Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 2

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 2

: TOÁN

Tiết 6: Luyện tập

I./ Mục tiêu: Giúp hs:

 - Nhận biết các phân số thập phân.

- Chuyển một số phân số này thành phân số thập phân.

- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của 1 số cho trước

II./ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3)

Yêu cầu HS viết các PS sau thành phân số thập phân:

Thế nào là PS thập phân?

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32)

Bài 1 trang 9:

- KT: Nhận biết và viết các phân số thập phân trên tia số.

 Nêu ý hiểu của em về PS thập phân5/10?

Bài 2 trang 9:

- KT: Biết chuyển các PS thành phân số thập phân

Chuyển 1 PS thành PS thập phân tức là ta làm gì?

Bài 3 trang 9:

- KT: Biết chuyển các phân số thành PS thập phân

 Có mấy cách chuyển 1PS thành PS thập phân

Bài 4 trang 9:

- KT: Cách so sánh các phân số thập phân.

Bài 5 trang 9:

- KT: Luyện giải bài toán về tìm giá trị một phân số của 1 số cho trước.

Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3)

- Thế nào là ps thập phân?

 - Muốn chuyển 1 ps thành ps thập phân ta làm ntn?

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2007
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể
 Chào cờ
 ................................................................................
tiết 2: Toán
Tiết 6: Luyện tập
I./ Mục tiêu: Giúp hs:
	- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số này thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của 1 số cho trước
II./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Yêu cầu HS viết các PS sau thành phân số thập phân: 
Thế nào là PS thập phân?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (30-32’)
Bài 1 trang 9: 
- KT: Nhận biết và viết các phân số thập phân trên tia số.
 Nêu ý hiểu của em về PS thập phân5/10?
Bài 2 trang 9: 
- KT: Biết chuyển các PS thành phân số thập phân
Chuyển 1 PS thành PS thập phân tức là ta làm gì?
Bài 3 trang 9: 
- KT: Biết chuyển các phân số thành PS thập phân
 Có mấy cách chuyển 1PS thành PS thập phân
Bài 4 trang 9: 
- KT: Cách so sánh các phân số thập phân.
Bài 5 trang 9: 
- KT: Luyện giải bài toán về tìm giá trị một phân số của 1 số cho trước.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Thế nào là ps thập phân?
 - Muốn chuyển 1 ps thành ps thập phân ta làm ntn?
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS thực hiện bảng con, trình bày cách làm
- HS làm SGK, đọc các phân số thập phân trên tia số.
-HS nêu-NX bổ sung
- HS làm SGK, trình bày cách làm
-HS nêu-NX bổ sung
- HS làm bảng con, trình bày cách làm
- HS làm vở- chữa bảng phụ
- HS làm vở
tiếi 3: Tập đọc
Tiết 3 –Nghìn năm văn hiến.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thừơng thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài : VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nc ta .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK /16.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn em yêu thích trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa –? Những chi tiết nào làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b . Luyện đọc đúng 
* G đọc bài
? Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
? Đọc nối đoạn?
* Hướng dẫn đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
? Giải nghĩa từ ngữ: Văn Miếu- Quốc Tử Giám, tiến sĩ, ngót.
- G hứơng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
+ Đoạn 2:
- G hướng dẫn đọc : Đọc theo hàng ngang, nghỉ hơi ở mỗi cột,
 ? Giải nghĩa từ : trạng nguyên.
 - G hd đọc toàn đoạn : lưu loát , trôi chảy.
+ Đoạn3:
? Giải nghĩa từ : muỗm, chứng tích .
- G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng
*? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe?
* Đọc cả bài
- G hướng dẫn đọc cả bài 
- G đọc mẫu
c. HD tìm hiểu bài 
? Đọc thầm đoạn 1 cho biết : ngôi trường đc coi là trừơng đại học đầu tiên ở nước ta có tên là gì?
? Đọc thầm đ1 , quan sát tranh trong SGK /15 và trả lời câu hỏi 1/ SGK( Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì )?
? Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
? Đọc thầm bảng thống kê và trả lời câu hỏi 2 trong SGK( phân tích bảng số liệu thống kê)
- Chứng tích về nền văn hiến lâu đời ở VN
- G chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm 
- G hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn
* Đoạn 1: Đọc thể hiện sự trân trọng, tự hào nhấn giọng ở các từ: đầu tiên, ngạc nhiên.
* Đoạn 2: Chú ý đọc thể hiện rõ các số liệu theo từng hàng.
* Đoạn 3: Đọc với giọng tự hào, nhấn giọng ở các từ, cụm từ: muỗm già cổ kính; 1306 vị tiến sĩ.
-Toàn bài đọc giọng tình cảm, tự hào...
- G đọc mẫu cả bài
*HĐ6:Củng cố , dặn dò:
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá VN ?
- VN: Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- 2 H trả lời
- H lắng nghe
- H đọc thầm, trả lời
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu- cụ thể như sau
Đoạn 2: bảng thống kê
Đoạn 3: còn lại
- 3 H đọc
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ1 
- H đọc thể hiện
- H giải nghĩa
- H luyện đọc đ2 
- H đọc chú giải SGK, trả lời
- H luyện đọc đ3
- H đọc cho nhau nghe
- H đọc
- H lắng nghe 
- Văn Miếu- Quốc Tử Giám
- từ năm1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
- VN có truyền thống thi cử lâu đời
-  triều Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất- 104; nhiều tiến sĩ nhất -1780 
- H đọc từng đoạn 
- H lắng nghe
- H đọc đoạn yêu thích, đọc cả bài
- dân ta có truyền thống coi trọng đạo học, có nền văn hiến lâu đời , dân ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
........................................................................
Tiết 4: Đạo đức
Bài 1. Em là học sinh lớp 5 ( t.2 )
I . Mục tiêu
 Sau khi học bài này, HS biết :
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trứơc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.Có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II . Tài liệu và phương tiện 
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Giấy trắng , bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III . Các hoạt động dạy học
Khởi động:
HĐ1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu 
* Mục tiêu :
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành :
! Trình bày KH của mình cho các bạn trong nhóm nghe rồi trao đổi, góp ý kiến cho nhau. 
- GV n/x chung. 
* KL : Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện có kế hoạch.
 HĐ2 : Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
* Mục tiêu : HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt .
* Cách tiến hành :
 ! Kể về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu ( lớp, trường hoặc sưu tầm ...).
 ! Thảo luận cả lớp về những điều học tập đc ở những tấm gương đó!
- GV giới thiệu thêm vài tấm gương khác.
* KL : Học tập theo các tấm gương tốt để mau tiến bộ . 
HĐ3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em .
* Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đ/v trường, lớp . 
* Cách tiến hành :
 - GV n/x.
* KL: Các em rất tự hào là HS L5 ; rất yêu quý và tự hào về trường, lớp mình. Các em thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS L5 ; xây dựng lớp thành lớp tốt, trường thành
 trường tốt . 
- HS hát tập thể bài : “Em yêu trường em” - nhạc và lời : Hoàng Vân.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Một vài HS trình bày – Lớp n/x .
- Vài HS kể .
- HS thảo luận .
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề
 Trường em.
 .............................................................................................
Tiết 5: Lịch sử 
Bài 2. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS hiểu: 
 - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của NTT.
 - ND đánh giá về lòng yêu nước của NTT như thế nào.
II. Đồ dùng dạy học :
 Hình trong sgk 
III. Các hoat động dạy học:
HĐ1: KTBC:
 ? Nêu những hiểu biết của em về Trương Định?
HĐ2 : Làm việc cả lớp
 - GV giới thiệu bài nêu :
+ Bối cảnh của nước ta nửa sau TK 19.
+ Một số người có tinh thần yêu nước , muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có NTT .
+ Nhiệm vụ học tập của HS.
HĐ3: Làm việc theo nhóm 
 - Đọc đoạn “Năm 1860...máy móc” và thảo luận trả lời :
? Những đề nghị canh tân đ/n của NTT là gì?
- Đọc đoạn còn lại và thảo luận trả lời :
? Những đề nghị đó có đc triều đình nhà Nguyễn chấp nhận không? Vì sao?
? Nêu cảm nghĩ của em về NTT?
HĐ3 : Làm việc cả lớp
- GV nêu thêm lí do triều đình không muốn canh tân đất nc SGV/13.
- Hs thực hiện y/c của GV. 
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước ; Thuê chuyên gia nứơc ngoài giúp ta phát triển kinh tế ; Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng , sử dụng máy móc,
+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT; Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nc, muốn canh tân để phát triển đất nc; Khâm phục tinh thần yêu nc của NTT
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HĐ4 : Củng cố dặn dò: 
? Tại sao không trực tiếp chống TD Pháp mà NTT vẫn đc người đời kính trọng?
- Chuẩn bị bài sau: “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế ”
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2007
Tiết 1: Toán
Tiết 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
	- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia các phân số.
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
 Thực hiện phép tính sau: 3 + 
Nêu cách cộng (trừ) 1 STN với 1 PS?
Hoạt động 2: Dạy bài mới (10 – 12’)
Hoạt động 2.1: Ôn tập phép nhân hai phân số
 Đưa VD 
Hoạt động 2.2: Ôn tập phép chia hai phân số 
Đưa VD yêu cầu thực hiện tính: 
--- Ghi nhớ:SGK/11
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-20’)
Bài 1 trang 11:
 - KT: Luyện nhân chia phân số
 -C2:Cách nhân 2PS, cách chia STN cho 1 PS, nhân 1PS với 1STN
Bài 2 trang 11: 
- KT: Luyện nhân chia phân số
- Khi nhân 2PS , ta có thể làm ntn cho kết quả nhanh nhất?
Bài 3 trang 10: 
- KT: Vận dụng phép nhân, chia phân số vào giải toán.
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
-Nêu cách nhân chia 2PS?
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS thực hiện bảng con
- HS làm nháp và phát biểu qui tắc 
- HS làm nháp và phát biểu qui tắc
- HS làm bảng con
 HS tự nghiên cứu mẫu- HS làm nháp
- HS làm vở
 ...............................................................................
tiết 2: Tập đọc
Tiết 4 - Sắc màu em yêu.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết.
2. Hiểu bài :
- Nắm đc nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh , qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương , đất nc . 
3. Thuộc lòng một số khổ thơ.
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc đoạn yêu thích trong bài “ Nghìn năm văn hiến”- nêu nội dung bài
*HĐ2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc đúng 
 * G gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm , tìm hiểu bài chia làm mấy đ ... rưng của rừng tràm vào thời điểm khác nhau
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
? ý nào sẽ chọn để viết đoạn văn? Suy nghĩ và làm bài vào vở ?
- GV chấm , chữa, nhận xét
- Chốt: trình bày phần tả từng phần của cảnh vật hoặc cảnh vật thay đổi theo thứ tự thời gian.
*HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- VN: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- 1-2 trả lời
- HS đọc thầm , xác định yêu cầu
- HS đọc thầm
- tìm hình ảnh em thích trong mỗi bài văn
- HS quan sát
- HS làm bài vào SGK
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- HS đọc thầm, xác định yêu cầu của đề bài
- dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở tuần 1, viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng 
-HS trả lời miệng
- HS thực hiện yêu cầu vào vở 
- HS đọc bài làm, HS khác nhận xét về nội dung, cách diễn đạt , trình bày.
_____________________________________________________
Thể dục
Tiết4:Đội hình đội ngũ-Trò chơi "Kết bạn"
 I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ
 -Trò chơi "kết bạn"
 II. Đồ dùng-địa điểm:còi -sân trường
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 A.Phần mở đầu
 GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ tiết học
 -Nhắc lại nội quy tập luyện ,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện 
 B.Phần cơ bản:
 a.Đội hình đội ngũ
 GVQS nhận xét sửa chữa sai sót cho các tổ
- GV QS nhận xét ,đánh giá,biểu
 dương 
b.Trò chơi vận động 
 -Chơi trò chơi"kết bạn"
 GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và quy định chơi
-GV quan sát, nhận xét,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật
C.Phần kết thúc:
GV cùng HS hệ thống bài
 GV nhận xét ,đánh giá giờ học
 Dặn học sinh về nhà tập luyện 
6-10'
1-2'
1-2'
1-2'
18-22'
10-12'
2-3'
8-10'
1-2'
4-6'
1-2'
1-2'
1-2'
-Lớp trởng tập họp lớp,điểm số,báo cáo
-Trò chơi "thi đua xếp hàng"
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2;1-2
-.Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng .điểm số,đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay phải trái
-Lần 1-2 tập cả lớp
-Chia tổ tập luyện
-Thi đua giữa các tổ 2-3 lần
-Tập cả lớp dứơi sự điều khiển của GV
- -Tập hợp theo đội hình chơi
-Cả lớp cùng chơi 
-HS hát 1 bài ,vừa hát vừa vỗ tay 
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2007
tiết 1: Toán
Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)
I./ Mục tiêu:	Giúp hs:
Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
II./ Đồ dùng dạy học
Các hình vuông trong bộ đồ dùng
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
 viết các hỗn số: ba và năm phần bảy; bảy và tám phần chín.
Đọc lại và chỉ rõ phần nguyên
Hoạt động 2: Dạy bài mới (13 – 15’)
Hoạt động 2.1: HD chuyển hỗn số thành phân số
- GV đưa trực quan như SGK/13
 ?quan sát và viết hỗn số chỉ số ô vuông trên bảng?
-Số vừa viết gồm mấy ô và mấy phần của ô vg?
- GV hướng dẫn HS viết gọn
Hoạt động 2.2: Nêu nhận xét: Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? 
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-20’)
Bài 1 trang 13:
 - KT: Cách làm và trình bày chuyển hỗn số thành phân số
Bài 2 trang 14: 
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số và cộng trừ phân số
Bài 3 trang 14: 
- KT: Chuyển hỗn số thành phân số và nhân chia phân số
Hoạt động 4: Củng cố (2 – 3’)
- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS
* Rút kinh nghiệm
.................................................................................
.................................................................................
................................................................................
- HS thực hiện bảng con
- HS quan sát và viết bảng con
2 ô vg và 5/8 ô vg (2+5/8)
HS làm BC 2+5/8
-HS nêu 
- HS làm bảng con
- HS nêu
- HS làm nháp
- HS làm vở
........................................................................
tiết 2 Khoa học
Tiết 4 . Cơ thể của chúng ta được hình thành 
như nhế nào ? 
 I.Mục tiêu: HS có khả năng :
- Nhận biết :sự sống của mỗi con ngời đc bắt đầu từ một tế bào trứng của ngời mẹ kết hợp với tinh trùng của ngời cha.
- Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh trong bài 4/SGK.
- Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
A.KTBC:
? Tại sao ko nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
? Đặc điểm của giới tính và giới có gì khác biệt B.Day học bài mới:
1.Giới thiệu bài 
2.Hớng dẫn tìm hiểu bài.
*HĐ 1: Sự hình thành cơ thể ngời 
*Mục tiêu : 
- Nhận biết :sự sống của mỗi con người đc bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của ngừơi cha.
*Cách tiến hành :
- GVđặt câu hỏi:
? Cơ quan nào trongcơ thể quyết định giới tính của mỗi ngời ?
? Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam ?
? Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nữ ?
? Bào thai đc hình thành từ đâu?
? Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé đc sinh ra ? 
- GV giảng : SGV/27.
- GV y/c HS : Quan sát hình minh hoạ quá trình thụ tinh và đọc phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- G kết luận 
- HS trả lời .
- HS thực hiện y/c của GV.
- cơ quan sinh dục
- tạo ra tinh trùng
- tạo ra trứng
- trứng gặp tinh trùng
- 9 tháng
- Một số HS lên trình bày KQ làm việc.
- H gạch bút chì vào SGK, mô tả khái quát quá trình thụ tinh
* HĐ 2 : Các giai đoạn phát triển của thai nhi
*Mục tiêu :
- Phân biệt đc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
*Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp : Đọc mục “Bạn cần biết” ; quan sát hình 2, 3, 4, 5 / SGK-9 rồi chỉ vào từng hình và nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
- G kết luận 
- HS thực hiện y/c của GV.
H2: thai khoảng 9 tháng
H3: thai đc 8 tuần
H4: thai đc 3 tháng.
H5: thai đc 5 tuần – nhìn thấy hình dạng đầu và mắt nhưng chưa có hình dạng của ngừơi , vẫn còn 1 cái đuôi 
- Đại diện nhóm trình bày KQ làm việc.
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau : “Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?”
tiết 3 Tập làm văn
Tiết 4- Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến , H hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê .
2. Biết thống kê các số liệu đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ H trong lớp . Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
*HĐ1. KTBC:
? Đọc bảng thống kê trong bài tập đọc Nghìn năm văn hiến ?
*HĐ2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hớng dẫn thực hành 
Bài 1
? Đọc thầm yêu cầu bài 1, xác định yêu cầu của bài?
? Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
? Trả lời lần lượt từng câu hỏi?
- G nhận xét chung .
Bài 2
? Đọc thầm, xác định yêu cầu ?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Thảo luận nhóm đôi yêu cầu ?
- G chấm , chữa, nhận xét
? Nhìn vào bảng thống kê em biết đc điều gì ?
? Bảng thống kê có tác dụng gì ?
*HĐ3 Củng cố , dặn dò:
G nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị bài TLV tiết 5 
- 1-2 H đọc
- H đọc thầm , xác định yêu cầu
- 3 yêu cầu.
- a. nhắc lại từng số liệu thống kê trong bài 
b. các số liệu đc trình bày dưới 2 hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng số liệu .
c. tác dụng : giúp ngừơi đọc dễ tiếp nhận thông tin , dễ so sánh , tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nc ta . 
- thống kê số H trong lớp 
- H trả lời miệng
- H thực hiện yêu cầu vào SGK
- Đại diện các nhóm trình bày, H khác nhận xét.
- H viết vào vở bảng thống kê đúng.
- số tổ , số HS , 
-  số liệu chính xác , tìm số liệu nhanh chóng , dễ dàng so sánh các số liệu
tiết 4: Địa lí
Tiết 2 .Địa hình và khoáng sản.
1. Yêu cầu: 
Học xong bài này, H biết :
 - Dựa vào bản đồ , lược đồ để nêu đc những đặc điểm chính của địa hình , khoáng sản nớc ta.
 - Kể tên và chỉ đc vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nc ta trên bản đồ 
 - Kể tên một số loại khoáng sản của nc tavà chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa-tít, bô - xít, dầu mỏ.
2. Đồ dùng dạy học
 -Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ khoáng sản VN.
 - Các hình trong SGK.
3. Các hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 ? Nêu vị trí , giới hạn của nc ta ?
 ? Phần đất liền của nc ta có gì đặc biệt , S là bao nhiêu? 
B. Bài mới:
 1. Địa hình 
*HĐ1: 
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và vùng đồng bằng trên lược đồ h1?
? Kể tên và chỉ vị trí dãy núi chính ở nc ta?
? Dãy núi nào có hướng TB-ĐN. những dãy núi nào hình vòng cung?
? Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nc ta?
? Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nc ta?
G kết luận như SGV/78
2. Khoáng sản 
*HĐ2: 
? Dựa vào hiểu biết và h2 cho biết:
+ Kể tên các loại khoáng sản của nc ta? Trong đó loại khoáng sản nào là nhiều nhất ?
H đọc mục 1, quan sát h1SGK rồi chuẩn bị trả lời câu hỏi
H trả lời
- Hoàng Liên Sơn , Trờng Sơn
- TB-ĐN: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn
Vòng cung:Ngân Sơn , Bắc Sơn , Ngân Sơn, Đông Triều , Sông Gâm
- ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ
- 3/4 S là đồi núi và cao nguyên , 1/4S là đồng bằng 
H hoạt động theo nhóm 2
+ Hoàn thành bảng sau:	
Tên khoáng sản
Kí hiệu 
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa –tít
Sắt
Bô- xít
Dầu mỏ
..
..
.
..
..
..
..
..
G treo bản đồ Tự nhiên- Khoáng sản
Đại diện nhóm trả lời
- Từng cặp lên chỉ vị trí các đồng bằng , núi , ks
HĐ3: Củng cố , dặn dò
 - Nêu lại nội dung chính của bài
- Chuẩn bị bài sau : Khí hậu	
.................................................................................
Tiết 5 âm nhạc 
Tiết 2: Học hát bài :Reo vang bình minh
I./ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ca. ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
 -H cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
 - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
II./ Đồ dùng dạy học ảnh tác giả
Nhạc cụ: song loan, thanh phách
III./ Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
G bắt nhịp cho H hát một bài trong chương trình lớp 4
2. Hoạt động 1: 
a. Giới thiệu bài: G giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- G hát mẫu bài hát " Reo vang bình minh"
- G bắt nhịp cho H đọc lời ca bài hát
- Dạy hát từng câu: G hát mẫu , hướng dẫn hát và cách lấy hơi
3. Hoạt động 2: Luyện hát 
- G hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay 
- Vận động theo nhạc: Hai tay chống hông, đầu nghiêng sang trái rồi nghiêng sang phải, lúc cầm tay nhau vung nhẹ phía trước hoặc sau, nhún chân
3. Củng cố dặn dò:
Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung?
- Cả lớp hát 
-H nhắc tên bài
- H lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 cac mon.doc