I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Vận dụng làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
- Dự kiến phương pháp: Luyện tập, thực hành. Trực quan.
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 thỏng 8 năm 2011. TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TIẾT 2: TOÁN: ễn tập khỏi niệm về phõn số. I. Mục tiêu : - Biết đọc, viết phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Vận dụng làm đúng các bài tập. II. Chuẩn bị: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. - Dự kiến phương phỏp: Luyện tập, thực hành. Trực quan. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt. B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng của học sinh. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. a) Hoạt động : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số đọc là “hai phần ba”. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: ; ; ; ; b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc. - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = (1 chia 3 thương là ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = ; 75 : 100 = - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. ; ; - HS nêu lại nội dung ôn tập. D. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 3: TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinh. Hồ Chớ Minh. I. Mục đớch yờu cầu : - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm...công học tập của các em. - Giáo dục học sinh có tính chăm chỉ học tập và làm theo những điều tốt. II. Chuẩn bị: Tranh, bảng phụ. Dự kiến phương phỏp : Vấn đỏp, gợi mở phỏt vấn. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt. B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập của học sinh. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) HD HS luyện đọc: * Luyện đọc: - GV HD đọc toàn bài: - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước? 3) HD đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. * HD HS học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. D. Củng cố - dặn dũ: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. -HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ. + Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới.. HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 4: THỂ DỤC ( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn, giảng ). TIẾT 5: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Việt Nam thõn yờu. I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2, thực hiện đúng BT3. - Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: Chữ, âm, bút dạ. Phương phỏp: Luyện tập. III. Cỏc hoạt động dạy hoc: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng học tập của học sinh. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5. 2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết. + Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt - Giáo viên đọc lại bài 1 lượt - Chấm 1 số bài- nhận xét 3. Làm bài tập chính tả: * Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn. * Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm lại bài. - Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn). - Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh trao đổi bài soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì). - Học sinh làm vào vở. Âm đầu “ Cờ” “Ngờ” Đứng |rước i, ê, e Viết là k Viết là gh Viết là ngh Còn!lại Viết là c Viết là g Viết là ng D. Củng cố - dặn dũ: - Giáo viên nhẽn xét tiết học. - Về nhà viết lại những chữ viết sai. *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011. TIẾT 1: TOÁN: ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số. I. Mục tiờu: - Biết tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số. - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II. Chuẩn bị: Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. Phương phỏp: Luyện tập, thực hành, trực quan. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: Lớp hỏt. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lờn làm bài tập 3 trang 4 SGK toỏn 5. - Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hỡnh thành kiến thức mới: a) Hoạt động : T/C cơ bản của phân số: - GV đưa ra ví dụ. - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. GV và HS nhận xét. Bài 2: HS lên bảng làm: - GV nhận xột, chữa bài. D. Củng cố - dặn dũ: - GV củng cố khắc sâu. - Làm vở bài tập - Yêu cầu HS thực hiện. hoặc - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. Hoặc: + HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông. - HS làm miệng theo cặp đôi. - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng. - HS nêu lại nội dung chính của bài. *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ đồng nghĩa. I. Mục đớch yờu cầu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2. Đặt câu được với mỗi cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3). - Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết. II. Chuẩn bị: Bảnh viết sẵn, phiéu học tập. Phương phỏp: Luyện tập, thực hành. Gợi mở, vấn đỏp. III.Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giải thích bài, ghi bảng. 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: + Xây dựng + Kiến thiết + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn ) 3.b. Ghi nhớ: 4.c. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu. 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1. - Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi). - Học sinh phát biểu ý kiến. + Học sinh giải nghĩa. - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Nước nhà - Non sông. + hoàn cầu - năm châu. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp + To lớn, to đùng, to tường, to kềnh + Học tập, học hành, học hỏi - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. D. Củng cố - dặn dũ: - GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: Lý Tự Trọng. I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Giáo dục học sinh có ý thức chăm chú nghe truyện. Lòng biết ơn anh Lý Tự Trọng. II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ theo đoạn truyện. + Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh. - Phương phỏp: Thuyết trỡnh, tranh luận. Luyện tập thực hành. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1hs kể lại một cõu chuyện đó nghe, đó đọc ở lớp 4. Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần) - Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư) - Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk) - Giáo viên giải thích một số từ khó. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi. ý nghĩa câu chuyện: *Bài tập 1: - Giáo viên theo dõi đôn đốc. - Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét. - Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. * Bài tập 2, 3: - Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô). - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất ... thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 thỏng 9 năm 2011. TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TIẾT 2: TOÁN: ễn tập bảng đơn vị đo độ dài. I. MỤC TIấU: - Biết tờn gọi , kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo độ dài thụng dụng . - Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo độ dài và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo độ dài - HS làm BT1 , BT2 (a,b) , BT3 . - HS tớch cực tự giỏc học tập II. CHUẨN BỊ: - Bảng đơn vị đo độ dài - Hoạt động cả lớp- nhúm- cỏ nhõn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập ở nhà C.Bài mới 1- Giới thiệu bài + GV giới thiệu bài 2- Nội dung - Hướng dẫn HS làm bài tập, tỡm hiểu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo. Bài 1( Cả lớp) Lớn hơn m m Bộ hơn m km hm dam m dm cm mm 1km = 10 hm 1hm = 10 dam = km 1dam = 10 m = hm 1m = 10 dm = dam 1dm = 10 cm = m 1cm = 10 mm = dm 1mm 1 = cm Nhận xột .Bài 2 : Viết số hoặc phõn số thớch hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn hs làm bài; gọi hs lờn bảng làm bài. Nhận xột, chữa bài. Bài 3 : Viết số thớch hợp vào chỗ chấm D.Củng cố dặn dũ: - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xột tiết dạy - Làm BT ở nhà Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bộ + Đơn vị bộ = đơn vị lớn - HS làm việc theo nhúm ( Nhúm 4 ) 135m = 1350 dm 342 dm = 3420 cm 15 cm = 150 mm 8300 m = 830 dam 4000 m = 40 hm 1 mm = cm 1 cm = m 1 m = km - HS làm việc cỏ nhõn. - HS làm bài 4 km 37 m = 4037 m 8m 12 cm = 812 cm 354 dm = 35 m 4 dm 3040 m = 3 km 40 m *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 3: TẬP ĐỌC Một Chuyờn gia mỏy xỳc. Theo Hồng Thủy. I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xỳc về tỡnh bạn , tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn . - Hiểu nội dung : Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2) - Yờu quý trõn trọng tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về cụng trỡnh do chuyờn gia nước ngoài xõy dựng hỗ trợ - Đọc thuộc lũng bài thơ “Bài ca trỏi đất” - Hoạt động cả lớp- nhúm- cỏ nhõn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lũng bài thơ ‘Bài ca về trỏi đất” C.Bài mới 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh ảnh những cụng trỡnh lớn ở nước ta với sự giỳp đỡ tài trợ của nước bạn 2-Luyện đọc * Giỏo viờn đọc mẫu. + Bài cú thể chia làm mấy đoạn ? Đoạn 1? Đoạn 2? Đoạn 3? Đoạn 4? - - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếp nối: + Lần 1: Đọc tếp nối và luyện đọc từ khú +Lần 2: Đọc tiếp nối và giải nghĩa từ khú * Tăng cường tiếng Việt + Lần 3: Luyện đọc lại * Giỏo viờn đọc mẫu 3-Tỡm hiểu bài - Anh Thuỷ gặp A- lếch - xõy ở đõu ? - Dỏng vẻ A- lếch - xõy cú gỡ đặc biệt khiến anh Thuỷ chỳ ý ? - Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất Vỡ sao ? - Nờu nội dung ý nghĩa của bài 4.Luyện đọc diễn cảm - GV nờu cỏch đoc toàn bài - Tổ chức cho HS luyện đọcđoạn 2 + Giỏo viờn đọc mẫu + Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhúm + Thi đọc diễn cảm + GV nhận xột bỡnh chọn nhúm đọc diễn cảm hay nhất D. Củng cố - dặn dũ - Nờu ý nghĩa cõu chuyện - Nhận xột tiết học - Sưu tầm cỏc bài thơ ,cõu chuyện núi về tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc - 2 HS đọc bài,trả lời cõu hỏi. - HS quan sỏt lắng nghe. * HS lắng nghe. + Bài chia làm 4 đoạn: - Đầu sắc ờm dịu - Tiếp giản dị ,thõn mật - Tiếp chuyờn gia mỏy xỳc - Cũn lại - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc luyện cỏch phỏt õm -HS đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa từ : Cụng trường,hoà sắc , điểm tõm,chất phỏc ,biờn dịch , đồng nghiệp * HS lắng nghe - HS đọc đoạn 1 - Hai người gặp nhau ở cụng trường xõy dựng - HS đọc đoạn 2 - Vúc người cao lớn , mỏi túc vàng úng ửng lờn như một mảng nắng , thõn hỡnh chắc khoẻ trong bộ quần ỏo xanh cụng nhõn khuụn mặt to chất phỏc HS đọc đoạn 3- 4 - A - lếch - xõy nhỡn tụi bằng đụi mắt sõu xanh trả lời : - Đồng chớ lỏi mỏy xỳc bao lõu rồi ?.A-lếch - xõy đưa bàn tay vừa to vừa chắc nắm lấy tay tụi - Chỳng mỡnh là đồng nghiệp đấy đồng chớ Thuỷ ạ - HS nờu miệng - HS lắng nghe. + HS lắng nghe + HS luyện đọc diễn cảm + HS đọc diễn cảm theo nhúm + Cỏc nhúm thi đọc diễn cảm + HS lắng nghe *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 4: LỊCH SỬ: ( Giỏo viờn chuyờn ngành soạn giảng ). TIẾT 5: CHÍNH TẢ: Nghe - viết: Một chuyờn gia mỏy xỳc. I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - Viết đỳng chớnh tả , trỡnh bày đỳng đoạn văn - Tỡm được cỏc tiếng cú chứa uụ , ua trong bài văn và nắm được cỏch đỏnh dấu thanh trong cỏc tiếng cú uụ, ua (BT2); tỡm được tiếng thớch hợp chứa uụ , hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 cõu thành ngữ ở BT3 . - HS cú ý thức rốn chữ. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Nội dung bài dạy. -Trũ: Chuẩn bị đồ dựng làm BT chớnh tả. - Hoạt động cả lớp - cỏ nhõn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ - HS chộp cỏc tiếng : biển , bỡa , mớa vào mụ hỡnh vần , sau đú đỏnh dấu thanh trong từng tiếng. C.Bài mới: 1-GV giới thiệu bài: - GV giới thiờụ: 2- Nội dung: a. Bài viết: - GV đọc bài viết. - Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi. + Anh Thuỷ gặp A- lếch - xõy ở đõu? + Dỏng vẻ của anh cú điểm gỡ khiến anh Thuỷ chỳ ý. - GV hướng dẫn HS đọc từ khú. *Tăng cường tiếng Việt. - GV đọc bài viết cho HS nghe -viết. - GV đọc cho HS soỏt lỗi chớnh tả. - GV thu bài chấmđiểm. b.Làm BT chớnh tả: Bài 2: Cỏc tiếng chứa ua. Cỏc tiếng chứa uụ. + Cỏch đỏnh dấu thanh. Bài 3 - GV nhận xột, sửa chữa. D.Củng cố - dặn dũ: - Nhắc lại quy tắc đỏnh dấu thanh. - GV nhận xột tiột học. - Học bài ,chuẩn bị bài sau. - HS và đọc lại -HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS trả lời cõu hỏi - HS luyện viết từ khú - HS nghe- viết - HS soỏt lỗi chớnh tả - Từng cặp HS đổi bài cho nhau soỏt lỗi - 5HS nộp bài viết - HS viết vào vở những tiếng chứa ua , uụ 2 HS viết lờn bảng , nờu nhận xột cỏch đỏnh dấu thanh Của, mỳa Cuốn, buụn, muụn + Trong cỏc tiếng chứa ua (khụng cú õm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cỏi đầu của õm chớnh + Trong cỏc tiếng chứa uụ (cú õm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cỏi thứ 2 õm chớnh. - HS làm BT và đọc bài làm của mỡnh. - HS chữa bài . *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: Thứ ba ngày 20 thỏng 9 năm 2011. TIẾT 1: TOÁN: ễn tập bảng đơn vị đo khối lượng. I. MỤC TIấU: - Biết tờn gọi , kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo khối lượng thụng dụng . - Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo độ dài và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo khối lượng - HS làm BT1 , BT2 , BT4. - HS tớch cực tự giỏc học tập * Tăng cường tiếng Việt: Đọc đỳng tờn đơn vị đo khối lượng. II. CHUẨN BỊ: Thầy : Bảng đơn vị đo khối lượng viết sẵn trờn bảng phụ Trũ : Làm BT ở nhà - Hoạt động cả lớp - nhúm - cỏ nhõn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng đơn vị đo độ dài - Chữa BT làm ở nhà C.Bài mới 1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp 2-Nội dung Bài 1 - HS điền vào bảng đơn vị đo khối lượng - GV hướng dẫn HS hoàn thành trờn bảng ,nắm chắc múi quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo khối lượng. * Tăng cường tiếng Việt Lớn hơn kg Kg Nhỏ hơn kg Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10 kg = tạ 1 kg = 10 hg = yến 1 hg = 10 dag = kg 1 dag = 10 g = hg 1 g = dag - Gọi HS nhận xột. Bài 2 -Viết số thớch hợp vào chỗ chấm - Đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày bài làm. - GV chỉnh sửa ( Nếu cần) Bài 4 - GV đọc đề Túm tắt : Ngày đầu : 300 kg Ngày 2 : gấp 2 Hỏi : ngày 3? D- Củng cố - dặn dũ: - Giỏo viờn chốt lại nội dung bài - Nhận xột tiết học - Dặn HS về hcọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng và múi quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. -2 HS thực hiện theo yờu cầu của GV - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau thực hiện theo yờu cầu của GV. - 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau + Đơn vị lớn gấp 10 đơn vị bộ + Đơn vị bộ = đơn vị lớn - HS làm bài theo nhúm4 18 yến = 18 kg 200 tạ = 20000 kg 430 kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 35 tấn = 3500 kg 16000kg = 16 tấn 2kg 326 g = 2326 g 6kg 3 g = 6003 g 4008 g = 4 kg 8 g 9050 kg = 9 tấn 50 kg - HS điền 2 kg 50 g < 2500g 13kg 85 g < 13 kg 805 g 6090 kg > 6 tấn 8 kg - HS đọc đề Giải Đổi 1 tấn = 1000 kg Ngày thứ 2 bỏn là 300 2 = 600 (kg) Cả 2 ngày bỏn là 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ 3 bỏn là 1000 – 900 = 100 (kg) Đỏp số : 100 kg *Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ Hũa bỡnh. I-Mục đớch - Yờu cầu - Hiểu nghĩa của từ hoà bỡnh (BT1); tỡm được từ đồng nghĩa vớ i từ hoà bỡnh (BT2) - Viết đoạn văn miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ hoặc thành phố - HS tớch cực tự giỏc học tập * Tăng cường tiếng việt : Giải nghĩa từ bỡnh thản (khụng xỳc cảm tự nhiờn như thường) II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy, một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2 Trũ : Học bài cũ –xem bài mới - Hoạt động cả lớp- cỏ nhõn. III- Cỏc hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - HS chữa BT 3,4 tiết trước 3.Bài mới A- GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài. B-Nội dung Bài tập 1 - Dũng nào dưới đay nờu đỳng nghĩa của từ hoà bỡnh? Đỏp ỏn í b : Trạng thỏi khụng cú chiến tranh - Cỏc ý khụng đỳng + Trạng thỏi bỡnh thản * Tăng cường tiếng Việt + Trạng thỏi hiền hoà Bài tập 2 - GV nờu yờu cầu BT( Làm bài cỏ nhõn) - Cỏc từ đồng nghĩa với từ hoà bỡnh - GV giải nghĩa thờm : Thanh thản là tõm trạng nhẹ nhàng khụng cú điều gỡ ỏy nỏy suy nghĩ Bài tập - Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 cõu miờu tả cảnh thanh bỡnh của một làng quờ hoặc thành phố mà em biết - GV nhận xột chọn đoạn văn hay 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xột tiết học 5.Dặn dũ - Yờu cầu cỏc em viết chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà viết tiếp - Hỏt - 2 HS thực hiện yờu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Hoạt động cả lớp - HS tiếp nối nhau trả lời + Khụng biểu lộ cảm xỳc đõy chỉ trạng thỏi tinh thần của con người , khụng để núi về tỡnh hỡnh đất nước hay thế giới + Yờn ả là trạng thỏi của cảnh vật,hiền hoà là trạng thỏi của cảnh vật hoặc tớnh nết con người - HS làm bài và chữa bài - Bỡnh yờn , thanh bỡnh , thỏi bỡnh - HS lắng nghe - HS viết đoạn văn Chỳ ý : Cú thể viết về cảnh thanh bỡnh của địa phương cỏc em hoặc của một làng quờ thành phố cỏc em thấy trờn ti vi -2 HS nhắc lại nội dung của bài
Tài liệu đính kèm: