B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động1 : Cấu tạo phân số
Bài 1/149: Khoanh vào câu trả lời đúng.
-GV cho HS làm, sửa bài.
Bài 2/149: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-GV cho HS làm, sửa bài.
* Hoạt động2 : Các phân số bằng nhau
Bài 3/150:Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
-GV cho HS làm bài, sửa bài.
* Hoạt động 3 : So sánh các phân số
Bài 4/150: So sánh hai phân số.
GV cho 3HS làm bảng, lớp làm vở.
Bài 5/150: GV cho HS đọc đề, nêu cách làm.
C.Hoạt động nối tiếp :
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn phân số.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) Ngày dạy :7/4/2008 Tuần 29 Tiết 141 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. +Vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5 ph) Rút gọn phân số: So sánh phân số: B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. * Hoạt động1 : Cấu tạo phân số Bài 1/149: Khoanh vào câu trả lời đúng. -GV cho HS làm, sửa bài. Bài 2/149: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -GV cho HS làm, sửa bài. * Hoạt động2 : Các phân số bằng nhau Bài 3/150:Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau. -GV cho HS làm bài, sửa bài. * Hoạt động 3 : So sánh các phân số Bài 4/150: So sánh hai phân số. GV cho 3HS làm bảng, lớp làm vở. Bài 5/150: GV cho HS đọc đề, nêu cách làm. C.Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn phân số. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS trả lời. Đáp số: Khoanh vào D. -HS trả lời. Đáp số: Khoanh vào B. -HS làm vở. Đáp số: Đáp số: - Nêu. HS làm nhóm đôi.. a)Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. b)Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. TOÁN : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN Ngày dạy :8/4/2008 Tuần29 Tiết 142 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph) B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1 : Đọc , viết số thập phân Bài 1/150: -GV HD HS cách làm bài qua câu a. a)Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2/150: Viết số thập phân . -GV cho HS làm bảng con. * Hoạt động 2 : Số thập phân bằng nhau Bài 3/150: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân. -GV cho HS làm miệng. * Hoạt động 3 : Chuyển phân số ,hỗn số thành số thập phân Bài 4/151: Viết các PSTP sau dưới dạng STP. -GV cho HS làm, sửa bài, GV đánh giá chung. * Hoạt động 4: So sánh các số thập phân Bài 5/151: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. C. Hoạt động nối tiếp : - Về nhà ôn: Số thập phân. -Chuẩn bị bài: Ôn tập số thập phân (tiếp theo). -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. - Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó. +Phần nguyên: 63. + Phần thập phân 42. +Trong đó: 6 chỉ sáu chục-3 chỉ ba đơn vị - 4 chỉ bốn phần mười -2 chỉ hai phần trăm. -Đáp số: a) 8,65. b) 72,493. c) 0,04. -HS làm miệng. Đáp số: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00. -HS làm vở. Đáp số: a) 0,3; 0,03; 4,4; 2,002. b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. -HS làm vở. Đáp số: 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 0,906 . HS nêu cách so sánh hai phân số. TOÁN : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(tt) Ngày dạy : 9/3/2008 Tuần29 Tiết 143 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph) B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. * Hoạt động 1: Viết số thập phân thành phân số thập phân -HS nhận xét bài bạn.-GV đánh giá chung. *Hoạt động 2 : Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm *Hoạt động 3 : Viết số đo dưới dạng số thập phân .+Yêu cầu HS nêu cách giải. *Hoạt động 4 : So sánh các số thập phân . * Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS thực hiện theo nhóm-Đại diện trình bày. -Lớp nhận xét-GV tổng kết chung. C.Hoạt động nối tiếp : -Ôn: Số thập phân. -Chuẩn bị bài: Ôn về đo độ dài và khối lượng. Bài 1/151: Viết các số sau dưới dạng phân số TP HS làm bài tập 1 Bài 2/151: a)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 35%; 50%; 875%. b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 0,45; 0,05; 6,25. Bài 3/151: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân Bài 4/151: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.(Cho HS nhắc lại cách so sánh phân số). Bài 5/151: Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm, sao cho. -GVHD thêm: Viết 0,1<...<0,2 thành 0,10<....<0,20. Từ đó HS dễ tìm thấy TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG Ngày dạy :10/4/2008 Tuần 29 Tiết 144 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. +.Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph) B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. -H Đ 1 : Bảng đơn vị đo độ dài ,khối lượng GV chuẩn bị vẽ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng của lớp học -H Đ2 : Mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Yêu cầu HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lượng thông dụng. -HS nhận xét -GV đánh giá chung. -Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng. C. Hoạt động nối tiếp : -Ôn: Đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. -Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo). -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. Bài 1/152: HS điền đầy đủ tên đơn vị, mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài và hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau. -HS làm bảng. Bài 2/152: Viết theo mẫu. HS làm bài Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 3HS lên bảng, lớp làm vở. 5285m =5km 285m = 5,285km. 1827m = 1km 827m = 1,827km. 2063m = 2km 63m = 2,063km. 702m = 0km 702m = 0,702km. 34dm = 3m 4dm = 3,4m. 786cm =7m 86cm = 7,86m. 408cm = 4m 8cm = 4,08m. 6258g =6kg 258g = 6,258kg. 2065g =2kg 65g = 2,065kg. 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG(TT) Ngày dạy : 11/4/2008 Tuần 29 Tiết 145 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. +Củng cố về mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và khối lượng thông dung. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3097m = ........km. 3km7m =......km. 6tấn 7yến = ....kg. 456g =.........tạ. B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. -GV HD HS tự làm bài, sửa bài. *Hoạt động 1 : Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Bài 1/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP *Hoạt động 2 : Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân Bài 2/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP *Hoạt động 3 : Chuyển đổi đơn vị đo Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”. C. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. Bài 1/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP : -HS làm vở. Có số đo là ki-lô-mét: 4km382m= 4,382km; 2km79m = 2,079km; 700m = 0,7km Có đơn vị đo là mét: 7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m; 5m 75mm = 5,075m Bài 2/153: Viết các số đo sau dưới dạng số TP : -HS làm vở. Có đơn vị đo là ki-lô-gam: 2kg 350g = 2,350kg; 1kg 65g = 1,065kg Có đơn vị đolà tấn: 8tấn760kg=8,760tấn;2tấn77kg=2,077tấn Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 0,5m = 50cm. b) 0,075km = 75m. c) 0,064kg = 64g. d) 0,08 tấn = 80kg. Bài 4/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. : -HS làm vở. 3576m = 3,576km. 53cm = 0,53m. 5360kg =n5,360 tấn. 657g = 0,657kg. TOÁN : Ôn tập về diện tích. Ngày dạy : Tuần 30 Tiết 146 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. +.Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3,450 tấn =......kg. 345kg = ........tạ. 45g =.............kg. 4 tạ 7kg =........yến. B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. -Hoạt động1 (10ph) :Bảng đơn vị đo diện tích -Hoạt động 2 (10ph) : +Củng cố mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. -Hoạt động 3 (10ph) : Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”. -Lớp nhận xét-GV tổng kết chung. C.Hoạt động nối tiếp (3ph) : -Ôn: Đơn vị đo diện tích. -Chuẩn bị bài: Ôn tập về số đo thể tích. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. Bài 1/154: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV kẻ bảng lớp như sgk. HS làm, nhận xét GVHDHS trả lời. Bài 2/154: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a)1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2. 1ha = 10000m2. 1km2 = 100ha = 1000000m2. b)1m2 =100dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha. 1m2 = 0,000001km2 1ha = 0,01km2 ; 4ha = 0,04km2 Bài 3/154: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta. a)65 000m2 =6,5ha;846 000m2 = 84,6ha; 5 000m 2 = 0,5 ha. b)6km2 =600ha; 9,2km2 =920ha; 0,3km2 = 30ha. -HS cả lớp. TOÁN : Ôn tập về đo thể tích. Ngày dạy : Tuần30 Tiết 147 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. +.Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (5ph ) B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. -1.Hoạt động 1 : Quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích Bài 1/155: GV kẻ sẳn bảng trong sgk lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời câu hỏi phần b 2, Hoạt động 2: Chuyển đổi các đơn vị đo thể tích Bài 2/155: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 3. Hoạt động 3 : Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân Bài 3/155: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -HS nêu các đơn vị đo thể tích đã học. -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. C.Hoạt động nối tiếp : -Nhận xét tiết học. -Ôn: Đơn vị đo thể tích. -Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo). -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS làm,trả lời. -HS làm vở. 1m3 ... ách làm. 3HS làm bảng. -HS nhận xét – GV đánh giá. 2. Hoạt động 2 : Tính giá trị biểu thức Bài 2/162: Tính. -Yêu cầu HS nêu cách tính. 2HS làm bảng. -HS nhận xét –GV đánh giá. 3.Hoạt động 3 : Giải toán Bài 3/162: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. -GV đánh giá bài làm của HS. Bài 4/162: GVHDHS tương tự như bài 3. C.Hoạt động nối tiếp : -Về nhà ôn: Phép nhân, phép cộng, phép trừ. -Chuẩn bị bài: Phép chia. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. -HS trả lời, làm vở. a) 6,75 + 6,75 + 6,75 = 6,75 x 3 =20,25 b) 7,14 + 7,14 + 7,14 x 3 = 7,14 x 5 = 35,7 c) 9,26 x 9 + 9,26 = 9,26 x 10 = 92,6 -HS trả lời, làm vở. a) 3,125+2,075 x 2 = 3,125+4,15=7,275 b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4. -Đọc, nêu cách giải. -HS làm vở. Giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515 : 100 x 1,3 = 1007695(người). Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 người. -Đọc, nêu cách giải. Giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ) Thuyền máy đi từ A đến bến B hết 1giờ 15 phút hay 1,25giờ. Độ dài quãng đường AB là: 24,8 x 1,25 = 31(km). Đáp số: 31km. -Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Phép chia. Tuần 31 Tiết 155 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số. +Vận dụng trong tính nhẩm. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (4ph ) -Tính: 3,12 + 4,56 x2; (4,65+ 3,7) x4 B. Bài mới : 1.Hoạt động 1 :Tính chất của phép chia -GVHDHS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư. 2. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1/163: Tính rồi thử lại (theo mẫu): -Yêu cầu HS nêu cách thử lại phép tính chia. - -GV đánh giá chung, cho HS sửa bài. Bài 2/164: Tính. -GV cho HS tính rồi sửa bài. Bài 3/164: Tính nhẩm. -Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. -HS làm bảng con, 6HS làm bảng lớp. Bài 4/164: Tính bằng hai cách: -GV yêu cầu HS nêu cách tính. -4HS thực hiện bảng, lớp làm vở. C. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn: Các phép tính. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. -2HS làm bảng, lớp làm trên giấy. -HS mở sách. -HS trả lời. -HS trả lời, làm vở. -Chấm chữa bài. 4HS làm bảng, lớp làm vở, nhận xét bài bạn. 256; 365,11; 21,7; 4,5. -HS trả lời, làm bảng con. a)15/20=3/4 b)44/21 -HS trả lời, làm vở. a)2,5 và 250; 0,48 và 4800; 9,5 và 0,72. b)44; 64; 150 và 600. a) hoặc: b)(6,24+1,26):0,75=7,5:0,75=10 6,24:0,75+1,26:0,75=8,32+1,68=10 -Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Luyện tập. Tuần 32 Tiết 156 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố kĩ năng thực hành phép chia;Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số +Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5ph ) -Tính: 567,4 : 14; 98,45: 1,2 ; 123,9 : 0,25. B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. GVHDHS làm bài, sửa bài. 1. Hoạt động 1 : Thực hành phép chia *Bài 1/164: Tính. GV yêu cầu HS nêu cách chia hai phân số. 2. Hoạt động 2 : Tính nhẩm Bài 2/164: Tính nhẩm. GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm chia một số với 0,1; 0,01; 0,5; 0,25. 3. Hoạt động 3 : Viết kết quả phép chia Bài 3/164: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu). 4. Hoạt động 4 : Giải toán Bài 4/165: GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán, nêu cách giải bài toán. GV cho HS làm vở nháp rồi trả lời. **Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS thực hiện theo tổ. -HS nhận xét-GV tổng kết chung. C. Hoạt động nối tiếp : Ôn: Các phép tính. Chuẩn bị bài: Luyện tập. HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS trả lời, làm vở. a) b) 1,6; 0,3; 35,2; 32,6; 5,6; 0,45. 35; 720; 840; 62; 94; 550. 24; 44; 80; 48; 6/7; 60. 35; 720; 840; 62; 94; 550. 24; 44; 80; 48; 6/7; 60. HS làm vở. Đáp số: Khoanh vào D.40% HS làm nhóm. Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Luyện tập. Tuần32 Tiết 157 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. +Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 4ph ) B. Bài mới: 1.Hoạt động 1 :Tìm tỉ số phần trăm Bài 1/165: Tìm tỉ số phần trăm của: -GV lưu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân. 2. Hoạt động 2 : Cộng , trừ các tỉ số phần trăm Bài 2/165: Tính. GV cho HS tính rồi sửa bài. 3 . Hoạt động 3 : Giải toán Bài 3/165: HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá. Bài 4/165: GVHDHS tương tự như bài 3. C.Hoạt động nối tiếp : +Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số, ta làm thế nào? +Trò chơi: Tiếp sức. -GV chuẩn bị bảng phụ. -HS nhóm thực hiện-HS nhận xét-GV tổng kết. HS mở sách. HS làm vở. HS làm vở. Giải: a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%. b)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666....... 0,6666...= 66,66% Giải: Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81(cây). Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định. 180 –81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. HS trả lời. HS làm nhóm. Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Tuần32 Tiết 158 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (4ph ) Tính tỉ số phần trăm của hai số: 3 và 4; 24 và 54; 67 và 129; 7 và 9. B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. 1 . Hoạt động 1 : Các phép tính với số đo thời gian Bài 1/165: Tính. GV cho HS làm bài, sửa bài. GV lưu ý HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 2/165: Tính. GV cho HS làm bài, sửa bài. Lưu ý HS, khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn. 2.Hoạt động 2 :Vận dụng trong giải toán: Bài 3/166: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, cách giải.-1HS làm bảng, HS lớp làm vở. -HS nhận xét-GV đánh giá. Giải: Thời gian người ấy đi xe đạp đã đi là: Bài 4/166: GVHDHS tương tự như bài 3. C.Hoạt động nối tiếp : Ôn: Các phép tính với số đo thời gian. Chuẩn bị bài: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS làm vở. a)15gìơ 42phút 8giờ 44phút. b)16,6giờ 7,6giờ HS làm vở. HS trả lời làm vở. 18 : 10 = 1,8 (giờ). 1,8giờ = 1giờ 48phút. Đáp số: 1giờ 48phút. Giải: Thời gian ô tô đi trên đường là: 8giờ 56phút – (6giờ 15phút + 0giờ 25phút) = 2giờ 16phút = giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x giờ= 102 (km). Đáp số: 102km. Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. Tuần32 Tiết 159 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Tính: 23giờ 34phút + 12giờ 56phút. 11phút56giây – 9phút 29giây. 3ngày 12giờ x 9; 57phút : 15. B. Bài mới :-Nêu mục tiêu bài học. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. GV yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. GV treo bảng công thức của các hình (như sgk-trang 166). Thực hành: *Hoạt động 1:Bài 1/166: HD:-GVgọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề, nêu cách giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét-GV đánh giá. *Hoạt động 2:Bài 2/167: GVHDHS tương tự như bài 1. *Hoạt động 3:Bài 3/167: GV vẽ hình như sgk-trang 167, gợi ý để HS giải C. Hoạt động nối tiếp. Ôn: Chu vi và diện tích các hình đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập. HS bảng, trên giấy. HS mở sách. HS trả lời. HS trả lời,làm vở. Giải: a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 :3 x 2 = 80 (cm). Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80)x2=400(m). Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600m2= 0,96ha. Giải: Đáy lớn mảnh đất là: 5x1000=5000(cm) 5000cm =50m. Đáy bé mảnh đất là: 3x1000=3000(cm) 3000cm = 30m Chiều cao mảnh đất là: 2x1000=2000(cm) 2000cm = 20m. Diện tích mảnh đất là: (50+30)x20:2=800(m2) Đáp số: 18,24cm2 Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : Luyện tập. Tuần 32 Tiết 160 I/Mục tiêu: Giúp HS: +Ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Nêu công thức tính chu vi và diện tích của: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình tròn. B. Bài mới : -Nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1: Ôn cách tính chu vi , diện tích hình chữ nhật *Hoạt động 2: Ôn cách tính chu vi , diện tích hình vuông *Hoạt động 3:Tính diện tích hình chữ nhật Bài 3/167: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề, nêu cách tính.-GV gợi ý cho HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật trước rồi tính số thóc thu hoạch. *Hoạt động 4: Tính chiều cao hình thang Bài 4/167: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, nêu cách giải.-GV gợi ý cho HS cách tính chiều cao hình thang. C.Hoạt động nối tiếp : Ôn: Ôn công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. Chuẩn bị bài: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. HS bảng, trên giấy. GVHDHS dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính được kích thước thật, áp dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật để tính. Đáp số: P=400m; S=9900m2 -GVgọi HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, nêu cách giải.-GV cho HS nêu lại công thức tính cạnh hình vuông khi biết chu vi, công thức tính diện tich hình vuông. HS trả lời làm vở. Đáp số: 144m2 HS trả lời làm vở. Đáp số: 3300kg. HS trả lời làm vở. Giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông , đó là: 10 x 10 = 100(cm2). Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10(cm). Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10(cm)
Tài liệu đính kèm: