I. MỤC TIÊU:- Đọc trôi chảy, đúng các từ phiên âm, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
- Rèn luyện cho HS đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, phù hợp nội dung bài.
- GD cho HS tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk. Tranh, ảnh về cá heo (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (đoạn 2).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 7 Tập đọc. Tiết 13. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU:- Đọc trôi chảy, đúng các từ phiên âm, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Rèn luyện cho HS đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, phù hợp nội dung bài. - GD cho HS tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài học trong sgk. Tranh, ảnh về cá heo (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc (đoạn 2). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới:Giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện đọc. * Hướng dẫn cách đọc bài văn. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia – Gọi đọc đoạn. + Lần 1 – sửa lỗi phát âm. - Nêu từ HS đọc sai - Gọi phát âm + Lần 2 – Giải nghĩa từ. -Cho đọc theo cặp.Cho HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Gọi đọc thầm. - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn ? - Em còn biết thêm câu chuyện thú vị nào về cá heo ? HĐ 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi đọc đoạn 1. - GV hướng dẫn, điều chỉnh. + Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 2,3,4 tương tự đoạn 1. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 trên bảng phụ - GV đọc mẫu . - Cho luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Gv theo dõi nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài văn ? - Về nhà luyện đọc bài văn.chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học. - 3 HS ( Thu Thảo, Lĩnh, Tuyền). * Nghe. - 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài. + HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS phát âm: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu, sửng sốt, dong buồm. + HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ SGK. - HS luyện đọc theo cặp.HS đọc nối tiếp cả bài.Nghe. + Đọc thầm - trả lời : - Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. - Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông... - Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người - Đám thuỷ thủ là người tham lam, độc ác, không có tính người - HS tự trả lời. - 1 HS đọc diễn cảm. - HS lắng nghe + HS đọc diễn cảm. - Theo dõi. - Nghe. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. c&d Toán Tiết 31. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:- Củng cố cho HS về quan hệ giữa 1 và ; và ; và . Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Rèn cho hS nắm vững để làm bài tập và giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. - GDHS tính chính xác, cẩn thận và vận dụng tốt vào cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số khác mẫu số ? - Chữa BT 2 / 31 (a, b). Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1(tr 32) – Gọi đọc đề bài. - Cho làm bài nhóm đôi. - Chữa bài. Bài 2(tr 32)- Gọi đọc đề bài. - Cho làm bài cá nhân theo dãy. - GV nhận xét chữa bài. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính ? Bài 3(tr 32- gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề - giải.- Cho làm theo cặp. - Nêu cách tìm trung bình cộng của 2 số ? Bài 4(tr 32)- Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Cho làm bài cá nhân. - Gọi HS khá chữa. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các phần kiến thức vừa luyện tập ? - Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT. - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS ( Vân, Minh Ngọc). - Đọc đề. - Thảo luận .làm bài tập vào vở. - Nhận xét sửa sai. - Đọc đề. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét sửa sai. - HS nêu. - Đọc đề. - Tìm hiểu, tóm tắt. - Thảo luận theo cặp. - Làm bài vào vở. - Nhận xét sửa sai. - 1 HS. - Đọc đề. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét sửa sai. - HS nêu. - HS nêu. Đạo đức Tiết 7: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I.MỤC TIÊU: HS biết: Trách nhiệm mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - GD HS biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên.Thẻ màu (BT 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ ? - Biểu hiện của người có ý chí trước khó khăn thử thách ? - Em đã làm được việc gì thể hiện mình có ý chí ? Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Thăm mộ - Gọi đọc truyện (sgk/ 12). - Cho thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. * Rút ghi nhớ (sgk/ 14) HĐ 2: Bài tập 1 (tr14) - Gọi đọc yêu cầu bài. - Lớp trưởng điều khiển: Nêu từng câu để các bạn bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu giải thích ? -Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp khả năng của mình. HĐ 3: Tự liên hệ.- Làm việc theo nhóm. - Kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được ? - Gọi kể trước lớp. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ ? - Dặn HS áp dụng thực tế. Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 1 HS( Tửng, Thanh, Giang). - Đọc truyện Thăm mộ. - Trao đổi nhóm – Trình bày. - Nhắc lại. * Đọc sgk. - Đọc yêu cầu bài.- Giơ thẻ màu: + Đỏ: thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ. + Xanh: chưa thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: b. - HS kể trong nhóm. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. - 1 HS Khoa học Tiết 13. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I.MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xất huyết. - Rèn luyện cho HS nhớ và thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản, đốt người để bảo vệ sức khoẻ. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Thông tin và hình trang 28; 29 (SGK) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ : Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? - Làm gì để phòng bệnh sốt rét ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết. Gọi đọc bài tập sgk/ 28 + Cho làm việc theo cặp. + Chốt ý đúng. - Phân biệt tác nhân, nguyên nhân gây bệnh ? - Kết luận . Ý 1,2. HĐ2:Phòng bệnh sốt xuất huyết + Cho làm việc theo nhóm: - Quan sát hình 2, 3, 4, giải thích tác dụng của từng việc làm trong hình ? - Chốt ý. - Làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Gia đình em dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? * Mục Bạn cần biết (SGK/ 29) 3. Củng cố – Dặn dò: - Tác nhân, nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh ? - Dặn HS về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS ( Anh, Trang, Hùng). - Đọc, quan sát hình 1 - Cặp HS thảo luận: trả lời câu hỏi: 1 – b , 2 – b , 3 – a , 4 – b , 5 – b . - Tác nhân: do vi-rút . - Nguyên nhân: muỗi vằn truyền bệnh. - Ý 1, 2 mục Bạn cần biết sgk/ 29. + Thảo luận nhóm – Trình bày : - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân,(ngăn không cho muỗi đẻ trứng). - Hình 3: Ngủ có màn (ngăn muỗi đốt). - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn muỗi đẻ trứng). - Ý 3 mục Bạn cần biết sgk/ 29. - HS trả lời. - HS tự trả lời. - HS đọc. - 2 HS. Luyện từ và câu Tiết TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU:- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. - GDHS yêu sự phong phú của Tiếng Việt và vận dụng vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động...có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Gọi đọc BT2/ tr 61. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Nhận xét. Bài tập 1:+ Gọi đọc bài 1 (mục I) SGK.- Gọi trả lời câu hỏi. - Chốt ý. Giới thiệu nghĩa gốc của mỗi từ. Bài tập 2:+ Gọi đọc bài 2 (mục I) SGK.- Gọi trả lời câu hỏi. - Kết luận: Giới thiệu nghĩa chuyển.(Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc) Bài tập 3:+ Gọi đọc bài 3 (mục I) SGK. - Trao đổi theo nhóm đôi. - Gọi trả lời câu hỏi.(HS khá) HĐ 2: Ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1(tr 67)- Gọi đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn: - Yêu cầu làm cá nhân.- Chữa bài. Bài 2(tr 61)- Gọi đọc yêu cầu bài. - Làm bài theo nhóm 4. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò:Nhắc lại ghi nhớ ?Về nhà học bài. Chuẩn bị bài. - Nhận xét ti ... ẢNH I. MỤC TIÊU:- Củng cố cho HS về văn tả cảnh. Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. - HS biết viết đoạn văn thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - GD yêu thiên nhiên, giữ an toàn với sông nước, biết bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: -Đọc câu mở đoạn của em (BT 3/ 72). Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Kiểm tra dàn ý của HS. - Gọi đọc đề bài. - Gọi đọc gợi ý (sgk/ 74). - Gọi một số HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn. - Nhắc HS chọn phần tiêu biểu để viết, lưu ý viết đúng câu mở đoạn. - Chữa bài trên bảng. - Gọi HS đọc miệng đoạn văn trong vở. Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu tác dụng của câu mở đoạn ? - Câu kết đoạn nêu ý gì ? - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa hay. - Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS Trường, Giang). - 1 số HS. - HS đọc đề bài. - 5 HS đọc nối tiếp. - HS nêu. - Nghe. - HS viết đoạn văn: vở phiếu. - Trình bày. Lớp nhận xét. - Một số HS đọc bài ở vở. - Bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất. - 1 HS. - 1 HS. Chính tả. Tiết 7. NGHE - VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. MỤC TIÊU:- HS nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Dòng kinh quê hương,làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh. - Rèn luyện cho HS viết đúng và trình bày sạch sẽ bài chính tả và làm đúng bài tập. - GDHS tính chính xác, cẩn thận nắn nót trong khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ viết nội dung BT 3, 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc bài viết (sgk/ 17) - Nội dung chính của bài viết ? - Nêu một số từ khó – gọi hs nêu điểm cần chú ý khi viết. - Cho hs viết từ khó: bảng, nháp. + Cho HS viết chính tả. - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết. - Đọc từng câu, cụm từ. - Đọc cả bài. - GV chấm 5 đến 7 bài - Nhận xét .- Cho hs báo lỗi. HĐ 2: Làm bài tập. Bài tập 2 (tr 66)- Cho đọc yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân.- Sửa bài. Bài tập 3 (tr 17)- Cho đọc yêu cầu bài. - Làm việc nhóm đôi.- Chữa bài.- Gọi giải nghĩa các thành ngữ ? - Gọi đọc thuộc trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia , iê ?- Về nhà học thuộc quy tắc đánh dấu thanh đã học. - Chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học. - 2 HS Tuyền, Huyền). - Nghe.- Đọc thầm bài chính tả. - Nói về hoạt động của con người bên một dòng kênh Nam bộ. - Nêu - mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót. - HS nghe - viết bài. - Soát lỗi. - Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để sửa lỗi + sgk. - Giơ tay báo lỗi. Bài 2: - HS đọc - Làm bài: vở – bảng:- Điền vần iêu. - Đọc lại 4 câu thơ hoàn chỉnh. Bài 3: - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Làm bài : vở – bảng: - Nhẩm thuộc các thành ngữ. - HS xung phong đọc. - 1 HS. Thể dục. Tiết:13. Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Trao tín gậy. I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: "Trao tín gậy”. Yêu cầu HS bình tĩnh, nhanh nhẹn trao tín gậy cho bạn . - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân trò chơi, 4 tín gậy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu 1. Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. * Xoay các khớp:cổ, cổ tay, vai, cổ chân, cánh tay, gối, hông. - Trò chơi: Chim bay, cò bay. * GV kiểm tra 1 tổ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, điểm số, đi đều. - Nhận xét. 2 – 3’ 1 – 2’ 2 - 3’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ B. Cơ bản 3. Bài mới. Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia tổ tập luyện – Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ. - HS + GV nhận xét, bình chọn tổ tập đẹp nhất. Hoạt động 2: Trò chơi : Trao tín gậy. - Nêu tên trò chơi. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi – Cho các tổ thi đua với nhau. - GV tổng kết trò chơi. 10 -12’ 1 – 2’ 4 – 5’ 1 lần/ 1tổ 7 – 8’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x X x X x X Δ x x x x x X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x ( Theo đội hình trò chơi ) C. Kết thúc 4.Củng cố . * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. -Nhắc lại các động tác vừa ôn tập - Nhăc HS tập đúng, đều, đẹp, chú ý động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. * Thở sâu , thả lỏng. - Về nhà tập lại các động tác vừa ôn - Tiết sau: Ôn đội hình đội ngũ (tiếp) - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ ® Thể dục. Tiết:14. Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Trao tín gậy. I. MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi: "Trao tín gậy”. Yêu cầu HS chơi hào hứng, nhiệt tình, đúng luật. - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân trò chơi, 4 tín gậy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu 1. Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. * Xoay các khớp:cổ, cổ tay, vai, cổ chân, cánh tay, gối, hông. * GV kiểm tra 1 tổ: Điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải. - Nhận xét. 2 – 3’ 1 – 2’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ B. Cơ bản 3. Bài mới. Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Chia tổ tập luyện – Tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS. - Thi trình diễn giữa các tổ. - HS + GV nhận xét, bình chọn tổ tập đẹp nhất. - Cán sự điều khiển lớp tập lại Hoạt động 2: Trò chơi : Trao tín gậy. - Nêu tên trò chơi. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi – Cho các tổ thi đua với nhau. - GV tổng kết trò chơi. 10 -12’ 1 – 2’ 3 – 5’ 1 lần/ 1tổ 1 – 2’ 8 – 10’ x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x X x X x X Δ x x x x x X X X X X x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x ( Theo đội hình trò chơi ) C. Kết thúc 4.Củng cố . * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. -Nhắc lại các động tác vừa ôn tập - Nhăc HS tập đúng, đều, đẹp, chú ý động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. * Thở sâu , thả lỏng. - Về nhà tập lại các động tác vừa ôn - Tiết sau: Kiểm tra (ôn) đội hình đội ngũ . - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Δ x x x x x x x x x x Δ x x x x x x x x x x ® Kĩ thuật Tiết: Đính khuy bấm (Tiết 3) I.MỤC TIÊU: - Nắm vững cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật, đẹp, thành thạo. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu đính khuy bấm . - Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (sgk/ 11). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Nêu quy trình đính khuy bấm ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. - Đưa sản phẩm có đính khuy bấm. - Nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm ? - Đính mặt lồi của khuy bấm lưu ý điều gì ? Hoạt động 2: Thực hành. - Nêu yêu cầu thực hành. - Cho thực hành theo nhóm 6. - Tổ chức thi đính khuy nhanh, đẹp. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - Đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: + Hoàn thành (A+, A) + Chưa hoàn thành (B) 3. Củng cố - Dặn dò: - Biết đính khuy có tác dụng gì ? - Chuẩn bị dụng cụ , vật liệu bài sau Thêu chữ V. - Nhận xét tiết học. - Đính khuy bấm (tiết 2) - 2 HS. - Quan sát. - Nhắc lại cách đính mặt lồi, mặt lõm của khuy. - Đính ở mặt trái vải, không lộ đường chỉ. - Theo dõi. - Đính khuy bấm theo nhóm . – Trưng bày sản phẩm. - Đọc SGK/ 16. - Tham gia đánh giá sản phẩm. - Chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất, cá nhân có sản phẩm đẹp nhất. - 1 HS.
Tài liệu đính kèm: