Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 30

Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 30

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I . Mục Tiêu :

-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.

-Hiểu:Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II .Đồ dùng học tập:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III . Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc bài Con gái, TLCH

2. Dạy bài mới

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Thuần phục sư tử
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn. 
-Hiểu:Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Con gái, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 198 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 5 đoạn 
đoạn 1: giúp đỡ.
đoạn 2:vừa đi vừa khóc.
đoạn 3:chải bộ lông bờm sau gáy.
đoạn 4:lẳng lặng bỏ đi.
đoạn 5:còn lại
Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1,2
Câu 1 SGK ?
-Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
-Vì sao nghe đ/k của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
đoạn 3,4
Câu 2SGK ?
-Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử ntn?
Câu 3SGK ? 
đoạn 5
Câu 4SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho người thân. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:Ha-li-ma, Đức- A-la, giáo sĩ, lông bờm,.
Giải nghĩa từ khó :thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, Đức A-la.
Cả lớp đọc thầm theo
+Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng nàng hết cau có,..
+cần 3 sợi lông bờm của con sư tử .
+..đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó còn khó hơn nhiều..
+Tối đến, nàng ôm con cừu non vào rừng .xuống đấtcứ thế nó quen dần với nàng, có hôm nó còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+..lén nhổ 3 sợi lông bờm của nó.Nó giật mình, chồm dậy. Nhưng trước ánh mắt dịu dàng của nàng, nó lẳng lặng bỏ đi 
+VD:..vì nó yêu mến Ha-li-ma nên không thể nóng giận khi nhận ra người nhổ lông bờm của nó là nàng.
+bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 chính tả
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.
- Luyện tập viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa
ảnh minh hoạ 3 loại huân chương trong SGK
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó ( tên một số danh hiệu học ở tiết trước)
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
-Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
-Gọi HS đọc bài 2
Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các danh hiệu
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GVlưu ý trường hợp Nhất,Nhì,Ba
Bài 3
HS đọc kĩ đề bài và những nội dung cho trước
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Nhắc lại qui tắc viết hoa.
-NX tiết học.
+Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
+in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Lao động hạng Nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án:
- Huân chương Sao vàng
- Huân chương Quân công
- Huân chương Lao động
Tiết 
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. hiểu nghĩa của từ. Trao đổi về phẩm chất quan trọng mà người nam , người nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. 
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng của nam, nữ giới.
II .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 2,3 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
(Có nhiều câu TL khác nhau -GV hướng vào đồng tình với ý kiến trên, nếu không y/c HS giải thích)
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV tổng kết 
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
GV hướng cho HS chọn đáp án a và giải thích qua bài đọc trước
KL cần có quan niệm đúng đắn về nam nữ..
HĐ4 :củng cố ,dặn dò 
 -Nhắc lại ý chính của bài
 -NX tiết học.
 -HS nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
VD :-có
 -nam:dũng cảm, năng nổ,..
 -nữ: dịu dàng, khoan dung,
VD :
-năng nổ: ham hoạt động, hăng hái, chủ động trong mọi công việc.
.
+phẩm chất chung:cả 2 đều giàu t/c, biết quan tâm đến mọi người..
+Ma-ri-ô:giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ,
+Giu-li-ét-ta:dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,
Nhóm khác bổ sung
HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ
.
HTL các thành ngữ, tục ngữ đó
Tiết 
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục đích yêu cầu:
-HS biết kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùngcó tài.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số truyện có viết về những người nữ anh hùng, cácphụ nữ có tài.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
(SGV tr 206)
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
_Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện: 
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
-Đọc trước đề bài tuần 31 và chuẩn bị
Kể câu chuyện ..về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Con gái người chăn cừu
 +.
 HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+khả năng hiểu chuyện của người kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết 
 TậP ĐọC
Tà áo dài Việt Nam
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN.
-Hiểu: sự hình thành trên nền áo truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc và hiện đại phương Tây 
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ, tranh ảnh áo tứ thân ,
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Thuần phục sư tử, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 208 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn 
đoạn 1:.xanh hồ thuỷ,..
đoạn 2:vạt phải.
đoạn 3:trẻ trung.
đoạn 4: còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1,2
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
đoạn 3,4
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố,dặn dò
 -NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: thế kỉ XIX,XX, buông, 
Giải nghĩa từ khó: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục,
Cả lớp đọc thầm theo
+phụ nữ VN xưa hay mặc áo thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong làm cho người phụ nữ trở nên tinh tế, kín đáo.
+áo dài cổ truyền có 2 loại:
-áo tứ thân :có 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lưng,
-áo năm thân:như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ 2 thân vải,
+áo dài tân thời:được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải ,
+..thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ VN
+VD :đẹp và duyên dáng,
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
 Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
-Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật.
-HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II .Đồ dùng học tập: 
VBTTV
Dàn bài tả con vật
Tranh ảnh 1 số con vật 
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả con vật-gọi 1,2 HS đọc 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
GV nhấn mạnh: t/g dùng biện pháp 
so sánh để tả con vật
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
*Lưu ý:
 Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ
HS làm việc cá nhân
Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học, về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
-Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+4 đoạn : 
MB
đoạn 1:câu đầu(MB tự nhiên-giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều)
TB
đoạn 2:tiếpcỏ cây(tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều)
đoạn 3: tiếpđêm dày(tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm)
KL
đoạn 4:còn lại(Kết bài không mở-tả cách hót chào nắng sởmất đặc biệt cảu hoạ mi)
+..thị giác
 thính giác
VD:chi tiết tả hoạ mi ngủ.
+Viết 1 đoạn văn ngắn tả hình dáng(hoặc hoạt động) của con vật mà em yêu thích
HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn
Lớp NX, sửa sai
+chủ đề?
+nội dung các chi tiết?
+sử dụng từ ngữ- biện pháp tu từ?
Bình bài hay nhất
Tiết 
 LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy: nắm được t/d của dấu phẩy, nêu được VD về t/d của dấu phẩy. 
-Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho
 II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng nhóm
Bảng phụ BT1
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm BT1 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
-Gọi HS đọc lại bảng TK
GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(có thể có nhiều đáp án -GV phân tích , hướng dẫn HS lựa chọn)
-Đoạn văn nói điều gì ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại 3 t/d của dấu phẩy để sử dụng.
 -NX tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo
+Xếp các VD vào ô trống trong bảng tổng kết?
đáp án:Câu b
 Câu a
 Câu c
+điền dấu chấm hoặc dấu phẩy..,
+sửa lại các chữ cần viết hoa.
đáp án:
SGV tr214
Nhóm khác NX, bổ sung
+Thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị hiểu được bình minh là thế nào.
Tiết 
 Tập làm văn
 Tả con vật
 (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và KQ quan sát, HS viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II .Đồ dùng học tập:
Giấy KT
Tranh, ảnh chụp một số con vật.
III .Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý của bài
*Lưu ý:
có thể dùng đoạn văn đã viết ở tiết trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn
HĐ3: HS làm bài 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Đọc và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_khoi_5_tuan_30.doc