I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
- Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng 2 khổ thơ
- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS tiết kiềm năng lượng và bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: SGK, vở bài học
Tập đọc Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng 2 khổ thơ - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. - Giáo dục HS tiết kiềm năng lượng và bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK HS: SGK, vở bài học III. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Các em quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu vẻ đẹp kì vĩ của công trình thủy điện, sức mạnh của những người chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên. b. Các hoạt động dạy – học: (26’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Luyện đọc - HS đọc bài - GV sửa nếu HS đọc sai - HS đọc nối tiếp theo nhóm theo đoạn và tìm từ khó đọc - GV hướng dẫn HS đọc - HS đọc nối tiếp và tìm từ khó hiểu - HS và GV giải thích: cao nguyên, trăng chơi vơi - HS đọc thầm theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - HS đọc lại toàn bài - GV đọc lại II. Tìm hiểu bài - Đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi + Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một đêm trăng trong bài rất tĩnh mịt? (Y) + Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch vừa sinh động? (Y) - Câu 2: Tìm hình ảnhbên sông Đà? (K-G) - Câu 3: Những câu thơ nào trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa? (K-G) - Nêu nội dung bài? - Chúng ta cần phải biết tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện nói chung. Nước là đang phát triển nên việc cần một nguồn năng là rất cần thiết.(TKNL) III. Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu lưu ý cách đọc, nhấn mạnh các từ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia muôn ngả, lớn, đầu tiên - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm - Khuyến khích HS đọc thuộc lòng - HS đọc bài - HS đọc lại - HS tìm: ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng, bỡ ngỡ, - HS đọc lại + Cao nguyên: một vùng đất cao và rộng, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng; trăng chơi vơi: trăng sáng giữa bầu trời bao la - HS đọc thầm - HS thi đọc - 1HS đọc toàn bài - HS lắng nghe + Cả công trình say ngủ cạnh dòng sông hoặc những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ + Vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tả bằng biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ - HS trả lời theo cảm nhận - Cả công trường say ngủ/ những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những se ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 2HS đọc - HS luyện nhóm đôi - Nhóm thi đọc - Vài HS đọc IV. Củng cố: (1’) - Nêu nội dung của bài? V. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: