Môn: Toán(121)
BÀI: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I Mục tiêu
+Kiểm tra HS về:
- Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II Đề kiểm tra
Câu 1. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1. Mỗi lớp học có 13 học nữ và 12 học sinh nam. Tỉ số gữa số HS nữ và số HS của cả lớp đó là:
A. 50% B.51% C.52% D.53%
2. 35% của số 87 là:
A. 30 B.30,45 C.45,30 D. 3,045
Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Môn: Toán(121) Bài: Kiểm tra giữa học kì II I Mục tiêu +Kiểm tra HS về: - Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II Đề kiểm tra Câu 1. Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Mỗi lớp học có 13 học nữ và 12 học sinh nam. Tỉ số gữa số HS nữ và số HS của cả lớp đó là: A. 50% B.51% C.52% D.53% 2. 35% của số 87 là: A. 30 B.30,45 C.45,30 D. 3,045 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiện trên bản đồ. Trong 200 học sinh đó, số học sinh thích môn hoạ là: A. 50 học sinh C. 130 học sinh B. 40 học sinh D. 20 học sinh 4. Biết đường kính của hình tròn là 5cm, đường cao của tam giác là 2,3 cm. Tính diện tích của phần được tô màu. A. 19,625 cm2 B. 5,75cm2 C. 25,375 cm2 D. 13,875cm2 5.Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 10,6cm. Tính diện tích phần được tô màu. A. 70,225cm2 B. 140,45 cm2 C.88,20263 D. 26,1237cm2 Phần II: 1Viết tên hình vào chỗ chấm: ........... . .. . 2. Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn. III Hướng dẫn cho điểm Phần I (6 điểm) 1C 2B 3B 4C 5 D Phần II (4 điểm) 1 Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm 2 (3 điểm) - Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của cái bể được 1 điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng số tấn đất 0,5 điểm - Nêu câu lời giải và tính đúng số chuyến xe được 1 điểm - Viết đúng đáp số cho 0,5 điểm. Môn: Đạo đức(25) Bài : Thực hành học kì II I Mục tiêu - Học xong bài này HS biết: +Củng cố kiến thức về các bài đã học trong học kì II. +Học sinh vận dụng được kiến thức để giải bài tập. II Đồ dùng dạy học. - Sách GK, Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Thực hành. * Hoạt động1: Xử lá tình huống bài tập 2. - GV chia nhóm HS . - GV cho HS thảo luận câu hỏi: - GV cho đại diện HS trình bày. - GV kết luận: * Hoạt động 2:Bày tỏ ý kiến: - GV cho HS thảo luận . - GV kệt luận: - GV cho HS nêu ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. a. Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng họ các nạn nhân chất độc màu gia cam. b.Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. c. Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, đồ dùng học tập, quần áo ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. +UBND xã(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. Môn:Tập đọc(49) Bài: Phong cảnh đền Hùng Tác giả: Đoàn Minh Tuấn I. Mục tiêu -HS: +Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu là l, n ( xâm lược, lưng chừng) các tiếng có dấu ngã( sừng sững) + Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng tha thiết. -HS: +Hiểu các từ: Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã Ba Hạc, ngọc phả, chi, đất Tổ. +Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa mỗi con người đối với tổ tiên. II. Đồ dùng dạy học GV:Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - HS đọc và nêu ND bài “ Hộp thư mật” - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới - GTB... - HD HS luyện đọc + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + YC HS nêu cách chia bài thành 3 đoạn - GV chốt lại từng đoạn đúng theo YC. + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: nam quốc sơn hà, hoành phi, Ngã ba Hạc, ngọc phả, đất tổ, chi. + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? +Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? +Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? +Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Em hãy kể tên các truyền thuyết đó? +Em hiểu câu ca dao sau như thế nào: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Lăng của vua Hùng .xanh mát” - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học. - Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học. - Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó. 4. Củng cố, dặn dò. - GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: .... 1.Luyện đọc xâm lược, lưng chừng, sừng sững -Trong đền.chữ vàng/Namhà/ . -Dãyxanh/bên phải/. 2.Tìm hiểu bài. +khóm hải đường, cánh đỉnh Ba Vì cao vòi vọi. +Sơn tinh thuỷ tinh Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêngcủa mỗi con người đối với tổ tiên. IV. Rút kinh nghiệm:. Thứ ba ngày tháng năm 2008. môn: Toán(122) Bài:Bảng đơn vị đo thời gian I Mục tiêu * Giúp HS: -Củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng. - Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. -II. Đồ dùng dạy học : - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian a) Các đơn vị đo thời gian - Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà các em đã được học? - GV treo bảng phụ cho HS điền - Biết năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004? - Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? - Em hãy kể tên các tháng trong năm? Em hãy nêu số ngày của các tháng? b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ và cho HS làm bài 3. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 4 Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. - Năm nhuận tiếp theo là năm 2004 - Đó là các năm 2008,2012,2016 -Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4. - Các tháng trong năm là: Tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bẩy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai. - Bài tập yêu cầu đổi các đơn vị đo thời gian. IV. Rút kinh nghiệm:. Môn:Kể chuyện(25) Bài: Vì muôn dân I. Mục tiêu 1.Rèn kỹ năng nói:HS kể được từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đại đoàn kết chống giặc. 2.Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy cô KC. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học GV.Tranh minh hoạ câu chuyện.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định 2. Bài cũ: - HS kể lại một việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi thôn xóm - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Gv kể chuyện(2 hoặc 3 lần) - Gv kể lần 1, hs nghe. Gv viết lên bảng tên các nhân vật trong truyện:... Sau đó giúp hs hiểu từ khó ở phần chú thích. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng( hoặc YC hs nghe kết hợp nhìn tranh trong SGK) - GV kể lần 3( nếu cần) c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa c. chuyện. * BT1. 1 hs đọc YC. - GV HD hs dựa vào tranh và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. HS thảo luận nhóm 2. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại ý đúng. HS nhắc lại. * BT2: 1hs đọc YC. - GV nhắc hs kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô; kể xong, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS KC theo nhóm 4,5. . Kể từng đoạn: HS trong nhóm nối tiếp nhau kể. . Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi KC trước lớp. - Trao đổi về ý nghĩa c.chuyện( hs tự nêu CH để trao đổi với nhau hoặc TL CH của Gv) - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu CH thú vị nhất; bạn hiểu c. chuyện nhất . 4. Củng cố, dặn dò - GV động viên hs về nhà KC cho người thân nghe,Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho tiết 26. * Tiêu chuẩn: +Nd truyện có hay không? +Cách K.C thế nào? +Khả năng hiểu c.chuyện của người kể + Cả lớp bình chọn cho bạn kể chuyện tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất... IV. Rút kinh nghiệm:. Môn :Luyện từ và câu(49) Bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Mục tiêu 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2.Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết. II. Đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ. HS:Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét: BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại:Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn như đang múa quạt xoè hoa – từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thử thay từ đền ở câ ... trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét: BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại:Đoạn văncó 6 câu. Cả 6 câu nói về Trần Quốc Tuấn. - GV các em đã biết cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn ,tìm những từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ dùng để chỉ Trần Quốc Tuấn. - HS phát biểu. GV chốt lại. BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS so sánh với đoạn văn trong bài tập 1 - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. c) Phần ghi nhớ - 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập BT1: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng: + Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật. + Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. +Bao giờ hộp thư cũng được đặt ở nơi dễ tìm mà lại ít bị ai chú ýnhất. Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. BT2: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài cá nhân. - Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên bảng bài làm của hs K.G để cả lớp cùng nhận xét và học tập. - GV chốt lại ND đúng: 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài sau. I. Phần nhận xét: + Bài1: * Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêngbiệt, hấp dẫn lòng người. (Cách nối : có 2 vế câu được nối bằng cặp QHT tuy .. nhưng ) + Bài2: * Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. II. Phần ghi nhớ SGK III.Phần luyện tập + Bài1: a ) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng C V chúng không thể ngăn cản các C V cháu học tập, vui chơi , đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến C V C V bên bờ sông Lương. Bài2. + Vợ An Tiêm sợ vô cùng. + Nàng bảo chồng. +Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi. + An Tiêm lựa lời an ủi vợ. +Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. IV. Rút kinh nghiệm:. Môn:Chính tả(25) Nghe- viết: Ai là thuỷ tổ loài người. I. Mục tiêu 1.Nghe viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. 2.Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học GV.Bảng phụ. HS:Vở bài tập TV, vở chính tả. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định 2. Bài cũ: - YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau: HS chữa bài tập - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV HD viết chính tả: - Gv đọc mẫu bài chính tả - HD HS tìm hiểu ND bài chính tả ? ND bài chính tả trên nói lên điều gì?( hs nêu: Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ của loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.GV nhận xét và chốt lại) - Gv nêu nhiệm vụ của tiết học - HD HS luyện viết từ khó: . HS phát hiện những từ khó viết trong bài. . GV tổ chức cho hs luyện viết từ khó: 1,2 hs lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ :Chúa Trời, A- đam, E- va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra – hma, Sác- lơ Đác – uyn. . Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết. - GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình. - HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs. - GV nhận xét thông qua việc chấm bài. c) HD hs làm BT chính tả. BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. . HS làm việc cá nhân vào vở bài tập . . HS thi đua trình bày bài làm. . Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị - Chúa Trời, A- đam, E- va, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra – hma, Sác- lơ Đác – uyn. Luyện tập: BT1: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. IV. Rút kinh nghiệm:. Môn: Địa(25) Bài: Châu Phi I Mục tiêu. Học xong bài này: + Dựa vào bản đồ, lược đồ để nhận biết, mô tảđược vị trí địa lí, giới hạn của châu phi. +Nắm được đặc điểm về vị trí trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. + Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II-Đồ dùng dạy học GV:Bản đồ thế giới ,bản đồ tự nhiên châu Phi HS: Vở bài tập III-Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 1Vị trí địa lý ,giới hạn *Hoạt động 1 - GV cho HS làm bài tập và gọi HS chữa bài -GV chốt lại: Châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai bên đường chí tuyến.Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên thế giới và sau châu á, châu Mĩ. 2- Đặc điểm tự nhiên. * Hoạt đông 2 -GV cho HS quan sát hình 1 sgk và thảo luận nhóm đôi . -GV cho đại diện nhóm trình bày.GV chốt lại châu Phi có địa hình tương đối cao, được coi như là cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới. Châu Phi có những quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và rừng sa- van, hoang mạc. - GV giới thiệu thêm cho HS biết thêm về những vùng hoang mạc cảu châu Phi, và một số động vật sống ở đó. -GV cho HS đọc ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ -Dặn HS chuẩn bị bài sau 1.Vị trí địa lý ,giới hạn - Châu Âu nằm ở phía tây châu á, ba phía giáp biển và đại dương, phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà.Châu Âu có diện tích đứng thứ năm trong số các châu lục và gần bằng 1/4 diện tích châu á. 2- Đặc điểm tự nhiên - Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ tây Âu qua trung Âu sang đôngÂucác dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam , phía bắc; dãy U- ran là ranh giới của châu Âu với châu á ở phía đông: châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng lá kim và rừng lá rộng.Mùa đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ tuyết trắng. IV. Rút kinh nghiệm:. Thứ sáu ngày tháng năm 2008. Môn: Toán(125) Bài:Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: -Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. -Vận dụng phép cộng, phép trừ các số đo thời gian để gải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy - học -HS: Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV nhận xết chữa. 2 Luyện tập. - GV hướng dẫn HS tính. - GV gọi HS tính. - GV cho HS làm bài tập 1 - GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện cộng như thế nào? ? Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS đọc bài toán ? Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo chúng ta phải thực hiện như thế nào? ? Trong trường hợp các số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài, và chữa. - GV cho HS làm bài 4 và chữa bài. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 1. Bài 2. Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. - Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị đo chúng ta cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp các số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta chuyển đổi một đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. IV. Rút kinh nghiệm:. Môn: Khoa học(50) Bài:Ôn tập I- Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập và củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng. - Rèn kĩ năng quan sát, tự làm thí nghiệm. - Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. -Luông yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham học hỏi, khàm phá. II- Đồ dùng dạy - học - HS:Vở bài tập III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1:Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. -ở phần vật chất và năng lượng em đã tìm hiểu về những vật liệu nào? - GV cho HS trình bày: - GV chốt lại: - GV cho HS làm bài tập. * Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV cho HS trình bày. * Hoạt động3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. - GV cho HS thảo luận. - GV cho HS trình bày. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Sắt gang, thép, đồng, gang, nhôm, thuỷ tinh, cao su, xi măng, tơ sợi. + ở thể khí: khí ga + ở thể lỏng: dầu, xăng. + ở thể rắn: củi , than - Các chất đốt rắn: thường được sử dụng ở các vùng nông thôn: các loại củi, rơm , rạ. - Than đá, than bàn, than củi thường dùng trong công nghiệp. - Các chất đốt lỏng: Các loại dầu mỏ - Các chất khí: khí ga. - Sử dụng chất đốt hợp lí, tiết kiệm, an toàn. - Không khai thác các loại chất đốt bừa bãi để tránh lãng phí, ảnh hưởng đến môi trường. IV. Rút kinh nghiệm:. Môn:Tập làm văn(50) Bài: Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu 1.Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy học GV.Bảng phụ. HS.Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu. - GV cho cả lớp đọc thầm đoạn trích. Bài tập 2: - Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dunng bài tập 2. - HS đọc gợi ý, đoạn đối thoại. - GV hướng dẫn HS tập viết đoạn. - GV cho HS đại diện trình bày. Bài tập 3: - Một HS đọc bài tập 3. - GV nhắc các nhóm chú ý khi đọc phân vai. - GV nhận xét giọng đọc của hS. 3 Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông Trần Thủ Độ: nét măth nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. IV. Rút kinh nghiệm:. Kí duyệt. .
Tài liệu đính kèm: