Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Yên Đồng A

Môn: Toán(156)

BÀI: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

+ Kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.

+Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GVvà HS Nội dung bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ

- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.

- 2 HS chữa bài

- HS nhận xét

- Gv cho HS nhận xét chữa.

2.Bài mới.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường tiểu học Yên Đồng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Môn: Toán(156)
Bài: Luyện tập
I Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
+ Kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
+Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét
- Gv cho HS nhận xét chữa.
2.Bài mới.
a. Hướng dẫn ôn tập
- GV cho HS đọc bài toán1,và hướng dẫn HS ; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán2,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
- GV cho HS đọc bài toán3,và hướng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS nhận xét chữa.
3.Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính
- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- kết quả bằng 0
- Kết quả bằng chính nó.
Bài1:
Bài2:
Bài3:
IVRút kinh nghiệm:
Môn: Đạo đức(32)
 Bài : Dành cho địa phương
I Mục tiêu 
- Củng cố cho HS biết:
+có những kiến thức, kĩ năng thực hành những chuẩn mực hành vi ở nơi sinh sống.
II Đồ dùng dạy học.
- Sách GK, Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra sự chuẩn bị.
2. Thực hành.
* Hoạt động1: Việc làm góp phần xây dựng bảo vệ quê hương.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
?Hãy kể tên các việc làm xây dựng bảo vệ quê hương?
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc tình huống, và nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS trình bày.
* Hoạt động 2:Xử lí tình huống.
- GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ .
- HS trình bày ý kiến và nêu lí do
- GV kết luận: 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
-Dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm, bảo vệ các công trình công cộng.
-Học tập thật giỏi, ngoan ngoãn.
IVRút kinh nghiệm:
Môn:Tập đọc(63)
Bài: út Vịnh
Tác giả:Tô Hương
I. Mục tiêu
	- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ:thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, lao ra, la lớn, không nói nên lời
	- Hiểu các từ:sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc:Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thự hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- GV cho HS đọc bài (Bầm ơi).
?Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu chủ điểm và GTB...
- HD HS luyện đọc
+GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+GV gọi HS đọc nối tiếp bài.
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ
.
 + GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+GV gọi 1 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS tìm hiểu nội dung:
+ HS bài và trả lời câu hỏi:
?Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì?
? Trường của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?
? út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
?Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi dục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
? út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
?Em học tập được điều gì ở út Vịnh?
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những ND cơ bản và yêu cầu HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung . GV giúp HS hoàn thiện ND bài học.
- Nhiều HS nhắc lại ND cơ bản đó.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm về tình cảm bạn bè của các em trong csống.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
1.Luyện đọc
thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, lao ra, la lớn, không nói nên lời
2.Tìm hiểu bài
- Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh, lúc thì ai đó tháo cả ốc.
-Phong trào em yêu đường sắt quê em.
-Thuyết phục Sơn một bạn nghịch nhất lớp...
- út Vịnh thấy Hoa và Lan đang chơi chuyền thẻ trên đường tàu
- út Vịnh lao ra và hét lớn...
-ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
- Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thự hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
 IVRút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày tháng năm 2008
 môn: Toán(157)
Bài:Luyện tập 
I Mục tiêu 
 * Giúp HS
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- 2 HS chữa bài
- HS nhận xét chữa.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
 Hướng dẫn HS ôn tập.
-GV treo bảng phụ và cho HS đọc.
-HS làm bài.
-GV chốt lại và cho HS thảo luận cách làm.
-GV chốt lại cách làm và cho HS vận dụng làm bài tập.
- GV cho HS trả lời.
- GV cho HS làm bài.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài2.
- HS làm bài và chữa.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.
- GV cho HS làm và nêu cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 3.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
HS làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét chữa.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1
2: 5 = 0,4 = 40%
2:3 = 0,6666 = 66,66%
3,2 :4 = 0,8 = 80%
7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
Bài2:
Bài3: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
(số tiền lương)
Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình đó để dành được là:
1- =15%
Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 15: 100 = 600000(đồng)
Đáp số: 15%
600000 đồng
IVRút kinh nghiệm:
Môn:Kể chuyện(32)
Bài:Nhà vô địch
I. Mục tiêu
	Giúp HS :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cử chỉ.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định
2. Bài cũ:
- YC 2 hs tiết trước chưa thi KC trước lớp lên kể chuyện và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- HS lên kể chuyện và nêu ý nghĩa c. chuyện vừa kể.
- Cả lớp và GV nhận xét , đánh giá chung.
3. Bài mới.
a) GTB..
b) HD HS kể chuyện.
*GV kể chuyện.
- GV kể lần 1 và yêu cầu HS ghi lại tên nhân vật. 
- HS theo dõi.
- HS ghi tên các nhân vật
- GVkể lại lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 
*Kể trong nhóm.
. Gv yêu cầu HS kể theo nhóm.
- Một số hs nối tiếp kể.
+ HS K.C trong nhóm
. HS K.C theo cặp, trao đổi về ý nghĩa c. chuyện.
* Kể trước lớp
+ Thi kể chuyện trước lớp
- GV cho HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Gv dán lên bảng YC đánh giá bài K.C
. HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể.
. Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm bạn
. Mỗi hs kể đều nói ý nghĩa c. chuyện của mình hoặc có thể giao lưu với các bạn trong lớp.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KC tuần...
Tiêu chuẩn:
	Nd truyện có hay không?
	Cách K.C thế nào?
	Khả năng hiểu c.chuyện của người kể
. Cả lớp bình chọn cho bạn k. c tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
IVRút kinh nghiệm:
Môn :Luyện từ và câu(63)
Bài: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục tiêu
Giúp HS về:
- Luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết.
- Hiểu và ghi nhớ được tác dụng của dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Vở bài tập.
	2. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét chữa
-HS nhận xét cho nhau.
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
?Bức thư đầu là của ai?
?Bức thư thứ hai là của ai?
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
Bài1
+Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc – na – sô.
Bài 2.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.
IVRút kinh nghiệm:
Môn : Thể dục(63)
 Bài : Bài 63
I Mục tiêu
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước.
- Chơi trò chơi “Lăn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi, cầu đá.
III Các hoạt động dạy học.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
*ổn định tổ chức, tập chung nhận lớp.
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
*Khởi động chung:
- Xoay các khớp xoay cổ tay, cổ chân, hông
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
2. Phần cơ bản.
 a) Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
d)Chơi trò chơi “Lăn bóng”
- GV nêu tên trò chơi và cho HS nhắc lại cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- Thả lỏng:Thực hiện động tác thả lỏng, hít sâu
-Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
1-2(phút)
2-3(phút)
2-3(phút)
5-6(phút)
28nhịp
5-6(phút)
5-6(phút)
2phút
2phút
1-2phút
Nhận lớp:
******************
******************
************** ... t.
- GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
-HS viết chính tả
- Gv đọc soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
-HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm bài 5-7 hs
- GV nhận xét thông qua việc chấm bài.
c) HD hs làm BT chính tả.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản....
BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... 
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài....
+Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ.
+Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét...
.
Bài 2.
Bài 3.
Nhà hát Tuổi trẻ
Nhà xuất bản Giáo dục
Trường Mầm non Sao Mai
IVRút kinh nghiệm:
Môn: Luyện từ và câu(64)
Bài: Ôn tập về dấu câu(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu hai chấm; hiểu được tác dụng của dấu hai chấm.
-Thực hành sử dụng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học
	1. Vở bài tập.
	2. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
- Gv bổ sung nếu cần thiết. GV nhận xét chung.
3. Bài mới
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- HD HS làm các bài tập
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
?Dấu hiệu nào dùng để nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
 + Bài2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm....
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
Bài1.
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng trước nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc ND BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT. Một hs làm bảng phụ .
Bài3.
IVRút kinh nghiệm:
Môn: Địa(32)
Bài: Địa phương
I Mục tiêu.
 	Học xong bài này:
 	+ Dựa vào bản đồ, lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của huyện Y.Mô. 	
+Nắm được đặc điểm về vị trí trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, giao thông và kinh tế, văn hoá của Yên Mô.
 	+ Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của huyện Y.Mô.
II-Đồ dùng dạy học
-Bản đồ hành chính tỉnh NBình ,bản đồ tự nhiên Yên Mô.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới: Gt bài.
*Hoạt động 1
- GV cho HS lên chỉ vị trí huyện Y.Mô trên bản đồ hành chính tỉnh NBình, vừa chỉ vừa nêu vị trí, giới hạn của huyện Y.Mô.
-GV nhận xét chốt lại ndung chính.
+ Diện tích huyện Y.Mô là bao nhiêu?
* Hoạt động 2
- GV cho HS quan sát lược đồ và thảo luận nhóm 4 về địa hình Y.Mô .
- GV cho đại diện nhóm trình bày. - -- GV giới thiệu thêm cho HS biết về địa hình Y.Mô. 
? Nêu khí hậu chính của huyên Y.Mô?
- Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV n.xét- Kluận.
* Hoạt động 3: Giao thông.
- Gv cho HS tìm hiểu về giao thông huyện Y.Mô. HS trao đổi nhóm 4.
+ Nêu các hoạt động về giao thông đường bộ và đường thuỷ của huyện Y.Mô?
* Hoạt động 4:Kinh tế, văn hoá.
? Nghề chính của người dân huyện Y.Mô là gì?
? Kể tên một số làng nghề ở Y.Mô?
? Nêu những hiểu biết về văn hoá của Y.Mô?
- Cho HS trao đổi rồi trình bày- GV n.xét bổ sung. 
- GV lấy một số ví dụ về một số làng, cá nhân điển hình.
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
1.Vị trí địa lý ,giới hạn
huyện Y.Mô.
+ Diện tích: 144,1 km2.
2. Đặc điểm tự nhiên:
+ Địa hình: không bằng phẳng, có vùng đồng mầu mùa, vùng đồng chiêm trũng và vùng bán sơn địa.
+ Khí hậu: nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. 
 Mùa đông: Nhiệt độ xuống thấp đột ngột tạo nên hiện tượng hanh khô.
 Mùa hè: nóng, có khi lên tới 39-400C 
 Mùa thu: nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng đột biến kèm theo giông bão, gây lũ lụt.
3. Giao thông:
- Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc-Nam chạy qua huyện.
- Một số con đường mới được xây dựng.
- Hệ thống sông ngòi rải đều trong huyện, thuận tiện giao lưu kinh tế, văn hoá trong và ngoài tỉnh.
4. Kinh tế- Văn hoá:
- Nghề chính là nông nghiệp.
- Một số làng nghề thủ công truyền thống: Mộc( CôiTrì); nề( Bình Hải), thảm(Nộn Khê); nung vôi( Y.Thành) 
- Là đất hiếu học, chuộng văn chương; hầu hết các xã đều có văn miếu, tư văn, tư võ, hội đồng môn
IVRút kinh nghiệm:
Môn : Thể dục(64)
Bài : Bài 64
I Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định.
II Đồ dùng dạy học
 -Còi, sân bãi, cầu đá.
III Các hoạt động dạy học.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
*ổn định tổ chức, tập chung nhận lớp.
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
*Khởi động chung:
- Xoay các khớp xoay cổ tay, cổ chân, hông
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
- HS ôn lại 8động tác:Vươn thở, tay, chân ,vặn mình, toàn thân , động tác thăng bằng, nhảy điều hoà. 
2. Phần cơ bản.
a) Ôn tâng cầu bằng đùi 
- GV cho HS tập theo nhóm 
- Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật.
b)Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút.
- GV chia nhóm cho HS tập luyện.
- GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất.
b)Chơi trò chơi “Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc.
- Thả lỏng:Thực hiện động tác thả lỏng, hít sâu
-Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
1-2(phút)
2-3(phút)
2-3(phút)
5-6(phút)
28nhịp
5-6(phút)
5-6(phút)
2phút
2phút
1-2phút
Nhận lớp:
******************
******************
******************
D
GV
Chuyển thành đội hình
 D GV
 D
******************
 ******************
******************
D
GV
******************
******************
 ******************
******************
D
GV
Tổ1 Tổ2
 * *
 * * 
 * D * 
 * GV *
 * *
 * *
 Tổ3	*************
 ******************
 ******************
******************
D
GV
******************
 ******************
******************
D
GV
IVRút kinh nghiệm:
 Thứ sáu ngày tháng năm 2008.
Môn: Toán(160)
Bài:Luyện tập
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
- Tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
	Nội dung bài dạy
1Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS chữa bài.
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xết chữa.
2 Dạy bài mới:
Bài1:
- GV cho HS đọc đề toán
- GV cho HS thảo luận .
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV cho HS đọc bài toán.
- GV cho HS làm bài và chữa.
- Gv cho HS đọc đề toán và giải.
- Gv cho HS nhận xét, và chốt lại.
- GV cho HS nêu lại quy tắc nhân các phân số.
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS tính và chữa bài.
- GV cho HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài1:
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m
Chiều rộng sân bóng là:
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) 2 = 400 (m)
Diện tích sân báng là:
110 90 = 9900 (m2)
Đáp số:400m; 9900m2
Bài2:
Cạnh của hình vuông đó là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích của hình vuông đó là:
12 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144m2 
Bài3:
Bài4:
Diện tích của hình vuông cũng chính là diện tích của hình thang:
10 10 = 100(cm2)
Chiều cao của hình thang là.
100 : (12 + 8 ) 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm
IVRút kinh nghiệm:
Môn: Khoa học (64)
Bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
-Nêu được một số ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Biết những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II- Đồ dùng dạy - học
- Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* Hoạt động:
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm.
?Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
?Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?
- Gv cho HS trình bày.
* Hoạt động 2:
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm
?Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
?Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống?
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm .
- Gv chốt lại.
-GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- than, đất, nước, thức ăn..
- khí thải cảu chất đốt, của các nhà máy, rác thải cảu người và gia xúc..
+Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái môi trường đất, không khí, nước
IVRút kinh nghiệm:
Môn: Tập làm văn(64)
Bài: Tả cảnh( kiểm tra viết)
I- Mục tiêu
 Giúp HS:
-Thực hành viết bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng bố cục bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài dạy
1Kiểm tra sự chuẩn bị của hS
2 Hướng dẫn HS viết bài
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
3Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ,Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chọn một trong các đề sau:
1.Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em
2.Tả một đêm trăng đẹp
3.Tả trường em trước buổi học
4.Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
IVRút kinh nghiệm:
Kí duệyt
..
...
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN32.doc