Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Tiết 3: Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng.

2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của cõu chuyện.

Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2- 3)

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông.

- Nêu nội dung chính của bài thơ?

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (1 – 2) Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gỡn . Bài học hụm nay sẽ giúp các em biết them một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát nhạc
Bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Tiết 3: Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I. Mục đích yêu cầu
1.Biết đọc lưu loỏt, diễn cảm cả bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2.Hiểu cỏc từ ngữ, cõu, đoạn trong bài, diễn biến của cõu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sụng.
- Nờu nội dung chớnh của bài thơ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) Hiếu học, tụn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dõn tộc ta từ ngàn xưa luụn vun đắp, giữ gỡn . Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em biết them một nghĩa cử đẹp của truyền thống tụn sư trọng đạo.
b. Luyện đọc đỳng (10’- 12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV nhận xột 
- Luyện đọc từng đoạn:
* Đoạn 1:
- Giải nghĩa: Cụ giỏo Chu, mụn sinh, ỏo dài thõm, sập 
- Hướng dẫn : Giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng, ngắt nghỉ đỳng cỏc dấu cõu
* Đoạn 2:
- Giải nghĩa: vỏi, tạ ơn.
- Hướng dẫn: Giọng đọc nhẹ nhàng , lời thầy giỏo Chu với học trũ ụn tồn, than mật. Với Cụ Đồ: kớnh cẩn
* Đoạn 3:
- Giải nghĩa : Cụ Đồ, vỡ long
- Hướng dẫn: Giọng đọc nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tỡnh cảm thầy trũ.
* Đọc toàn bài: 
- Hướng dẫn : Toàn bài đọc với gọng nhẹ nhàng trang trọng thể hiện tỡnh cảm thầy trũ 
- GV đọc mẫu toàn bài .
c. Tỡm hiểu bài (10’- 12’)
- Cỏc mụn sinh của cụ giỏo đến nhà thầy để làm gỡ ?
- Tỡm những chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giỏo Chu?
- Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cho cụ từ thuở vỡ long như thế nào? Tỡm những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm đú?
- Những thành ngữ,tục ngữ nào núi lờn bài học mà cỏc mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giỏo Chu?
- GV: Truyền thống tụn sư trọng đạo được mọi thế hệ Việt Nam giữ gỡn , bồi đắp và nõng cao. Người thầy giỏo và nghề dạy học luụn được xó hội tụn vinh.
d. Luyện đọc diễn cảm (10’- 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn 
- Đoạn 1: Nhấn giọng từ: Mừng thọ, dõng biếu.
- Đoạn 2: Cung kớnh , vỏi , tạ ơn 
- Đoạn 3: Cụ đồ, vỡ lũng
- Đọc mẫu cả bài lần 2
e. Củng cố, dặn dũ (2’- 4’)
- Nờu ý nghĩa cõu chuyện ?
- Nhận xột tiết học
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định đoạn (3 đoạn)
+ Đoạn 1:Từ đầu độn mang ơn rất nặng
+ Đoạn 2:Tiếp theo đến tạ ơn thầy
+ Đoạn 3:Cũn lại 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc đoạn 1 theo dóy
- HS đọc chỳ giải SGK
- Đọc đoạn 2 theo dóy 
- Đọc chỳ giải SGK
- Đọc đoạn 3 theo dóy 
- Đọc theo nhúm đụi.
- 1 HS đọc 
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi 1:
+ Cỏc mụn sinh đến nhà cụ giỏo Chu để mừng thọ thầy - người đó dạy dỗ, dỡu dắt họ trưởng thành.
- Từ sỏng sớm, cỏc mụn sinh đó tề tựu trước sõn nhà thầy giỏo Chu để mừng thọ thầy. Họ dõng biếu thầy những cuốn sỏch quý, khi nghe cựng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”, họ “đồng thanh dạ ran”, cựng theo sau thầy.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu hỏi 2
- Thầy giỏo Chu rất tụn kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ long: Những chi tiết biểu hiện sự tụn kớnh đú là: thầy mời học trũ cựng tơi thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng ; thầy chắp tay cung kớnh cụ đồ ; thầy cung kớnh thưa với cụ : “Lạy thầy !Hụm nay con đem tất cả cỏc mụn sinh đến tạ ơn thầy .”
- Uống nước nhớ nguồn 
- Tụn sư trọng đạo 
- Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư.
- Đọc đoạn 1 theo dóy 
- Đọc đoạn 2 theo dóy 
- Đọc đoạn 3 theo dóy 
Tiết 4: Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy và học:
a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút)
 Nêu cách cộng, trừ SĐTG ?
b, Hoạt động 2: Bài mới (15 phút)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1. (7 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đưa ra phép tính:
 1 giờ 10 phút x 3= ?
- Học sinh có thể tính kết quả bằng cách cộng 3 số hạng.
- Giáo viên hướng dẫn cách nhân SDTG theo cột dọc.
- Học sinh nhận xét cách đặt tính ,cách nhân?
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 ( 8 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 2 , đa ra phép nhân.
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Học sinh làm phép nhân ở bảng con.
- Nhận xét: 75 phút > 60 phút ===> đổi 75 phút = 1 giờ 15phút. 
- Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Giáo viên chốt: Muốn nhân SĐTG với một số ta làm thế nào?
c, Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành: (17’)
* Bài 1/135: (5 phút)
- Học sinh làm bảng con.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn ở bảng con.
- Kiến thức: Nhân đúng , đổi kết quả đúng.
* Bài 2/135 (5 phút)
- Học sinh làm vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Giáo viên chữa bài bảng phụ.
- Kiến thức: giải đúng bài toán có lời văn.
* Dự kiến sai lầm :
- Nhân xong kết quả của đơn vị đo quên không đổi.
- Nhân STP quên không đổi mà để SĐTG dưới dạng STP. 
- Ví dụ: 4.1 giờ x 6 = 24.6 giờ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................
Tiết 5: Chớnh tả ( nghe -viết )
lịch sử ngày quốc tế lao động
I. mục đích yêu cầu
1. Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2. ễn quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ; làm đỳng cỏc bài tập .
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tờn người,tờn địa lớ nước ngoài (đó dựng trong tiết chớnh tả trước).
III. hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’)
- Viết bảng con: Sỏc-lơ , Đỏc-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ-oa, Ấn Độ 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Giờ chớnh tả hụm nay cỏc em nghe viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và thực hành làm bài tập về viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.
b. Hướng dẫn chớnh tả (10’- 12’)
- GV đọc mẫu lần 1
- Bài chớnh tả núi điều gỡ?
* Tập viết chữ ghi tiếng khó:
- Đọc và ghi bảng: Chi – ca - gụ, Mĩ, Niu Y - oúc, Ban - ti - mo, Pớt - sbơ - nơ.
- Nờu quy tắc viết hoa tờn người , tờn địa lớ nước ngoài?
- GV đọc từ, tiếng khó
- Mở SGK đọc thầm theo
- Bài chớnh tả giải thớch lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế lao động 1-5.
- Đọc cỏc từ trờn, phân tích chữ ghi tiếng khó.
- HS trả lời
- Viết bảng con 
c. Viết chớnh tả (12’- 14’)
- GV đọc từng cụm từ 
- Nhắc tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở ..
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm - chữa (3’- 5’)
- Đọc cho HS soát lỗi 
- Chấm bài 
- Soát lỗi , ghi số lỗi ( bằng bút chì )
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi 
- Chữa lỗi.
đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (8’- 10’)
* Bài 2/81:
- Chốt kiến thức đỳng : Ơ-gien Pụ-chi-ờ, Pi-e Đơ-gõy-tờ, Pa-ri ,Phỏp.
- 1HS đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm bài văn tỏc giả bài Quốc tế ca.
- Dựng bỳt chỡ gạch dưới cỏc tờn riờng,giải thớch cỏch viết tờn riờng đú
- HS trả lời, cỏc em khỏc bổ sung ý kiến 
e. Củng cố dặn dũ(1’-2’): Nhận xột tiết học 
****************************************************************
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. mục đích yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc , bảo vệ và phỏt huy truyền thống dõn tộc . Từ đú, biết thực hành sử dụng cỏc từ ngữ đú để đặt cõu.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , phấn màu .
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’)
- Nờu nội dung cần ghi nhớ về liên kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ (76)
- Làm bài tập 2/76.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Tiết luyện từ cà cõu hụm nay cỏc em cựng mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc , bảo vệ và phỏt huy truyền thống dõn tộc.
b. Hướng dẫn thực hành (32’- 34’)
* Bài 1/81 (4’-6’)
- Nhắc HSđọc kĩ từng dũng để phỏt hiện dũng thể hiện đỳng nghĩa của từ truyền thống. 
- Tại sao em chọn đỏp ỏn c?
- GV chốt lời giải nghĩa đỳng (c)
- Đọc yờu cầu của bài tập 
- Cả lớp đọc thầm theo 
- HS trả lời , HS khỏc bổ sung 
- HS trả lời 
* Bài 2/81 (12’- 14’)
- GV giỳp HS hiểu nghĩa của từ ngữ 
- Chốt lời giải đỳng: 
+ Truyền cú nghĩa là trao lại cho người khỏc (thường thuộc thế hệ sau).
+ Truyền cú nghĩa là lan rộng hoặc làm cho lan rộng ra cho nhiều người biết .
+ Truyền cú nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
- Một HS đọc yờu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ và làm vào vở 
- Chữa bài .
- truyền nghề , truyền ngụi , truyền thống .
- truyền bỏ , truyền hỡnh , truyền tin, truyền tụng .
- truyền mỏu , truyền nhiễm.
* Bài 3/ 81 (15’- 17’)
- Chốt lời giải đỳng:
+ Những từ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dõn tộc
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dõn tộc.
- Đọc nội dung bài tập 
- 1 em đọc to đoạn văn , dùng bỳt chỡ gạch chõn từ ngữ chỉ đỳng người và vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dõn tộc 
- Hs thảo luận theo cặp 
- Cỏc cặp bỏo cỏo kết quả , nhúm khỏc bổ sung 
+ Cỏc vua Hựng, cậu bộ làng Giúng, Hoàng Diệu , Phan thanh Giản.
+ Nắm tro bếp thuở vua Hựng dựng nước, mũi tờn đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đỏ của cậu bộ làng Giúng, Vườn Cà bờn sụng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
e. Củng cố dặn dũ (2'- 4’)
- Nhận xột tiết học 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết cõu.
*******************************
Tiết 2: Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I./ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II./ Đồ dùng:
* Bảng phụ.
III./ Hoạt động dạy và học:
a, Hoạt động1: KTBC : (3 - 5 phút)
- Miệng: Muốn nhân SĐTG ta làm thế nào ?
- Bảng con: 4 phút 10 giây x 6 = ?
b, Hoạt động 2: Bài mới : (15 phút)
* Hoạt động 2.1: (7 phút)
- Học sinh đọc ví dụ 1. Nêu phép tính :
 42 phút 30 giây : 3 =?
- Giáo viên hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép chia.
- Nhận xét: học sinh nêu cách chia ?
* Hoạt động 2.2: (8 phút)
- Học sinh đọc VD2 , nêu phép chia:
 7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép chia. Nếu còn  học sinh thảo luận và nêu ý kiến :
- Đổi 3 giờ = 180 phút cộng 40 phút để chia tiếp. 
- Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Giáo viên chốt: Muốn chia SĐTG ta làm thế nào?
c, Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’)
* Bài 1: (10 - 12 phút) 
- Học sinh làm bảng con.
- Giáo viên dùng bảng con để cho học sinh nhận xét bài làm của bạn: cách đặt tính, cách chia, kết quả ?
- Kiến thức: Đặt tính và làm đúng kết quả của phép chia SĐTG .
* Bài 2: ( 5 - 7 phút) 
- Học sinh làm vở , 1 e ... n nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng:
	- Thông tin và hình SGK.
	- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
	- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống như hình 2 Tr106/SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng cho nhóm).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu một số loại hoa có cả nhị và nhụy.
- Nêu một số loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
2. Dạy bài mới (32’):
 	Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK (10’):
	* Mục tiêu: 
 	- HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
* Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo cặp.
	GV yêu cầu HS đọc thông tin Tr106/SGK và:
	+ Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
	- Bước 2: Làm việc cả lớp:
	+ Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét, bổ sung,
	- Bước 3: Làm việc cá nhân:
	+ GV yêu cầu HS làm các bài tập Tr106/SGK.
Hoạt động 2: Trò chơi “ghép chữ vào hình”(10’)
	* Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
	* Cách tiến hành:
	- Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
	GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
	- Bước 2: Làm việc cả lớp:
	+ Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
	+ GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. 
Hoạt động 3: Thảo luận (10’):
* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm: Các nhóm thảo luận câu hỏi Tr107/SGK.
	+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết.
	+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
-> Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình Tr107/SGK và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện từng nhòm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 53.
 **************************************
Tiết 5: địa lý
Châu phi (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết đa số dân c châu Phi là người da đen.
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II. Đồ dùng:
	- Bản đồ kinh tế châu Phi.
 - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
 + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
 2. Giới thiệu bài: Châu Phi
 3. Dạy bài mới:
	3.3. Dân cư  châu Phi:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10’):
	- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
 3.4. Hoạt động kinh tế:
	Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
	GV hỏi:
 	- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
	Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
	- Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
	Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm) Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
	- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
 3.5. Ai cập:
	Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ:
	- Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK.
	- Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi treo tường dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập.
	-> Kết luận:
	- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục á, Âu, Phi.
	- Thiên nhiên: có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Kinh tế – xã hội: từ cổ xa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.
 4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
	- HS đọc ghi nhớ/SGK.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. mục đích yêu cầu
1. HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đó cho: bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết,cỏch diễn đạt, trỡnh bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mỡnh khi đươc cụchỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung;biết tự sữa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn cho hay.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’) 
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước -> GVnhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’)
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS: Cho HS đọc lại đề bài của tiết kiểm tra 
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
+ Ưu điểm: - Viết đủ bố cục 
 - Câu văn có hình ảnh 
 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
 - Một số bài trình bày sạch sẽ, chữ viết sạch đẹp 
+ Những thiếu xót:
 - Môt số bài bố cục cha rõ ràng 
 - Diễn đạt lủng củng , rờm rà 
 - Câu thiếu chủ ngữ , sai nhiều lỗi chính tả
 - Nội dung tả còn sơ sài 
* Thông báo điểm số cụ thể 
c. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- GV trả bài 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
- 1HS chữa lỗi , cả lớp chữa trên nháp 
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
- HS đọc bài và chữa lỗi của mình 
- Đổi vở cho bạn để rà soát lỗi 
- HS học tập những đoạn văn hay 
- GVđọc những đoạn văn , bài văn hay của HS
- HS thảo luận để tìm ra cáI hay
- HS chọn viết lại một đoạn văn vho hay hơn
- HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn 
- HS đọc đoạn văn vừa viết -> GV chấm điểm đoạn văn viết lại của HS
d. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học, khen những bài viết tốt; Những HS viết bài cho tốt về nhà viết lại.
*******************************
Tiết 2: Toán
Vận tốc
 I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
- Bảng con: Đổi 1 phút 20 giây = ? phút = ? giây.
Hoạt động 2: Bài mới ( 13-15’)
* Hoạt động 2.1: Học sinh đọc bài toán 1.
- Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng. Học sinh suy nghĩ và tìm cách giải.
170
:
4
=
42.5
¯
¯
¯
GV chốt:
km
giờ
km/giờ
- Giáo viên: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
- Hỏi: Em hiểu 42.5 km / giờ nghĩa là thế nào ?
- Đọc nhận xét SGK/ 139
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
- GV: Nếu quãng đờng là s; Thời gian là t ; Vận tốc là v thì công thức được viết như thế nào? Vài học sinh nêu cách tìm v và công thức : v = s : t 
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp ,xe máy, ô tô .... sau đó sửa lại cho đúng với thực tế. GV cung cấp cho HS một số đơn vị vận tốc thông dụng: km/ giờ ; m / phút ; m / giây.
* Hoạt động 2.2: Hướng dẫn đọc đề bài toán 2, suy nghĩ và giải bài toán vào BC: 
60 : 10 = 6 (m/giây).
- GV: gọi HS nhận xét bài làm ở bảng con, nêu lời giải, đơn vị vận tốc ?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-19’)
a) Bảng con:	* Bài 1/139 (6-7’) 
- Kiến thức: Tính đúng vận tốc và ghi đúng đơn vị vận tốc.
- Chốt: Cách tính vận tốc của người đi xe máy.
b) Nháp:	* Bài 2/139 (6’)
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: km/ giờ.
- Chốt: Trình bày bài theo mẫu BT 2.
c) Vở:	* Bài 3/139 (8’)
- Kiến thức: Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: m/ giây.
- Chốt: Cách tính diện tích; Trình bày bài.
* Dự kiến sai lầm:
- Tính vận tốc khi đơn vị tương quan cha tương ứng.
- Ghi đơn vị vận tốc sai.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 – 5’)
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính vận tốc ? Các đơn vị vận tốc thông dụng.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tiết 3: Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức
I. mục tiêu:
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
- Chơi trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Gv và cán sự mỗi người một còi, 10 – 15 quả bóng 150g và 2 – 4 bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2 – 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Học tâng cầu bằng mu bàn chân: 
+ Nêu tên động tác
+ GV làm mẫu, giải thích động tác-cán sự làm mẫu
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân:
+ Nêu tên động tác
+ 1 nhóm làm mẫu
+ HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác.
b. Chơi trò chơi: “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá, công bố kết quả KT.
- VN: Tập chạy đà bật cao.
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp 
14-16’
9-11’
4-5’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- 4 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- GV phổ biến nhiệm vụ.
- Đội hình vòng tròn
- Chia tổ tập luyện
- Đội hình 4 hàng dọc
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp xe ben
	( Đã soạn ở tiết 1,2)
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
Đánh giá hoạt động tuần 26
Học tập:
.
Lao động:
c. Các hoạt động khác:
..
Kế hoạch hoạt động tuần 27
Học tập:
Lao động:
Các hoạt động khác:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc