LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Chào Cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập. GV kết luận. Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 Bài 2 : Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 3 : Cho HS tự giải toán rồi chữa bài Bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, GV nên vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng của lớp cho HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu được : ( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Bài3 : Bài giải : Giá tiền 1kg đường là : 38500 :5 = 7700 ( đồng ) số tiền mua 3,5 kg đường : 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng ) mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là : 38500 – 26950 = 11550 ( đồng ) Đáp số: 11500 đồng ======================= Tiết 2: Tập Đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I,MỤC TIÊU - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật. 2. - Hiểu được từ ngữ trong bài. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi . 3. - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bài soạn, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. -Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. -Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Tổ chức cho học sinh thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm _GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. *Hoạt động 4: Củng cố. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. – Học sinh trả lời một số câu hỏi -1, 2 học sinh đọc bài,phân đoạn Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. -HS đọc theo cặp -HS đọc chú giải -Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. -HS trả lời: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào _Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối *Tinh thần cảnh giác của chú bé -HS đọc đoạn 2 _Các nhóm trao đổi thảo luận -Đại diện lên trả lời : + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . *Sự thông minh và dũng cảm của câu bé -Hs đọc đoạn 3 và trả lời _ yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo * ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé *Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. -Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. - Hoïc sinh laéng nghe - Ñaïi dieän töøng hs ñoïc Hoïc sinh trong nhoùm phaân vai trong baøi ========================== Tiết 3: Khoa Học NHOÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm . 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. - HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. - Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. v Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập. -GV kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. v Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đá vôi Nhận xét tiết học . Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. -Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. -Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm? -HS thực hiện =================== Tiết 4: Hát Nhạc Tiết 5; Chính Tả NH _V: Hành Trình Của Bầy Ong I. Mục tiêu: 1. - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”. 2- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối t – c dễ lẫn. 3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. *Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. *Bài 3: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. vHoạt động 3: Củng cố. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. Nhận xét tiết học. Hát -2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). Học sinh trả lời (2). Lục bát. Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. Nguyễn Đức Mậu. Học sinh nhớ và viết bài. Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. -1 học sinh đọc yêu cầu. Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). Học sinh đọc lại mẫu tin. -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán và giải toán. 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4 ... I. MUÏC TIEÂU Hoïc sinh hieåu vaø böôùc ñaàu thöïc haønh quy taéc chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000. Reøn hoïc sinh chia nhaåm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xaùc. Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu HS ñaët tính roài tính, GV neâu laàn löôït töøng pheùp tính. 3,56 : 4 42,9 : 5 Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Daïy baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi: Chia 1 soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000, ... b/ Caùc hoaït ñoäng: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS hieåu vaø naém ñöôïc quy taéc chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000. GV neâu VD 1: 213,8 : 10 Yeâu caàu HS thöïc hieän. GV nhaän xeùt, choátkeát quaû ñuùng. Yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt veà soá bò chia 213,8 vaø thöông 21,38. Höôùng daãn HS ruùt ra keát luaän veà caùch chia moät soá thaäp phaân cho 10. GV choát laïi caùch laøm ñuùng. GV neâu VD 2 89,13 : 100 Tieán haønh töông töï VD 1. GV choát laïi ghi nhôù, goïi HS ñoïc. Yeâu caàu HS hoïc thuoäc caùch tính. v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS thöïc haønh chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000. Baøi 1 Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. Yeâu caàu HS tính nhaåmtrong 2 phuùt roài neâu keát quaû theo hình thöùc troø chôi tieáp söùc. Baøi 2 Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. Yeâu caàu HS laøm baøi theo caëp trong 5 phuùt roài neâu keát quaû Toå chöùc cho HS so saùnh keát quaû vaø ruùt ra nhaän xeùt khi chia moät soá thaäp phaân cho 10 vôùi khi nhaân moät soá thaäp phaân vôùi 0,1. GV giuùp HS hoaøn thieän phaàn nhaän xeùt. Baøi 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. Yeâu caàu HS neâu caùch giaûi. GV choát laïi caùch giaûi ñuùng, yeâu caàu HS veà nhaø laøm baøi. 3. Cuûng coá - daën doø: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000, . Daën HS veà laøm baøi 3/66. Chuaån bò: “Chia soá töï nhieân cho STN, thöông tìm ñöôïc laø moät STP” Nhaän xeùt tieát hoïc. - 2 HS leân baûng tính (Theâ Rin, Sieân), caû lôùp laøm treân baûng con. - 1 HS leân baûng thöïc hieän, lôùp laøm treân baûng con. - 1 – 2 HS neâu yù kieán, lôùp nhaän xeùt, boå sung. - 2 HS phaùt bieåu, lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - HS töï thöïc hieän tính roài ruùt ra keát luaän veà caùch thöïc hieän. - 2 HS ñoïc laïi. - Ñoïc thaàm ñeå hoïc thuoäc. - 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, lôùp theo doõi. - HS töï nhaåm, noái tieáp nhau neâu keát quaû. - 1 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi, caû lôùp theo doõi. - 2 HS ngoài caïnh nhau cuøng laøm baøi. Ñaïi dieän 4 caëp leân ñieàn keát quaû, caû lôùp nhaän xeùt. - 1 HS phaùt bieåu yù kieán, lôùp nhaän xeùt, boå sung. - 1 HS ñoïc baøi toaùn, caû lôùp theo doõi SGK. - 1 HS khaù neâu caùch giaûi, lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - 1 HS nhaéc laïi, lôùp theo doõi. ===================================== Tiết 2: Đạo Đức Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. - Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. 2. - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép,giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. 3. - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: - GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. * Kết luận. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. ® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: Phong trào “Áo lụa tặng bà”.. v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. .- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. ® Kết luận: Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. v Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố). .Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. ® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. Hát 2 Học sinh. Học sinh lắng nghe. Họat động nhóm, lớp. - Thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. 1 số nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. -Nhóm 6 thảo luận. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ================================== Tiết 3: Tập Làm Văn LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI (Taû ngoaïi hình) I. MUÏC TIEÂU Cuûng coá kieán thöùc veà ñoaïn vaên. Döïa vaøo daøn yù keát quaû quan saùt ñaõ coù, hoïc sinh vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên taû ngoaïi hình cuûa moät ngöôøi thöôøng gaëp. Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu meán moïi ngöôøi xung quanh, yeâu thích moân hoïc. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC GV: Baûng phuï vieát gôïi yù 4 trong SGK. HS: Daøn yù baøi vaên taû ngoaïi hình moät ngöôøi maø em thöôøng gaëp. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. GV nhaän xeùt. 2. Daïy baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi: Luyeän taäp taû ngöôøi b/ Caùc hoaït ñoäng: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS cuûng coá kieán thöùc veà ñoaïn vaên. Ghi ñeà baøi, goïi HS ñoïc ñeà baøi. Yeâu caàu HS ñoïc 4 gôïi yù trong SGK. Môøi 1 HS ñoïc phaàn taû ngoaïi hình trong daøn yù seõ chuyeån thaønh ñoaïn vaên. GV nhaän xeùt, söûa sai cho HS khi duøng töø hoaëc yù chöa phuø hôïp. GV môû baûng phuï, môøi 1 HS ñoïc laïi gôïi yù 4 ñeå ghi nhôù caáu truùc cuûa ñoaïn vaên. GV choát laïi yeâu caàu chính khi vieát moät ñoaïn vaên. v Hoaït ñoäng 2: HS vieát moät ñoaïn vaên taû ngoaïi hình cuûa moät ngöôøi thöôøng gaëp. GV nhaéc HS: coù theå vieát moät ñoaïn vaên taû moät soá neùt tieâu bieåu veà ngoaïi hình nhaân vaät. Cuõng coù theå vieát moät ñoaïn vaên taû rieâng moät neùt ngoaïi hình tieâu bieåu (VD: taû ñoâi maét, maùi toùc hay daùng ngöôøi, ). Yeâu caàu HS vieát ñoaïn vaên. GV quan saùt, höôùng daãn HS yeáu. Yeâu caàu HS trình baøy. GV nhaän xeùt, söûa chöõa cho HS. 3. Cuûng coá – daën doø Nhaän xeùt chung veà caùch vieát cuûa HS. Daën HS chöa hoaøn thaønh ñoaïn vaên veà nhaø töï vieát hoaøn chænh ñoaïn vaên vaøo vôû. Chuaån bò baøi: “Laøm bieân baûn baøn giao”. Nhaän xeùt tieát hoïc. Ñöa daøn yù ñaõ chuaån bò ra ñeå GV kieåm tra. - 1 HS ñoïc ñeà baøi, caû lôùp theo doõi. - 2 HS noái tieáp nhau ñoïc 4 gôïi yù, caû lôùp ñoïc thaàm. - 1 HS ñoïc daøn yù ñaõ chuaån bò – Ñoïc phaàn thaân baøi. Caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt. - 1 HS nhìn baûng phuï ñoïc, caû lôùp theo doõi. - HS theo doõi. - HS laéng nghe. - HS döïa vaøo daøn yù ñaõ chuaån bò, vieát thaønh ñoaïn vaên; töï kieåm tra ñoaïn vaên ñaõ vieát theo gôïi yù 4. - HS Laàn löôït ñoïc ñoaïn vaên (3 – 4 HS). Caû lôùp nhaän xeùt. ==================================== Tiết 4: Lịch Sử THAØ HI SINH TAÁT CAÛ CHÖÙ KHOÂNG CHÒU MAÁT NÖÔÙC I. Mục tiêu: 1. - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến . 2. - Thuật lại cuộc kháng chiến. 3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?. v Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. • Nội dung thảo luận. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch. ® Giáo viên nhận xét ® giáo dục 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Bài 14 Nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời (2 em). -Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. Học sinh thảo luận Vài nhóm lên phát biểu Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. ® Phát biểu trước lớp. =============================== Tiết 5: Mĩ Thuật Tiết 6: SHL
Tài liệu đính kèm: