Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 32

Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 32

I. Mục tiêu:

*Giúp học sinh:

 - Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ “Bầm ơi” (14 dòng đầu)

 - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1512Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 5 (buổi chiều) - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Chính tả (Nhớ- viết)
Bầm ơi - ôn tập viết hoa
I. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
	- Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ “Bầm ơi” (14 dòng đầu)
	- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai: Lâm thâm, lội dưới bùn
- Giáo viên chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
b. Hoạt động 2: Làm phiếu học tập bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
Tên cơ quan, đơn vị
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.
c) Công ti dầu khí Biển Đông.
- Từ ví dụ trên học sinh đi đến kết luận.
c. Hoạt động 3: Làm vở.
- Gọi 2 học sinh lên sửa lại.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết.
- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
- 1 số khác xung phong đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS lắng nghe.
- Học sinh gấp SGK.
- Nhớ viết.
- HS hoạt động nhóm 4 làm bài vào phiếu học tập.
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
Trường
Trường
Công Ty
Tiểu học
Trung học
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn kết
Biển Đông
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà hát Tuổi Trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục.
c) Trường Mầm non Sao Mai.
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là:
A. 5 B. C. D. 
b) 2 giờ 15 phút = ...giờ 
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6
 c) 204,48 : 48
Bài tập 3:
 Tính bằng cách thuận tiện:
a) 0,25 5,87 40
b) 7,48 99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63
Bài tập 4: 
 Một ô tô đi trong 0,5 giờ được 21 km. Hỏi ô tô đó đi trong giờ được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
Đáp án:
a) 6,5 b) 2,35
 c) 4,26
Lời giải: 
a) 0,25 5,87 40
 = (0,25 40) 5,87
 = 10 5,87
 = 58,7
b) 7,48 99 + 7,48
 = 7,48 99 + 7,48 1
 = 7,48 ( 99 + 1)
 = 7,48 100
 = 748
c) 98,45 – 41,82 – 35,63
 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
 = 98,45 - 77,45
 = 21
Lời giải: 
Đổi: = 1,5 giờ
Vận tốc của ô tô đó là:
 21 : 0,5 = 42 (km/giờ)
Quãng đường ô tô đi trong 1,5 giờ là:
 42 1,5 = 63 (km)
 Đáp số: 63 km
- HS chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Tiếng việt (BS)
LUYệN TậP Về VĂN Tả CÂY CốI
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ m”n.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, tr”ng như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
+ Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
+ Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
+ Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Bài tập 2: 
 Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài làm
 Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như:
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, tr”ng như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè, lá trên cây thật dày.
- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng
- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc “ khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Đạo đức
dành cho địa phương (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
* Học sinh biết:
	- Học sinh nắm được những việc làm của địa phương.
	- Từ đó học sinh có ý thức làm và chấp hành những hoạt động do địa phương đề ra.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Một số hoạt động của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
- Kể tên một số hoạt động của địa phương em?
- Em đã tham gia vào các hoạt động nào của địa phương?
- Giáo viên kết luận: Chúng ta phải tích cực tham gia vào các hoạt động của địa phương, để làm cho thôn, xóm, địa phương hoàn thiện và phát triển hơn.
Ví dụ: Tham gia hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm, hoạt động hè, 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà sưu tầm những tấm gương tốt của địa phương mình.
- HS trả lời.
- HS kể tên.
- HS nêu.
___________________________________________
Toán (BS)
LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) = ....%
A. 60% B. 30% C. 40% 
b) = ...%
A.40% B.20% C.80%
c) = ...% 
A.15% B. 45% C. 90%
Bài tập 2: 
 Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?
Bài tập 3:
 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài b”ng chiều rộng. 
a) Týnh chu vi khu vườn đó?
b) Týnh diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha?
Bài tập 4: 
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào A
Bài giải
Số sản phẩm đã làm được là:
 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm còn phải làm là:
 520 – 338 = 182 (sản phẩm)
 Đáp số: 182 sản phẩm.
Bài giải
Chiều dài của khu vườn đó là:
 80 : 2 3 = 120 (m)
Chu vi của khu vườn đó là:
 (120 + 80) 2 = 400 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
120 80 = 9600 (m2)
 Đáp số: 400m; 9600m2
Lời giải
Đáy lớn trên thực tế là:
 1000 6 = 6000 (cm) = 6m
Đáy bé trên thực tế là:
 1000 5 = 5000 (cm) = 5m
Chiều cao trên thực tế là:
 1000 4 = 4000 (cm) = 4m
Diện tích của mảnh đất là:
 (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) 
 Đáp số: 22 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (BS)
ÔN TậP Về DấU CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 	- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
Mít làm thơ
 ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không 
- Vần thơ là cái gì 
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé 
- Phé  Mít đáp
- Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ
- Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu lên 
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối thì bài thơ hoàn thành 
Bài tập 2:
 Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép.
- GV nêu lại:
*Tác dụng của mỗi loại dấu câu:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi d ... ả cảnh.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài sau : 
Đề 1 : Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em 
Đề 2 : Tả một đêm trăng đẹp.
- Mời HS nối tiếp đọc đề bài. 
- GV nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong 2 cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo cấu tạo, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 2 HS làm.
- Gọi HS trình bày 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
Bài tập 2: 
Đề bài: Tả trường em trước giờ vào lớp.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý thành bài văn 
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS làm phiếu
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Kỹ thuật
Lắp máy bay trực thăng (T3)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
	- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu quy trình máy bay trực thăng.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Chọn chi tiết
- Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.
- Học sinh thực hành lắp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay.
- Hướng dẫn học sinh thao tác lắp ráp.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 5: - Hướng dẫn học sinh tháo lắp, cất đồ dùng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
- HS nêu.
- Học sinh chọn, nêu tên các chi tiết.
- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi máy bay.
- Lắp sân ca bin và giá đỡ.
- Lắp ca bin.
- Lắp cánh quạt.
- Lắp càng máy bay.
- Học sinh thực hành lắp.
- Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ.
- Lắp cánh quạt vào trần ca bin.
- Lắp ca bin vào sàn ca bin.
- Lắp tấm sau ca bin máy bay.
- Lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay.
- Học sinh trưng bày sản phẩm- bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt xếp đồ dùng.
______________________________________________
Toán (BS)
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
* Giúp HS ôn tập:
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- GV bao nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi HS lên bảng chữa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên giải theo 2 cách.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm vở, chữa bài.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
- HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
 Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80) x 2 = 400 (m)
 Đáp số: 400m
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài, chữa bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
 Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 ha
Đáp số: a) 400 
	 b) 9600m2 = 0,96 ha
_____________________________________________
Tiếng Việt (BS)
ôn tập dấu câu
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Củng cố ý nghĩa của các dấu câu.
	- Biết cách sử dụng các dấu câu thích hợp khi viết câu.	 
 II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các dấu câu và tác dụng của các dấu câu đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
*Bài 1: 
- GV gắn bảng phụ viết đoạn văn sau 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, báo cáo.
- Giáo viên hướng dẫn:
 + Đọc kĩ đoạn văn.
 + Dùng dấu thích hợp.
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm cho mỗi trường hợp sau.
a) Dùng dấu hai chấm để tách lời giải thích về các loại cây( hoặc hoa, quả) với bộ phận đứng trước lời nói về khu vườn.
b) Dùng dấu hai chấm để tách lời giải thích về một số phẩm chất đẹp của phụ nữ Viêt Nam với bộ phận đứng trước có ý giới thiệu.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về hoàn thiện bài văn vào vở BT.
- HS nêu.
- Học sinh thảo luận cặp đôi.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài
a) Khu vườn nhà em có nhiều loại cây: na, mít, hồng, bưởi 
b) Phụ nữ Việt Nam có nhiều phẩm chất đẹp: anh hùng, trung hậu, đảm đang
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
	- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
	- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên và công dụng những tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Quan sát.
- GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện lên trình bày.
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS kể tên.
- HS làm viêc theo nhóm, làm vào phiếu học tập
- Nhóm trưởng điều khiển
- Đại diện các nhóm trình bày.
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khí thải
2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi.
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế phát triển của thực vật, động vật khác.
4
Nước uống
5
Đất đai để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của cac phương tiện giao thông.
6
Thức ăn
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS thi trước lớp.
Môi trường cho
Môi trường nhận
- Thức ăn
- Nước uống
- Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
- Chất đốt (rắn, khí, lỏng)
- Phân, rác thải.
- Nước tiểu.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
- Khói, khí thả.
Toán (BS)
Luyện tập về tính diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu:
 	- Củng cố qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
 	- Giải bài toán về tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1:
 Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là dm,chiều cao là dm.
Bài 2: Cho hình tam giác ABC có diện tích 4,75 dm,chiều cao AH 2,5dm.Tính độ dài đáy BC.
Bài 3: Tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là m , chiều cao là 1,7m. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài giải
 Diện tích của hình tam giác là:
 x : 2 = 2 (dm2)
 Đáp số: 2dm2
Bài giải
 Độ dài đáy BC là:
 4,75 x 2 : 2,5 = 3,8(dm)
 Đáp số: 3,8 dm.
Bài giải
Đổi m = 0,8m
 Diện tích tam giác là:
0,8 x 1,7 : 2 = 0,68 (m)
 Đáp số : 0,68 m
________________________________________
Tiếng việt (BS)
Ôn tập về dấu câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố tác dụng của dấu phảy , luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập 	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gắn bảng phụ viết nội dung bài tập.
*Bài tập 1: Tìm các dấu phẩy bị dùng sai trong đoạn văn sau và chép lại đoạn văn sau khi đã sửa các dấu phẩy dùng sai :
Nhà tôi ở, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao, nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló, bên gốc đa già, rễ, lá, xum xuê. Xa một chút, là tháp Rùa, tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ mọc xanh um . 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn chủ đề em tự chọn trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 dấu phẩy .
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp 2 HS viết trên bảng phụ. 
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp 2HS viết trên bảng phụ 
- Gắn bảng đọc bài viết 
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
- HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 32.doc