bài văn tả cảnh
- GV ghi đề bài.- Cho HS đọc lại đề.
- Xác định trọng tâm đề.
HĐ1: Đánh giá kết quả bài làm của HS
- HS đọc thầm lại đề bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
 ·Ưu điểm:Về nội dung,hình thức trình bày.
 ·Hạn chế về nội dung, trình bày.
-Thông báo điểm cụ thể từng em. 
-Cả lớp lắng nghe.
 HĐ2: H/dẫn sửa lỗi:
a) Lỗi chính tả, dùng từ: Phát bài cho HS
Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. 
Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa.
Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm.
b)Sửa lỗi những câu văn sai:
Ghi bảng những câu văn sai.
Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm.
 HĐ3: Học tập những đoạn văn hay:
GV chọn đoc một số doạn văn, bài văn hay cho HS nghe.
GV nhận xét chung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lên bảng sửa.
-Lớp nhận xét.
* HS tự phát hiện chỗ sai.
* HS tìm cáh sửa lỗi sai.
* Đọc lại câu văn sau khi sửa.
HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn.
* Viết lại đoạn văn chưa đạt trong bài làm của mình cho hay hơn.
* Đọc lại đoạn văn viết lại.
* So sánh với đoạn văn lúc chưa viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nxét tiết học, t/dương HS làm bài tốt.
-Yêu cầu HS viết lại đoạn văn mà mình chưa đạt.
-Tiết sau: Luyện tập làm đơn.
-HS về nhà thực hiện.
Tuần 5 : Thứ 3ngày22.tháng 9 năm 2009 CHÍNH TẢ:	 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
-Tìm được tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua BT 2; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 thành ngữ BT3.
 II. Đồ dùng dạy học	- SGK + bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
2. Bài mới: Nghe- viết:Một ch/gia m/xúc
* HĐ 1: H/dẫn HS nghe- viết chính tả
- Giáo viên đọc bài chính tả SGK
- Luyện viết từ buồng máy, ngoại quốc, chất phác, A-lếch-xây.
- Gv đọc cho HS viết , mỗi câu đọc 2 lượt.
- Đọc lại để HS soát lỗi.
* HĐ 2: Hd chấm chữa bài 
GV h/dẫn HS cách chấm, chữa các lỗi sai.
- GV soát lại bài ( 7 bài -10 bài )
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
* HĐ 3: H/dẫn HS làm bài tập chínhs tả.
Bài 2- SGK/46: Nêu yêu cầu bài tập?
 Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô?
Bài 3 – SGK/47: Nêu y/c đề?
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa các thành ngữ.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
*Ch.bị: Xem khổ thơ 3,4 của bài Ê - mi - li, con
- 2 học sinh lên viết.
- HS lắng nghe
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- HS viết vào vở 
- HS tự chấm bà bằng bút chì.
- Nộp vở.
*Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn: Anh hùng Núp tại Cu-ba
- HS theo dõi làm mẫu.
- Học sinh làm vào vở, nêu kết quả:
 *nhảy múa
 * cuốn vào những cuộc vui ấy
 *buôn làng
 * muôn vàn yêu dấu của mình
 - HS nêu quy tắc đánh dấu thanh.
-Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ sau:
HS làm bài - Nối tiếp đọc kết quả: 
Muôn người như một.
Chậm như rừa.
Ngang như cua.
Cày sâu cuốc bẫm
Tuần 5 : Thứ..3. ngày.22...tháng.....năm 2009
Luyện tiếng việt Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Hiểu được nghĩa của từ hòa bình ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình . Viết được đoạn văn nói lên khát vọng hoà bình. Tìm từ trái nghĩa với từ hoà bình.
II.Các hoạt động:
1.Nêu nghĩa từ hoà bình ?
2. Bài tập:
*Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình, từ trái nghĩa với từ hoà bình.
*Bài 2: đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1.
*Bài 3 : Hãy viết một đoạn văn nói lên khát vọng hoà bình của trẻ em.
III.Chấm chữa bài, nhận xét
-Chấm 5-7 em, nhận xét,
Thứ ..6.. ngày .25..... tháng 9 năm 2009
Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS 
-Rèn kĩ năng viết bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động:
-Viết bài văn tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
III. Nhận xét, kết luận
-5-7 HS trình bày bài viết
-Nhận xét, đọc các bài văn hay, bổ sung ý.
-Chấm 8-10 bài. Nhận xét, tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_5_le_thi_kim_loan.doc