Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường TH Dang Kang 1

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường TH Dang Kang 1

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố về :

 Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11 - Trường TH Dang Kang 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
HS tự làm rồi chữa bài.Lưu ý HS đặt tính và tính đúng.
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính hợp lí Chẳng hạn :
4,68+6,03+3,97 =4,68+(6,03+3,97)
 = 4,68+10 =14,68
 với tổng phần d )4,2+3,5+4,5+6,8
 = ( 4,2+6,8 )+(3,5+4,5) = 11+8 = 19
Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét giờ học
Bài tập 3 : 
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài , H có thể đọc kết quả ( hoặc viết trên bảng) hoặc đổi vở cho nhau chấm theo hướng dẫn của GV.
Bài tập 4 : HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn :
Bài giải
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là :
 30,6 +1,5 = 32,1 ( m)
Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là :
 28,4 +30,6 +32,1 = 91,1 (m)
 ĐÁP SỐ : 91,1m
===================
Tiết 3: Tập Đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
 2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
 - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh .
3. Thái độ: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: -
-Nhận xét bài ktra
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
-Rèn đọc những từ phiên âm.
-Giáo viên đọc mẫu.
Cho HS phân đoạn và đọc nối 
-Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
-YC hs nêu ý 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Ấn Độ 
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hát 
Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm
-Học sinh lắng nghe.
-1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài
-HS đọc từ khó
-Học sinh nêu thêm những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
HS phân đoạn
3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
Lần lượt học sinh đọc đọc nối tiếp từng đoạn
-Đọc theo cặp.
-Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
-Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
-Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ
Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học
=====================
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
 Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm theo yêu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Cho HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
- Cho HS trình bày kết quả
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
============================
Tiết 5: Hát Nhạc
Tiết 6: Chính Tả
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Luật Bảo vệ môi trường. Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật Nhà nước.
- Ôn chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n) hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn đối với HS địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu để ghi các cặp tiếng cho HS bốc thăm.
- Bút dạ, băng dính, phiếu khổ to để HS làm bài tìm từ nhanh.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Cho HS đọc bài chính tả.
- 1 HS đọc khá đọc bài.
- Luyện viết những từ khó.
- HS tự tìm những từ khó và luyện viết.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS viết bài.
c): Chấm, chữa bài. 
- GV đọc toàn bài.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5- 10 bài.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi: Thi viết nhanh.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi theo cặp & làm bài.
- GV phát phiếu cho HS.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ ba ngày 01 Tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
Bước có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân
a) Cho HS tự nêu ví dụ 1 (trong SGK), tự nêu phép tính để tìm độ dài của đoạn thảng BC đó là : 4,29-1,84 = ? (m).
Từ kết quả trên cho HS tự nêu cách trừ hai số thập phân (tương tự như phần in đậm trong SGK) :
Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng hàng đơn vị dặt thẳng cột với nhau, các dấu phẩy dặt thẳng cột với nhau.
Trừ như trừ các số tự nhiên.
Đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ.
b) Tương tự như a) đối với ví dụ 2.
c) Cho vài HS nhắc lại để thuộc cách trừ hai số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành 
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự đặt tính, rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài 3 : 
Cho HS đọc thêm rồi tự nêu tóm tắt bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu các cách giải khác nhau. Chẳng hạn : 
 Bài giải (cách 1)
Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5kg đường là :
 28,75 -10, 5 = 18,25 ( kg)
Số ki lô đường còn lại trong thùng là :
 18,25 - 8 = 10,25( kg)
 ĐÁP SỐ 10,25 (kg)
 Bài giải cách 2 : 
 Số kg đường lấy ra tất cả là :
 10,5 + 8 = 18,5 (kg)
 Số kg đường còn lại trong thùng là :
 228,25 -18,5 = 10,25 ( kg)
Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập
HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, chẳng hạn, phải : 
Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên (như SGK).
Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ 429-184 và 4,29-1,84 hoàn toàn như nhau (vì 245cm=2,45m)
Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ. Chẳng hạn : Trừ từ phải sang trái : 
 4 không trừ được 7, 14 trừ 7 bằng 7, 
 42,7 viết 7, nhớ 1
 5 thêm 1 là 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2. 
 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
 Đặt dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.
=======================
Tiết 2: Ê Đê
Tiết 3: Luyện Từ Và Câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh nhận ... ết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
-HS hỏi và trả lời cho nhau
-Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
2 dãy thi đua.
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
NHAÂN MOÄT SOÁ THAÄP VÔÙI MOÄT SOÁ TÖÏ NHIEÂN
I. MUÏC TIEÂU
Naém ñöôïc quy taéc nhaân moät soá thaäp vôùi moät soá töï nhieân.
Böôùc ñaàu hieåu yù nghóa nhaân moät soá thaäp vôùi moät soá töï nhieân.
Giaùo duïc HS tính caån thaän, chính xaùc.
II. CHUAÅN BÒ
GV:Phaán maøu, baûng ghi noäi dung BT2. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG – DAÏY HOÏC 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ 
Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp 5 trang 55.
Hoûi HS caùch tính chu vi moät hình.
GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.
2. Daïy baøi môùi: 
- 1 HS leân baûng trình baøy baøi giaûi (Roâ Ni), HS döôùi lôùp neâu caùch tính chu vi cuûa moät hình.
a/ Giôùi thieäu baøi Nhaân moät soá thaäp phaân vôùi moät soá töï nhieân.
b/ Caùc hoaït ñoäng:
v Hoaït ñoäng 1: Hình thaønh quy taéc nhaân moät soá thaäp phaân vôùi moät soá töï nhieân. 
* GV neâu ví duï 1: SGK
Goïi HS ñoïc ví duï.
Yeâu caàu HS neâu toùm taét baøi toaùn, sau ñoù neâu höôùng giaûi, töø ñoù neâu pheùp tính ñeå coù pheùp nhaân: 
 1,2 x 3 = ? (m).
Gôïi yù ñeå HS ñoåi ñôn vò ño nhoû hôn ñeå thöïc hieän pheùp nhaân hai soá töï nhieân, sau ñoù chuyeån veà ñôn vò do laø meùt ñeå tìm ñöôïc keát quaû pheùp nhaân: 
 1,2 x 3 = 3,6 (m).
Yeâu caàu HS ñoái chieáu keát quaû cuûa hai pheùp nhaân:
 x +
 x +
 12 1,2
 3 vaø 3
 36 (dm) 3,6 (m)
Yeâu caàu HS töï ruùt ra nhaän xeùt veà caùch nhaân moät soá thaäp phaân vôùi moät soá töï nhieân.
GV nhaän xeùt, choát laïi.
•* GV neâu ví duï 2: 0,46 x 12 = ?
Yeâu caàu HS vaän duïng nhaän xeùt treân ñeå thöïc hieän pheùp nhaân.
Höôùng daãn HS nhaän xeùt, choát keát quaû ñuùng.
Yeâu caàu HS neâu caùch nhaân moät soá thaäp phaân vôùi moät soá töï nhieân.
• GV choát laïi töøng yù caàn ghi nhôù, daùn ghi nhôù leân baûng.
Nhaân nhö soá töï nhieân.
Ñeám ôû phaàn thaäp phaân.
Duøøng daáu phaåy taùch töø phaûi sang traùi ôû phaàn tích chung.
GV nhaán maïnh 3 thao taùc trong qui taéc: nhaân, ñeám, taùch.
v Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp thöïc haønh. 
Baøi 1. 
Yeâu caàu HS ñoïc ñeà, laàn löôït thöïc hieän töøng pheùp tính. GV höôùng daãn cho HS yeáu.
Yeâu caàu HS neâu keát quaû.
GV choát keát quaû ñuùng, löu yù HS ñeám, taùch.
Baøi 2.
Yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, neâu caùch laøm.
Yeâu caàu HS thöïc hieän pheùp tính vaøo nhaùp. GV höôùng daãn HS yeáu.
Toå chöùc cho HS nhaän xeùt, söûa baøi.
GV choát keát quaû ñuùng.
GV yeâu caàu HS phaùt bieåu laïi quy taéc nhaân moät soá
- Laéng nghe.
- HS ñoïc laïi baøi toaùn.
- 1 à 2 HS neâu.
- HS laøm nhaùp, 1 HS leân baûng thöïc hieän, caû lôùp so saùnh, nhaän xeùt keát quaû.
- So saùnh keát quaû, ruùt ra nhaän xeùt.
 - 2 à 3 HS phaùt bieåu.
- HS thöïc hieän tính treân baûng con, 1 HS thöïc hieän treân baûng lôùp, caû lôùp nhaän xeùt.
- 2 à 3 HS neâu ghi nhôù.
- HS theo doõi.
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, töï laøm baøi vaøo vôû.
 - Laàn löôït töøng HS neâu keát quaû, caû lôùp nhaän xeùt, söûa baøi.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
- HS töï laøm baøi, 1 HS leân baûng laøm baøi.
- HS laàn löôït nhaän xeùt, söûa baøi treân baûng.
- 1 HS phaùt bieåu.
thaäp phaân vôùi moät soá töï nhieân.
Baøi 3.
Yeâu caàu HS ñoïc baøi toaùn roài töï laøm baøi.
GV höôùng daãn HS yeáu ñaët lôøi giaûi vaø tính.
Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn.
GV nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng..
3. Cuûng coá – daën doø 
Daën HS hoïc baøi chuaån bò: Nhaân soá thaäp phaân vôùi 10, 100, 1000.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 1 HS leân baûng laøm baøi.
- Caû lôùp nhaän xeùt vaø söûa baøi .
=========================
Tiết 2: Đạo Đức
Thực Hành Giữa Kì I
Tiết 3: Tập Làm Văn
LUYEÄN TAÄP LAØM ÑÔN
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: 	Naém ñöôïc quy caùch trình baøy moät laù ñôn (kieán nghò), nhöõng noäi dung cô baûn cuûa moät laù ñôn. 
2. Kó naêng: 	Thöïc haønh vieát ñöôïc moä laù ñôn (kieán nghò) ñuùng theå thöùc, ngaén goïn, roõ raøng, theå hieän ñaày ñuû caùc noäi dung caàn thieát. 
3. Thaùi ñoä: 	Giaùo duïc hoïc sinh thöïc hieän hoaøn chænh moät laù ñôn ñuû noäi dung, giaøu söùc thuyeát phuïc. 
II. Chuaån bò:
- 	Thaày: Maãu ñôn côõ lôùn 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
- Giaùo vieân chaám 3, 4 baøi veà nhaø ñaõ hoaøn chænh ñoaïn vaên taû caûnh soâng nöôùc. 
- Hoïc sinh trình baøy noái tieáp 
3. Giôùi thieäu baøi môùi:
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
* Hoaït ñoäng 1: Xaây döïng maãu ñôn 
- Hoaït ñoäng lôùp 
Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi
- 2 hoïc sinh noái nhau ñoïc to 2 ñeà baøi ® Lôùp ñoïc thaàm. 
- Giaùo vieân treo maãu ñôn 
- 2 hoïc sinh ñoïc laïi quy ñònh baét buoäc cuûa moät laù ñôn. 
* Hoaït ñoäng 2: HDHS taäp vieát ñôn
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi, lôùp, caù nhaân
Phöông phaùp: Thaûo luaän, t.haønh
- Trao ñoåi vaø trình baøy veà moät soá noäi dung caàn vieát chính xaùc trong laù ñôn. 
Ÿ Giaùo vieân choát
- Teân ñôn
- Ñôn kieán nghò 
- Nôi nhaän ñôn 
- Ñeà 1: Coâng ty caây xanh hoaëc UÛy ban Nhaân daân ñòa phöông (quaän, huyeän, thò xaõ, thò traán)
- Ñeà 2: UÛy ban Nhaân daân hoaëc Coâng an ñòa phöông (xaõ, phöôøng, thò traán...) 
- Ngöôøi vieát ñôn 
- Ñeà 1: Baùc toå tröôûng toå daân phoá 
- Ñeà 2: Baùc tröôûng thoân hoaëc toå tröôûng toå daân phoá. 
- Chöùc vuï 
- Toå tröôûng toå daân phoá hoaëc tröôûng thoân. 
- Lí do vieát ñôn 
- Theå hieän ñuû caùc noäi dung laø ñaëc tröng cuûa ñôn kieán nghò vieát theo yeâu caàu cuûa 2 ñeà baøi treân.
+ Trình baøy thöïc teá
+ Nhöõng taùc ñoäng xaáu
+ Kieán nghò caùch giaûi quyeát
- Giaùo vieân löu yù: 
- Neâu ñeà baøi mình choïn 
+ Lí do: goïn, roõ, theå hieän yù thöùc traùch nhieäm cuûa ngöôøi vieát, coù söùc thuyeát phuïc ñeå thaáy roõ taùc ñoäng xaáu, nguy hieåm cuûa tình hình, tìm ngay bieän phaùp khaéc phuïc hoaëc ngaên chaën. 
- Hoïc sinh vieát ñôn 
- Hoïc sinh trình baøy noái tieáp
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt 
- Lôùp nhaän xeùt
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
- Hoaït ñoäng lôùp
Phöông phaùp: Thi ñua
- Bình choïn vaø tröng baøy nhöõng laù ñôn goïn, roõ, coù traùch nhieäm vaø giaøu söùc thuyeát phuïc. 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt - ñaùnh giaù 
5. Toång keát - daën doø: 
- Nhaän xeùt kó naêng vieát ñôn vaø tinh thaàn laøm vieäc. 
- Veà nhaø söûa chöõa hoaøn chænh 
- Chuaån bò: Luyeän taäp Taû caûnh ôû ñòa phöông em.
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
=========================
Tiết 4 : Mĩ Thuật
Tiết 5: Lịch Sử
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)
2. Kĩ năng: 	Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
-Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
® Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
*Hoạt động 2: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+	Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
	+	Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
	+	Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
	+	Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
	+	Cách mạng tháng 8 
	+	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
-Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
Học sinh nêu: 1858
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đầu thế kỉ XX
Ngày 3/2/1930
Ngày 19/8/1945
Ngày 2/9/1945
-Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
======================
Tiết 6: SHL

Tài liệu đính kèm:

  • doct 11.doc