Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Gia Tường

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Gia Tường

Môn: Toán (1)

BÀI: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

IMục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.

- ôn tập cách viết thương hai số tự nhên dưới dạng phân số.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài dạy

1. Bài cũ : Chữa bài tập tiết trước

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS ôn tập

* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số

-GV Gọi HS đọc tên các phân số vừa viết được.

* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

- GV hướng dẫn HS lần lượt viết các thương : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 :2 dưới dạng phân số.

- Giúp HS nêu được chú ý 1 trong SGK.

- Tương tự giúp HS nêu được các chú ý 2, 3,4 SGK.

c. Thực hành

- GV cho HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK rồi chữa bài (nếu không đủ thời gian thì chọn 1 trong các nội dung của từng bài tập làm tại lớp, số còn lại làm khi tự học).

4. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS làm bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau. - 2 HS chữa bài

- HS nhận xét

- HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc phân số, GV ghi phân số lên bảng.

- HS nêu (VD : 1 : 3 = ) “một chia cho ba bằng một phần ba”

Bài1:

- HS đọc bài toán , giải Theo cá nhân

- HS nêu rõ tử số và mẫu số

Bài2:

- HS làm bài theo nhóm 2 và chữa bài

3:5= ; 75: 100=; 9:17 =

- HS nhận xét chữa.

 Bài3:

- HS làm bài theo nhóm 4 và chữa

Bài4:

- HS đọc bài toán , giải Theo cá nhân

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Gia Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2007
Môn: Toán (1)
Bài: ôn tập khái niệm về phân số
IMục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- ôn tập cách viết thương hai số tự nhên dưới dạng phân số.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở bài tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Bài cũ : Chữa bài tập tiết trước
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn tập
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
-GV Gọi HS đọc tên các phân số vừa viết được.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết các thương : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 :2  dưới dạng phân số.
- Giúp HS nêu được chú ý 1 trong SGK.
- Tương tự giúp HS nêu được các chú ý 2, 3,4 SGK.
c. Thực hành
- GV cho HS làm các bài tập 1,2,3,4 SGK rồi chữa bài (nếu không đủ thời gian thì chọn 1 trong các nội dung của từng bài tập làm tại lớp, số còn lại làm khi tự học).
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết và đọc phân số, GV ghi phân số lên bảng.
- HS nêu (VD : 1 : 3 = ) “một chia cho ba bằng một phần ba”
Bài1:
- HS đọc bài toán , giải Theo cá nhân
- HS nêu rõ tử số và mẫu số
Bài2:
- HS làm bài theo nhóm 2 và chữa bài
3:5= ; 75: 100=; 9:17 =
- HS nhận xét chữa.
 Bài3:
- HS làm bài theo nhóm 4 và chữa
Bài4:
- HS đọc bài toán , giải Theo cá nhân
IV Rút kinh nghiệm:.
.
Môn: Đạo đức(1)
Bài : Em là học sinh lớp 5
I Mục tiêu 
Sau bài học, học sinh biết :
-Vị thế của HS lớp 5 so với HS lớp dưới.
-Bước đầu có khả năng tư nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.Vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II Đồ dùng dạy học.
- Sách GK, Bảng phụ. Các bài hát về chủ đề trường em.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS 
Nội dung bài dạy
 1. Khởi động : Kiểm tra sự chuẩn bị.
* Hoạt động 1 : HS quan sát tranh, ảnh SGK thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau + Tranh vẽ gì ?
+ Em suy nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ Cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
- HS trả lời, GV kết luận.
*Hoạt động 2 : GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận.
2. Thực hành
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
* Hoạt động 5 : Chơi trò chơi “Phóng viên”
- GV kết luận nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- HS hát bài hát “Em yêu trường em”
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày.
- Hs thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày trước lớp
- HS suy nghĩ đối chiếu với việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- HS tự liên hệ trước lớp, nhận xét biểu dương.
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các HS khác về nội dung có liên quan đến bài học.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này (mục tiêu, thuận lợi, khó khăn, biện pháp khắc phục).
- HS sưu tầm bài báo, bài hát về HS lớp 5 gương mẫu về chủ đề trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
IVRút kinh nghiệm: .
Môn:Tập đọc (1)
Bài: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
	- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ trong bài ; thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến thiết tha.
	-Hiểu các từ trong nội dung bài học.
	- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Bác Hồ khuyên học sinh, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới 
	- Thuộc lòng đoạn thư: “ Sau 80 năm giời  của các em”
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm và GTB...
- HD HS luyện đọc
+GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+GV gọi HS đọc nối tiếp bài.
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ,hoàn cầu, kiến thiết, năm châu.)
+GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ HS bài và trả lời câu hỏi:
?Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
?Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm về tình cảm bạn bè của các em trong csống.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- HS nhận xét.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ,hoàn cầu, kiến thiết, năm châu.)
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
+Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại.
- HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận trả lời.
-HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
IV Rút kinh nghiệm:.
.
Môn: Mĩ thuật (1)
Bài : xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
I Mục tiêu
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm thiếu nữ ngồi bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh, cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II Chuẩn bị
Tranh thiếu nữ bên hoa huệ, và một số tranh của Tô Ngọc Vân.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động1:Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV chia nhóm cho HS tìm hiểu mục I SGK.
? Hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân?
?Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ?
- GV cho các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Xem tranh
- GV cho HS quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận.
?Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
?Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
?Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
?Màu sắc trong tranh như thế nào?
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- GV cho hS trình bày
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét giờ và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS tìm hiểu mục I SGK theo nhóm và trình bày.
HS khác nhóm bổ sung.
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Môn :Luyện từ và câu (1)
Bài: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
Giúp HS về:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
	1.Bảng phụ,Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu	
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn bài tập:
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại: 
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. 
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại: ....
C Luyện tập
BT1: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng(.... )
BT2; 3 tương tự
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài....
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
a. xây dựng – kiến thiết
b. vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm 
-Một HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi theo cặp và ghi vào vở. Trình bày.
a. xây dựng – kiến thiết là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
b. vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- HS đọc ghi nhớ.
-Một HS đọc thành tiếng
- HS trao đổi theo cặp và ghi vào vở. 
- HS nối tiếp trình bày.
Nước nhà - non sông
Hoàn cầu - năm châu
IV Rút kinh nghiệm:..................................
.
Môn : Thể dục (1)
 Bài : Bài 1
I Mục tiêu
- Ôn đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Chơi trò chơi “kết bạn”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
IV Rút kinh nghiệm .
. 
môn: Kĩ thuật(1)
Bài: Đính khuy hai lỗ
I Mục tiêu
 	* Giúp HS:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học :
1. Mẫu đính khuy hai lỗ
2. Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ
3. Vật liệu và dụng cụ (như hướng dẫn SGV)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Giới thiệu bài.
2. Bài cũ 
3.Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- GV tóm tắt.
3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV quan sát nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cá ... Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét chữa
-HS nhận xét cho nhau.
- HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
+Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT. Một hs làm bảng phụ .
+ HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
IV Rút kinh nghiệm .
.
Môn: Địa(1)
Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta
I Mục tiêu.
 	Học xong bài này HS:
- Chỉ được vị trí giới han của nước ta trên bản đồ và trên quả địa cầu
- Mô tả được vị trí địa lí và hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ nước ta
- biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II-Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
1.Vị trí và giới hạn
* Hoạt động 1 : HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
+ Đất nước ta gồm những bộ phận nào ?
+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên bản đồ.
+ Biển bao bọc phía nào của phần đất liền nước ta ?
+ Kể tên một số đảo quần đảo nước ta.
- Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện.
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm
- Đọc SGK, quan sát hình 2 thảo luận theo gợi ý :
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “tiếp sức”
- GV treo bản đồ trống lên bảng. Khi Gv hô bắt đầu lần lượt các hoc sinh gắn các tấm phiếu lên bản đồ cho đúng vị trí.
- GVtổ chức cho HS nhận xét đánh giá, Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài
- Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau.
-HS quan sát hình 1SGK, trả lời :
+HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ trả lời .
- HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu.
+HS theo dõi và thảo luận.
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
+Tư Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta có chiều dài bao nhiêu kilomét ?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhêu kilomét ?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu kilomet, so sánh diện tích nước ta với các nước trong bảng ?
+HS trình bày 
- 2 nhóm HS tham gia chơi xếp 2 hàng dọc phía trước bảng. Mỗi nhóm được phát bảy phiếu.
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Môn :Toán(4)
Bài: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Giúp HS :
- So sánh phân số với đơn vị
- So sánh hai phân số cùng tử số
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập toán.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
2.Bài mới.
* Hướng dẫn luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS chữa bài.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Gv gọi HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu lại cách tính.
-GV cho HS làm bài và chữa
- GV cho Hs nhận xét
- GV cho HS đọc bài.
- GV cho HS nêu cách giải.
- GV cho HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS về làm tiếp bài tập.
 - Gv dặn hS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài, HS nhận xét bài.
Bài1.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng chữa.
Bài 2:
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 3: 
-HS làm bài vào vở, 1HS đọc to bài trước lớp để cả lớp chữa.
Bài4:
- HS lên bảng làm bài.	 
Môn : Thể dục (2)
Bài : Bài 2
I Mục tiêu
- Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a) Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ.
 - GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng.
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- HS khởi động các khớp: Tay,chân,hông, gối
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS chia tập theo nhóm đã quy định.
- HS tập theo nhóm
- HS tập. thi đua giữa các tổ.
- HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thi.
- HS thả lỏng các khớp
IV Rút kinh nghiệm ..
.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2007.
Môn: Tập làm văn (2)
Bài: Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Qua quan sát, phân tích đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
 - HS biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1Kiểm tra sự chuẩn bị của hS
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài1
- GV cho HS đọc yêu cầu.
? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
?Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
? Tìm một chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
* Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HS trình bày theo nhóm dàn ý.
- GV cho HS nhận xét đánh giá.
- GV cho HS đọc gợi ý.
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cho HS trình bày dàn ý của mình, GV cùng HS nhận xét bổ xung.
3Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài, và hướng dẫn
- HS làm bài và trình bày.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS trình bày dàn ý theo nhóm.
- HS nhận xét.
IV Rút kinh nghiệm .
.
Môn:Kể chuyện(1)
Bài:Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 – 2 câu, kể từng đoạn, kể toàn chuyện
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
	 Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
*GV kể chuyện.
? Hãy nêu tên các nhân vật thầy kể?
- GV kể theo tranh.
* HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. Gv lưu ý: Với những truyện dài mà các em không có khả năng kể hết thì chỉ kể 1,2 đoạn để bạn mình còn được kể.( phần còn lại sẽ kể cho nhau nghe trong giờ ra chơi)
+ Thi kể chuyện trước lớp
- GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần...
- Một hs đọc đề bài.
- HS nêu lại YC đề.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK
- Một số hs nối tiếp nêu tên c.chuyện mình sẽ kể. G. thiệu rõ nhân vật trong c.chuyện đó.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn theo tiêu chuẩn:
	Nd truyện có hay không?
	Cách K.C thế nào?
	Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Môn: Toán(5)
Phân số thập phân
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Nhận biết được các phân số thập phân
- Nhận ra được : Có một số phân số có thể viết dưới dạng số thập phân; biết cách chuyển các phân số thành phân số thập phân.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới: 1. Giới thiệu phân số thập phân
- Gv nêu và viết lên bảng các phân số 
- GV giới thiệu phân số thập phân.
- GV nêu và viết lên bảng phân số 
- GV làm tương tự với các phân số ;  
- Cho HS nêu nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành
BT1 : HS làm bài theo cặp
- Học sinh viết và nêu cách đọc từng phân số 
BT2 : Cho HS tự viết các phân số thập phân
- Hs báo cáo kết quả, Nhận xét đánh giá.
BT3 : Hướng dẫn HS tương tự bài 2
BT4 : HS làm 1 phần bài tập 4
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh các ý còn lại ở nhà.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
-HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này ,
-HS tìm phân số thập phân bằng phân số này.
Bài1:
- HS đọc đề toán, làm bài và chữa.
Bài2:
- HS chữa bài, nhận xét chữa.
Bài3:
- HS đọc bài toán.
- HS chữa bài.
Bài4:
- HS đọc bài và làm bài
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Môn: Khoa học (2)
Bài: nam hay nữ
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động 1 : thảo luận nhóm
* Hoạt động 2 : Trò chơi “ai nhanh ai đúng”
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm như gợi ý trang 8 SGK, hướng dẫn HS cách chơi.
- Thi xếp các tấm bìa vào bảng dưới đây:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Các nhóm giải thích và sao lại xếp như vậy. Các nhóm có thể chất vấn lẫn nhau.
- Cả lớp cùng đánh giá tìm những ý giống nhau.
- GV đánh giá, chọn nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi 1,2,3 SGK .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả(mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV kết luận
- Hs trả lời : Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? 
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS chơi thi
- HS đọc mục bạn cần biết.
IV Rút kinh nghiệm ...
..
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc