Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I.Mục tiêu:

 Giúp HS tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học: hình chữ nhật, hình vuông

 - Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm bài 2.

II.Lên lớp:

1. Giới thiệu cách tính:

 HS đọc ví dụ- GV hướng dẫn cách tính như SGK. Thông qua ví dụ trong SGK để hình thành cách tính như sau:

+ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc( các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể chia hình đó thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật.

+ Xác định kích thước mới tạo thành. Cụ thể: hình vuông có cạnh 20m; hình chữ nhật có kích thước là 70m và 40,1m.

+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngµy so¹n : 28/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 30/01/2012
Toán: 	 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
	Giúp HS tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học: hình chữ nhật, hình vuông
	- Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
II.Lên lớp:
1. Giới thiệu cách tính:
	HS đọc ví dụ- GV hướng dẫn cách tính như SGK. Thông qua ví dụ trong SGK để hình thành cách tính như sau:	
+ Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc( các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể chia hình đó thành hai hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+ Xác định kích thước mới tạo thành. Cụ thể: hình vuông có cạnh 20m; hình chữ nhật có kích thước là 70m và 40,1m.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
2. Thực hành:
Bài 1: 
	- HS quan sát hình, nêu cách chia hình: chia thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng , từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
	- HS tự giải vào vở, 1 em lên bảng làm.
	- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Yêu cầu HS khá, giỏi làm.
	- Hướng dẫn HS giải như bài 1 
	- HS giải theo cách của mình. GV chấm bài một số em. Có thể treo bảng phụ giới thiệu cách giải ( như SGV )
3.Củng cố- Dặn dò: 
	- Ôn lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
_____________________________________
Tập đọc:	 TRÍ DŨNG SONG TOÀN 
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Lên lớp:
1.Bài cũ:
- HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. Có thể chia bài thành 4 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
+ Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thoát khỏi mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
+ Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai người ám hại ông.
+ Đoạn 4: Phần còn lại 
- Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ khó: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ.
- Giải nghĩa thêm các từ: tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than (than thở), cống nạp (nạp: nộp)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
b.Tìm hiểu bài : HS đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi. 
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
- Vì sao vua Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c.Đọc diễn cảm:
- HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
- GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai
- HS thi đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
	Ngày soạn: 29/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 31/01/2012
To¸n: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp)
I.Mục tiêu:
	Giúp HS tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang 
	- Làm được BT 1. HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
II.Lên lớp:
1. Giới thiệu cách tính:
	HS đọc VD trong SGK để hình thành quy trình tính:
- Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang
- Đo các khoảng cách trên mặt đất.
- Thu thập số liệu như trong SGK
- Tính diện tích của từng phần nhỏ => diện tích của toàn bộ mảnh đất.
2. Thực hành:
Bài 1: Theo hình vẽ thì mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác.
- Tính diện tích của HCN và HTG
- Tính diện tích của cả mảnh đất
- Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính và kĩ năng vận dụng
- HS tự làm vở - 1 em làm bảng
Chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
	84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là:
	84 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG là:
	28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là:
	91 x 30 : 2 = 1365 (m2)	
Diện tích của cả mảnh đất là:
	5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Đáp số: 7833m2
3.Hướng dẫn về nhà: 
GV nhận xét tiết học.
Dặn: Về nhà làm các bài tập trong VBT.
_____________________________________
Chính tả ( Nghe- viết ): TrÝ dòng song toµn
I.Yêu cầu : 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Trí dũng song toàn,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu r /d /gi có thanh hỏi, thanh ngã (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: HS lên bảng viết các từcó chứa âm đầu r, d, gi 
2.Bài mới: 
a)Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả Trí dũng song toàn
- HS đọc thầm đoạn văn , chú ý từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai
- GV cho HS viết bài chính tả ; chấm chữa 1 số bài ; nêu nhận xét chung . 
b.)Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu nội dung bài
- HS làm bài độc lập
- HS lên bảng thi đua làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả
- Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được
3.Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió
_____________________________________
	Ngµy so¹n 30/01/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø t­, ngµy 01/02/2012
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi ...; tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Làm được bài 1,3. HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
II.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: 
	- HS đọc đề, nhận xét: Áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d; chiều cao 1/2 m; diện tích 5/8m2. Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác. 
d = S x 2: h
- HS tự làm vào vở, gọi 1 em đứng dậy đọc cách làm.
- HS nhận xét - giáo viên bổ sung
- HS có thể trình bày như sau:
	 Bài giải
	Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
Đáp số: m
Bài 2: Yêu cầu HS khá, giỏi làm.
- HS nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5 m.
- Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m.
- Từ đó tính được diện tích hình thoi
- HS tự làm.
- HS đọc kết quả
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3:
- HS nhận biết được: Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nữa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục.
- Đội dài của sợi dây chính là chu vi của hình trong cộng với 2 lần khoảng cách 3,1 giữa hai trục.
Bài giải
	Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là:
	0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
	Độ dài sợi dây là:
	1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
	Đáp số: 7,299m
	- HS làm vở - GV chấm bài 1 số em
	- Gọi HS trình bày bài làm
3. Hướng dẫn về nhà : 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại diện tích các hình đã học
_____________________________________
Luyện từ và câu: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Yêu cầu : 
- Làm được BT 1,2.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân (BT 3).
II.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: HS làm miệng các BT phần Luyện tập của tiết trước.
2.Bài mới : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc bài tập – nêu yêu cầu .
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	Nghĩa vụ 	công dân
	quyền 	công dân
	ý thức 	công dân
	bổn phận 	công dân
	trách nhiệm 	công dân
	công dân 	gương mẫu
	công dân 	danh dự
	danh dự 	công dân
Bài 2:
1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, nhanh.
Cụm từ
Nghĩa
ý thức công dân
Quyền công dân
Nghĩa vụ công dân
Điều mà pháp lật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giải thích: Dựa vào câu nói của Bác Hồ mỗi em viết mỗi đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- HS suy nghĩ, viết bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm biểu dương những HS viết được đoạn văn hay nhất.
3.Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt
- Về nhà đọc phần ghi nhớ.
_____________________________________
Tập đọc: 	 TIẾNG RAO ĐÊM
I.Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3.HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ: 
- HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới :
a )Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
*Luyện đọc: 
- Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài
- GV chia bài thành 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Nghe buồn não nuột
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù ...
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ !
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- GV kết hợp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu
- Khi phát hiện ra đám cháy đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất nhờ ở đoạn tả đám cháy
- Giọng đọc bình thường của anh thương binh, người bán hàng rong.
* Tìm hiểu bài : 
- GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào ?
 - Con người và hành động của anh thương binh có gì đặc biệt ?
- Cả lớp đọc lại bài văn, suy nghĩ trả lời câu  ... xét
- Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 	6 x 3 = 18 (cm2)
- Diện tích của mặt bên ABMN là: 	6 x 4 = 24 (cm2)
- Diện tích của mặt bên BCPN là: 	4 x 3 = 12 (cm2)
Bài 3:
- Giúp HS củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
3.Củng cố - dặn dò:
HS nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
_____________________________________
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích, yêu cầu : 	 
 Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá; ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đê bài
- Tranh ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lich sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ...
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2.Bài mới : 
- Giới thiệu bài : 
- GV kể chuyện
3. Hướng dẫn HS kể chuyện : 
- Một HS đọc đề bài . 
- HS kể chuyện theo cặp
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể chuyện theo nhóm:
- HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV giúp đỡ , uốn nắm những HS còn yếu
- Thi kể chuyện trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
4. Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
_____________________________________
§¹o ®øc: UỶ BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (tiÕt 1)
I.Mục tiêu : HS biết
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã, phường với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã, phường đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết trách nhiệm của mọi người là phải tôn trọng UBND xã, phường. 
- Có ý thức tôn trọng UBND xã, phường
- HS khá, giỏi tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã, phường tổ chức.
II.Tài liệu và phương tiện: Phóng to tranh trong bài
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS hát một bài hát thể hiện tình yêu quê hương
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân phường
*Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND xã, phường và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã, phường.
*Cách tiến hành:
- HS đọc truyện trong SGK.
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ UBND phường làm các công việc gì ?
+ UBND xã, phường có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
GV kết luận: UBND xã, phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ uỷ ban hoàn thành công việc.
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND phường
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu một số việc làm của UBND phường đối với trẻ em trên địa phương.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: UBND phường làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND phường
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- HS trình bày ý kiến của mình, HS khác nhận xét.
GV kết luận: ý b và c là hành vi, việc làm đúng; ý a là hành vi không nên làm.
3.Củng cố, dặn dò.
- Tiếp tục tìm hiểu về UBND xã (phường) nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND đã làm để tiết sau thực hành.
_____________________________________
Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích, yêu cầu : 	
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 gợi ý trong SGK hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn
III. Hoạt động dạy học : 
1.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài : 
b)Hướng dẫn HS luyện tập
*Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc rõ, to đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình
- HS nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ
*HS lập CTHĐ:
- HS tự lập CTHĐ vào vở
- GV phát bút dạ, giấy khổ to cho 4-5 HS
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Một số HS đọc kết quả làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV mời HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bản TCHĐ nếu chưa làm xong.
_____________________________________
 	Ngµy so¹n 01/02/2012
	Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 03/02/2012
To¸n: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm được bài 1.HS khá, giỏi làm thêm bài 2.
II.Chuẩn bị:
- Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
- Hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển
III.Lên lớp:
1.Bài cũ: Nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2.Bài mới:
a)Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật
- Chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật
- GV nêu bài toán và tính diện tích của các mặt xung quanh
- HS nêu hướng giải và giải bài toán
- GV nhận xét, kết luận
Lưu ý: 
- Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng diện tích hình chữ nhật
- Chiều dài hình chữ nhật bằng chu vi của mặt đáy
- HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
- GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- HS làm bài SGK
- GV đánh giá bài làm và nêu lời giải bài toán
- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
b)Thực hành:
Bài 1:
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bào cho nhau và nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2: Yêu cầu HS khá, giỏi làm.
- HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán
- HS tự làm và nêu kết quả. HS khác nhận xét
Lưu ý: Thùng không có nắp có nghĩa thùng đó chỉ có 5 mặt
	Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4 ) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204dm2
3.Củng cố - dặn dò: 
	- HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh toàn phần của hình hộp chữ nhật.
_____________________________________
Luyện từ và câu: 	TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.Yêu cầu :
- Rèn luyện vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa .
- HS đặt được câu theo yêu cầu như bài tâp 2,3 tiết trước (tuần 16).
II.Đồ dùng dạy học: 	Vở bài tập tiếng việt
Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT3.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- HS đọc lại Bài tập 3 (Tiết LTVC trước)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài
b)Phần nhận xét:
Bài 1: Xếp các tiiéng sau thanh nhóm từ đồng nghĩa: to, bé, lớn, khổng lồ; tí xíu; cao, thấp. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành BT 
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
Bài 2: từ gợi ý cảu bài văn sách giáo khoa tập 1 trang 160. Em hãy miêu tả đôi mắt của một chú mèo
- HS đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ, làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp và GV nhận xét, chốt lại
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
_____________________________________
Tập làm văn 	 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Yêu cầu :
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. 
II. Hoạt động dạy học :Bài mới :	
* Nhận xét kết quả bài viết của HS
	- Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Xác định đúng đề bài
+ Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý phong phú, diễn đạt khá mạch lạc
- Những thiết sót, hạn chế: Dùng từ chưa chính xác, các phần trình bày chưa rõ ràng.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp trao đổi về bài trên bảng
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay 
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
 SINH HO¹T LíP
I.Môc ®Ých: HS n¾m ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm tuÇn qua, n¾m ®­îc kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
II. Lªn líp:
1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ tËp thÓ, c¸ nh©n: 5 phót. 
2.Sinh ho¹t líp:
	- C¸c tæ tr­ëng vµ líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn qua.
	- HS th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn.
	- GV nhËn xÐt chung:
	+ ¦u ®iÓm: §a sè HS ®· æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp (vÒ s¸ch vë, dông cô häc tËp,..); vÖ sinh líp häc tèt; æn ®Þnh nÒ nÕp 15 phót ®Çu giê.
	+ Nh­îc ®iÓm: mét sè em cßn nãi chuyÖn riªng trong giê häc; c¸c kho¶n thu nép cßn chËm.
	- KÕ ho¹ch cña tuÇn tíi: 
	+TËp trung nh¾c nhë, gióp ®ì nh÷ng b¹n häc cßn chËm cña HK 1.
	+ Duy tr× nÒ nÕp, kiÓm tra bµi cò 15 phót ®Çu giê.
	+ Nép ®Çy ®ñ c¸c kho¶n tiÒn.
	+ Nh¾c nh÷ng em häc líp båi d­ìng HS giái tham gia vµ «n tËp tèt.
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc