Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 5

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 5

Chính tả: (Nh - V)

Cao Bằng

I. Mục tiêu

- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng.

- Viết hoa đúng các tên người, địa lí Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi bài tập 2

III. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

YC nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm; Cao Bằng; Long An

Giáo viên nhận xét

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS nghe - viết

# Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”

# Yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ trong sgk để ghi nhớ.

# HS nhớ lại và chép bài

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài 2:

# Yêu cầu HS đọc bài 2a và làm bài độc lập.

Lời giải:

a, . nhà tù Côn Đảo là Võ Thị Sáu

b,. Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.

c, .Công Lí .Nguyễn Văn Trỗi

Giáo viên nhận xét: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.

Bài 3:

# Yêu cầu HS đọc bài 3 (hd tượng tự)

4. Củng cố, dăn dò.

2hs làm bài ở bảng, còn lớp làm vào viwr nháp:

Lớp nhận xét

HS lắng nghe

HS lắng nghe

- HS đọc bài

# HS chép bài

1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK rồi làm vào VBT, 2hs làm vào bảng học nhóm.

HS đọc kq.

Đính kq đẻ nhận xét

# Khi viết tên người , tên địa lí VN, cần viết hoa chữ xái đầu của mỗi tiếng tạo thành.

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 5 - Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 22 tháng 02 năm 2009 
Chính tả: (Nh - V)
Cao Bằng
I. Mục tiêu 
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ đầu của bài thơ Cao Bằng.
- Viết hoa đúng các tên người, địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi bài tập 2
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
YC nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm; Cao Bằng; Long An
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
# Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng” 
# Yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ trong sgk để ghi nhớ.
# HS nhớ lại và chép bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
# Yêu cầu HS đọc bài 2a và làm bài độc lập.
Lời giải:
a, .... nhà tù Côn Đảo là Võ Thị Sáu
b,... Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c, ...Công Lí ...Nguyễn Văn Trỗi
Giáo viên nhận xét: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa. 
Bài 3:
# Yêu cầu HS đọc bài 3 (hd tượng tự)
4. Củng cố, dăn dò.
2hs làm bài ở bảng, còn lớp làm vào viwr nháp: 
Lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- HS đọc bài
# HS chép bài
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK rồi làm vào VBT, 2hs làm vào bảng học nhóm.
HS đọc kq.
Đính kq đẻ nhận xét
# Khi viết tên người , tên địa lí VN, cần viết hoa chữ xái đầu của mỗi tiếng tạo thành.
Toán:
Thể tích hình hộp chữ nhật.
I. Mục tiêu 
Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
Tự tìm ra được cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
Bộ đồ dùng tự làm
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
# Yêu cầu HS làm bài tập 3 trang 118
# Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy học bài mới 
VD: gv ghi lên bảng (SGK) 
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Ta sẽ xếp được bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1cm?
? Số hình lập phương này chính là thể tích của hình nào?
GVKL: ..Thể tích của hình hộp chữ nhật
? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
# Giáo viên nhận xét 
# Công thức tính (SGK)
# Yêu cầu HS đọc bài 
3.Thực hành
Bài 1
# Yêu cầu HS đọc bài 
? Hãy nêu cách làm
# Yêu cầu HS làm bài 
Bài 2
# Yêu cầu HS quan sát 
Muốn làm được bài này ta phải làm gì?
# Yêu cầu HS làm bài 
Bài 3
# Yêu cầu HS quan sát bài3 để nêu nhận xét
? Why sao nước lại dưng lên?
? Mực nước dưng lên chính là gì?
# Yêu cầu HS làm bài 
# Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi 
Số hình lập phương = 20x60x10 = 3200
Thể tích của hình hộp chữ nhậnhaae.
D x R x C
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
1HS nêu
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
+ Chia ra thành 2 hình.
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
Vì đá chiếm thher tích trong bể
Thể tích của hòn đá
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 
2. Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu. 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng học nhóm, bút dạ, vbt
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
HS làm các bài tập 2,3 tiết MRVT: Trật tự an ninh
# Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy học bài mới 
Nhận xét 
Bài 1
# Yêu cầu HS đọc bài 
# Yêu cầu HS làm bài 
# Giáo viên nhận xét
Bài 2
# Yêu cầu HS đọc bài 
# Yêu cầu HS làm bài 
không những ... mà...; không chỉ ... mà ...; không phải chỉ ... mà...; 
# Giáo viên nhận xét 
3. Ghi nhớ (SGK)
4. Luyện tập 
Bài 1:
# Yêu cầu HS đọc bài 
V1Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
V2mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
# Giáo viên nhận xét 
Bài 2 
# Yêu cầu HS đọc bài 
# Giáo viên nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò 
1 hs làm bài
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
V1 Chẳng những Hồng chăm học
V2 mà bạn ấy còn rất chăm làm
+ Chẳng những...mà .. là cặp QHT nối hai vế câu thể hiện QH tăng tiến.
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS làm ở bảng học nhóm. lớp làm vào vở? 
# hs thay nhau đọc kq, Nhận xét 
# treo bảng phụ, chữa bài
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
# 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài
bài 23 : Vẽ tranh
đề tài tự chon
i – mục tiêu
- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chon.
- HS tự chon được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II – chuẩn bị
- Tranh cuả các họa sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III – các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Giơi thiệu bài
Hoạt động 1:Tìm, chon nội dung đề tài
-GV cho HS xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để 	các em tìm hiểu:
+ Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Gv cho HS lựa chon những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chon nội dung ở mỗi đề tài.
Ví dụ:
+ ở đề tài vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động như nhảy dây,đá cầu, thả diều...
+ ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi....
+ ở đề tầi cảnh đẹp quê hương có thể vẽ về phong cảnh miền núi, nông thôn.....
- Gv kết luận: đề tài tự chon rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm được những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh.
- GV có thể gợi ý một số đề tài cụ thể để HS tập chon nội dung và tìm những hình ảnh phù hợp.
- HS tự chon đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh.
 Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn.
- Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi HS.
 Lưu ý:
Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhau để tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn.
 Hoạt động 3:Thực hành
- Trong khi HS làm bài, GV quan sát lớp để góp ý, gợi mở cho những HS chưa chon được nội dung đề tài.
- GV nhắc HS nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.
- Động viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp.... để tạo không khí thi đua trong lớp.
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gv cùng HS chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về:
+ Cách chon nội nung đề tài và các hình ảnh.
+ Cách thể hiện: sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.
- Gv khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ và nhắc nhở, động viên những em chưa vẽ xong cố gắng hơn ở những bài học sau.
 Dặn dò
- Về nhà quan sát ấm tích và cái bát...
- Các nhóm phân công chuẩn bị mẫu vẽ cho bài học sau (ấm tích ,ấm pha trà, bát ,chén...).

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 5.doc