Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 11

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 11

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.

 - Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng.

II.Đồ dùng dạy- học:

 - Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1.

III.Hoạt động dạy- học:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
	- Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng.
II.Đồ dùng dạy- học: 
	- Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở chính tả của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- GV đọc đoạn cần viết.
- Tìm hiểu nội dung:
- Hoạt động bảo vệ môi trường là như thế nào?
- Hướng dẫn viết xuống dòng, viết hoa
- GV đọc chậm.
- GV chấm bài HS.
b. Hoạt động 2: Bốc thăm.
- Gọi HS lên bảng bốc thăm và mở đọc to viết nhanh lên bảng.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 3: Nhóm: Thi nhanh.
- GV phổ biến thi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS chép- chữa lỗi sai.
- Đọc yêu cầu bài 2
- HS lần lượt “bốc thăm”- mở- đọc to - viết nhanh lên bảng.
- Nhận xét.
+ Đọc yêu cầu bài 3 (SGK – 104)
- Lớp chia làm 3 nhóm.
- Cử đại diện lên viết nhanh. 
(1 nhóm 3 em).
_______________________________________
Toán ( BS )
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
	- HS chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III.Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
a) 23,75 + 8,42 + 19,83
b) 48,11 + 26,85 + 8,07 
c) 0,93 + 0,8 + 1,76
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS tự làm cá nhân.
- GV chấm- nhận xét.
? Tính bằng cách thuận tiện.
Bài 3: Hướng dẫn HS tự làm:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm- nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: (2p)
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ – nhận xét.	 -Về học bài- làm vở bài tập.
- HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân, chữa.
- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 
 23,75 48,11 0,93
 + 8, 42 + 26,85 + 0,8
 19, 83 8,07 1,76
 52, 00 73,03 3,49
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- HS làm cá nhân, chữa bảng.
a) 2,96 + 4,58 + 3,04
 = (2,96 + 3,04) + 4,58
 = 6 + 4,58
 = 10,58 
b)7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 
 = (7,8 + 4,2) +( 5,6 + 0,4 )
 = 12 + 6
 = 18
c) 8,69 + 2,23 + 4,77
 = 8,69 + ( 2,23 + 4,77 ) 
 = 8,69 + 7
 = 15,69
- HS tự làm, chữa bảng.
5,89+ 2,34 < 8,3
 8,23
8,36+4,97=13,33 
9,56 > 4,3 + 3,5
 7,8
0,7 > 0,06 + 0,3
0,7 0,36 
- HS đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân.
 Bài giải
Số mét vải người đó bán trong ngày thứ hai là:
32,7 + 4,6 = 37,3 (m)
Số mét vải người đó bán trong ngày thứ ba là:
(32,7 + 37,3 ) : 2 = 35 (m)
 Đáp số: 35 m
__________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn, biết phân biệt giọng “ng và cháu.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Viết đoạn 3 đều, đẹp.
- GDHS yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
-Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc.
2.3. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
2.4. Luyện viết:
- GV đọc mẫu.
- GV đọc từng câu để HS viết.
3. Củng cố, dặn dò:
- GDHS yêu thiên nhiên
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
- HS viết đoạn 3.
-Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Thực hành giữa kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
	- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã giúp bạn mình được điều gì?
3. Bài mới:	
 3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Thực hành.
- Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10?
- HS trả lời: 
1: Em là HS lớp 5.
2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
3: Có trí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.
- HS thảo luận g trình bày trước lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và giao phiếu học tập cho các nhóm.
Nhóm 1: 	Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
Kể về các HS lớp 5 gương mẫu?
Nhóm 2:	Xử lí tình huống sau:
	a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất?
	b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được.
Nhóm 3: 	Kể câu chuyện nói về gương HS “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
Nhóm 4: 	Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.
Nhóm 5: 	Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày.
_______________________________________
Toán ( BS )
Luyên tập về trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
	- Biết trừ 2 số thập phân.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Toán 5.
III.Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: 
 78,2 - 24,6 = ?
 5,12 - 1,67 = ?
 60,203 - 24,096 = ?
 4,36 - 0,547 = ?
- GV kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau:
+ Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
Bài 2: 
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Đăt tính rồi tính. 
84,5 – 21,7 
9,28 – 3,654 
57 – 4,25 
- GV nhận xét và kết luận.
*Bài 3: 
- Làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Còn lại làm bảng con.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào. 	
- Nhận xét giờ.
- HS nêu.
- HS lên bảng đặt tính và tính.
- Lớp nhận xét và bổ sung. 
- Kết quả: 53,6 ; 3,45 ; 36,107 ; 3,813.
- Đọc yêu cầu bài 2 và làm bài theo yêu cầu của bài.
- HS lên bảng đặt tính rồi tính. 
 84,5 	9,28 57, 00
 - - - 
 21,7 3,645 4, 25
 62,8 5,635 52,75
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài.
 a) b) c)
- HS làm vở theo yêu cầu.
Giải
Cách 1:
Số lít dầu đã lấy ra là:
3,5 + 2,75 = 6,25 (lít)
 Số lít dầu còn lại là:
 17,65 – 6,25 = 11,40(lít) 
Cách 2: 
Số lít dầu còn lại sau khi lấy 3,5 lít là:
17,65 – 3,5 = 14,15 (lít)
Số lít dầu còn lại sau khi lấy 2,75 lít nữa là:
14,15 – 2,75 = 11,40 (lít)
 Đáp số: 11,40 lít. 
- 2 đến 3 HS trả lời.
___________________________________________
Tiếng Việt (BS)
Luyện từ và câu 
Luyện tập về đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
	- Năm được khái niệm đại từ xưng hô.
	- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. 
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III.Hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là đại từ xưng hô ? Lấy ví dụ. 
- Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và đánh giá.
2.Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài 1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm gạch dưới những đại từ xưng hô có trong câu truyện.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 3: 
Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè và đặt câu với các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét và kết luận.
3.Củng cố- dặn dò: 
- Một HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu khái niệm và lấy ví dụ.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Từ xưng hô là: Tôi, ông, chúng ta, họ, bác, anh. 
- HS làm bài độc lập. 
+ Tôi, ta, tớ, mình(số ít); chúng tôi, chúng ta, chúng tớ, chúng mình( số nhiều)
+ Cậu, ấy, mày(số ít); các cậu, các bạn, các anh( số nhiều).
+ Nó, cậu, ấy( số ít) ; Họ, chúng nó,(số nhiều). 
+ Với thầy cô giáo: em, con 
+ Với bố, mẹ: con.
+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi)
+ Với bạn bè: tôi, tớ, mình 
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt NAm 20 - 11
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
	- HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
	- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu các bước vẽ trang trí đối xứng qua trục 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
 - Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học.
2.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
 - Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình ?
 - Hình ảnh chính trong các bức tranh là gì ?
 - Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh ?
 - Màu sắc của tranh ra sao ?
 - Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của các bạn ?
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
 - GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình gợi ý cách vẽ.
 - Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trước ? Hình ảnh nào sau ?
 - Vẽ màu em cần vẽ như thế nào cho hợp ?
 - Để vẽ được bức tranh đẹp em cần lưu ý điều gì ?
- GV kết luận cách vẽ.
c. Hoạt động 3: Thực hành
 - GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu.
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn một số bài .
 - GV đánh giá lại, khen ngợi những HS làm bài tốt. 
 - Nhận xét chung tiết học.
 ... 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau.
- HS lên bảng.
- HS đọc lại.
- HS trả lời.
- HS chép- chữa lỗi sai.
- Đọc yêu cầu bài 2a
- HS lần lượt “gắp thăm”- mở- đọc to- viết nhanh lên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2b.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- Cử đại diện lên viết nhanh. 
(1 nhóm 2 em).
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Kĩ thuật: 
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 I.Mục tiêu:
 * Giúp HS: 
 - Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
 - Có ý thức giúp gia đình .
II.Đồ dùng dạy học 
 - SGK, SGV Kĩ thuật 5.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiển tra bài cũ 
 - Nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
 - GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung:
a,Mục đích và tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
HS nêu.
+Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
-Nồi ,chảo , bát, đũa, thìa....
+Nếu như dụng cụ nấu,bát đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ?
-HS nối tiếp nhau nêu.
+Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
 Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại.
GV nêu tóm tắt nội dung 1
b.Cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
+ở nhà em đã rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống bao giờ chưa ? Em làm như thế nào ?
Một số HS nối tiếp nhau nêu
-Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn 
Rửa bằng nước rửa bát 
Rửa lại bằng nước sạch hai lần
-So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK
Một số HS nêu
GV nhận xét và hướng dẫn HS cách rửa bát trong SGK
Về nhà thực hành rửa bát
c.Đánh giá kết quả học tập
+Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
- Rửa ngay để cho bát sạch sẽ, nơi ăn uống gọn gàng,
+ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào ?
HS nêu
GV nhận xét chung 
3.Nhận xét - dặn dò
-GV nhận xét tiết học 
-GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát .
-Về ôn lại cách cắt ,khâu ,thêu
Toán (BS)
Ôn luyện: Cộng, trừ số thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ so thập phân.
- Biết cộng số tự nhiên với sốthập phân, giải toán có liên quan phép cộng, trừ STP.
 	- Rèn kỹ năng cộng, trừ số thập phân.
 	- GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ 
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập và thực hành:
a. Củng cố kiến thức:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng và trừ số thập phân.
b. Thực hành vở bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở bài tập. 2 HS làm bài ra bảng phụ.
- Yêu cầu HS gắn bảng phụ.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- GV chấm bài.
4. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- HS đọc đề và làm bài, 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng. (Kết quả: 53,75; 345,42; 41,08)
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng chữa bài.
x – 3,5 = 2,4 + 1,5 
x – 3,5 = 3,9
x = 3,9 + 3,5
x = 7,4
x + 6,4 = 27,8 – 8,6
x + 6,4 = 19,2
x = 19,2 – 6,4
x = 12,8
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
14,75 + 8,96 + 6,25 
= (14,75 + 6,25 ) + 8,96
 = 21 + 8,96 = 29,96
66,79 – 18,89 – 12,11 
= 66,79 – (18,89 + 12,11)
= 66,79 – 21 = 45,79
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở.
Giải
Cách 1:
Diện tích mảnh vườn thứ hai là:
2,6 – 0,8 = 1,8 (ha)
Diện tích mảnh vườn thứ ba là:
5,4 –(2,6 + 1,8) = 1ha = 10000(m2)
Đáp số: 10000m2
Cách 2:
Diện tích mảnh vườn thứ hai là:
2,6 – 0,8 = 1,8 (ha)
Diện tích mảnh vườn thứ ba là:
5,4 – 2,6 - 1,8 = 1ha = 10000(m2)
Đáp số: 10000m2
Tiếng Việt
Tập đọc ( BS )
ÔN các bài tập đọc đã học trong tuần 
 I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
 	 - Củng cố kỹ năng đọc hiểu cho HS và đọc diễn cảm một cách thành thạo và đúng yêu cầu của bài tập đọc.
 	 - HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy- học: 
	- SGK, SGV Tiếng Việt 5.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc hai bài tập đọc đã học trong tuần. “ Chuyện một khu rừng nhỏ; Tiếng vọng”.
- GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá.
 2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi.
 + Nội dung của bài “ Chuyện một khu rừng nhỏ” muốn nói lên điều gì ?
 - GV gọi HS đọc nội dung bài “ Con sẻ”và nêu nội dung của bài.
 * Luyện đọc diễn cảm: 
 - GV treo bảng phụ có viết đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
 - GV đọc mẫu đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV bao quát- nhận xét.
 - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ “ Con sẻ”.
- GV nhận xét cùng HS để bình chọn ra HS đọc hay và diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học và củng cố kiến thức toàn bài.
- Hướng dẫn HS ôn bài và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- 2 HS đọc.
- HS đọc bài và trả lời bài.
- Lớp nhận xét và đánh giá.
+ Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
+. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc theo yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Tre, mây, song
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS:
	- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
	- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
	- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
	- SGK, SGV Khoa học 5.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bài học đã học trong phần con người và sức khỏe.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Thảo luận đưa ra những kết luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng mây, tre, song?
- Nêu cách bảo quản có trong nhà em?
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS hoạt động nhóm
- Đọc SGK - thảo luận nhóm- trình bày.
Hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ 
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá 
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Tre, ống tre.
- Mây, song.
- Tre, mây.
- Mây, song.
- HS kể tên một số đồ dùng trong gia đình làm bằng tre, song
- HS nêu.
__________________________________________
Toán (BS)
Ôn luyện : Nhân số thập phân với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
 	- HS tính thành thạo các phép tính nhân số thập phân với số tự nhiên.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân. 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mỉ
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
a. Củng cố kiến thức:
- HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với số tự nhiên.
b. Thực hành vở bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm vào vở bài tập
3,6 x 7 1,28 x 5 
0,256 x 3 60,8 x 45
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tậ SGK.
- 2 em làm bảng phụ 
- Lớp làm VBT.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm VBT
- 1 em lên bảng
+ Tích lần lượt là: 10,41; 61,12; 14,42; 40,36.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt đề bài.
- HS làm vào vở bài tập
Giải
Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là: 
5,6 x 3 = 16,8(dm)
Chu vi tấm bìa là:
(5,6 + 16,8) x 2 = 44,8 (dm)
 Đáp số: 44,8 dm
Tiếng Việt (BS)
Tập làm văn 
ÔN tập về cách làm đơn.
 I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
	- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại đoạn văn, bài văn trước
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 	
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS viết đơn.
- GV giới thiệu mẫu đơn
- GV hướng dẫn nội dung từng đề.
*Bài tập: Đoạn đường nơi em ở thường xuyên diễn ra tình trạng họp chợ cóc. Hàng chục người với những xe thồ, quang gánh, xe đẩy, .. lấn chiếm vỉa hè để họp chợ. Người đi bộ phải đi dưới làn đường dành riêng cho xe buýt, tai nạn giao thông có thể sảy ra bất cứ lúc nào.
 Em hãy giúp bác tổ trưởng tổ dân phố làm đơn gửi Uỷ ban Nhân dân xã đề nghị ngăn chặn việc làm nói trên để trả lại trật tự, mĩ quan đô thị đồng thời tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau.
- HS đọc
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đoc yêu cầu bài tập.
- HS nêu đề bài mình chọn (1 hay 2)
- HS làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc lá đơn g lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 11.doc