1. Sinh hoạt chung toàn trường
- Trực tuần, Đội, BGH phổ biến.
2. Sinh hoạt lớp.
2.1 Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp trưởng chủ trì.
- GV ghi chép các nội dung báo cáo: việc làm được và chưa làm được, những HS làm tốt và HS vi phạm ( học bài chưa tốt, quên sách vở, không vệ sinh, .)
- Thống nhất một số biện pháp khắc phục tồn tại.
Thứ Buổi Tiết Môn Bài dạy Đồ dùng Hai 05/10 Sáng 1 GDTT Chào cờ- sinh hoạt lớp 2 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Tranh ảnh mh Chiều 1 Tập đọc Ê- mi- li- con... Trtanh ảnh mh 2 Toán Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài BN, vbt 3 Đạo đức Có chí thì nên (t1) Tranh, vbt Ba 06/10 Sáng 1 Toán Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng BN, vbt 2 Lt&c MRVT: hòa bình vbt Chiều 1 Toán Luyện tập BN, vbt 2 Khoa học Thực hành nói không với các chất gây nghiện ( t1) vbt 3 Khoa học Thực hành nói không với các chất gây nghiện ( t2) vbt Tư 07/10 Sáng 1 Toán Đề ca mét vuông; Héc tô mét vuông BN, vbt 3 Chính tả Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc Vở CT 4 Kể chuyện KC đã nghe đã đọc sgk Chiều Năm 08/10 Chiều 1 TLV Luyện tập làm báo cáo thống kê vbt 2 Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Sgk,vbt 3 Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Bộ khâu thêu kt Sáu 09/10 Sáng 1 Toán Mi li mét vuông; Bảng đơn vị đo diện tích BN, vbt 2 Địa lí Vùng biển nước ta Sgk, vbt 3 Lt&c Từ đồng âm Sgk, vbt 4 NGLL Dế mèn bênh vực kẻ yếu giáo trình Chiều 1 TLV Trả bài văn tả cảnh vtlv 3 GDTT ATGT: Bài 5 VHGT: Bài 5 Giáo trình LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 – LỚP 5A (Thực hiện từ ngày 05/10/2020 đến ngày 09/10/2020) Sáng thứ 2/05/10/2020 GDTT: SINH HOẠT TẬP THỂ TOÀN TRƯỜNG; SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: * Chào cờ toàn trường: - Nghe nhà trường đánh giá chung tuần 3 và nêu kế hoạch tuần 5. * Sinh hoạt lớp: - Đánh giá các hoạt động tuần 4, phổ biến kế hoạch tuần 5. - HS biết được các ưu điểm để phát huy và biết khuyết điểm để có biện pháp khắc phục. - Rèn luyện tính tự tin khi trình bày vấn đề trước đông người. - Thể hiện một số năng khiếu yêu thích. II. Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch tuần 5. - HS: Các báo cáo hoạt động tuần qua. III. Nội dung sinh hoạt: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Sinh hoạt chung toàn trường - Trực tuần, Đội, BGH phổ biến. 2. Sinh hoạt lớp. 2.1 Đánh giá hoạt động tuần qua. - GV yêu cầu lớp trưởng chủ trì. - GV ghi chép các nội dung báo cáo: việc làm được và chưa làm được, những HS làm tốt và HS vi phạm ( học bài chưa tốt, quên sách vở, không vệ sinh, .) - Thống nhất một số biện pháp khắc phục tồn tại. 2.2. Phổ biến kế hoạch tuần 5. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới: + Sách vở: Tiếp tục bọc sách vở, ghi chép cẩn thận, đẹp, + Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ. Tích cực thi đua học tập, rèn luyện tốt. + Về lao động: Tham gia vệ sinh tích cực, trồng chăm sóc bồn hoa. + Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp, của Đội. + Thường xuyên đọc sách báo + Khắc phục những khuyết điểm còn mắc phải 3. Thể hiện năng khiếu yêu thích về chủ đề: Vòng tay bè bạn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò nhắc nhở. - HS lắng nghe. - Lớp trưởng cho các tổ lần lượt báo cáo kết quả của tổ mình trong tuần qua. Nêu biện pháp khắc phục. - Cho các thành viên góp ý kiến, thống nhất. - Các tổ trưởng và cán sự lớp ghi chép kế hoạch để chỉ đạo thực hiện - Các thành viên lắng nghe để thực hiện. - Nhắc nhở thêm những bạn chưa thực hiện tốt. - HS xung phong hát cá nhân, hát nhóm, tiểu phẩm, - Ghi nhớ, thực hiện. TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: 1. KT- NL: - Biết đọc diễn cảm bài văn , thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 2. PC: lịch sự, hiếu khách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng nhóm viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Khởi động: Bài ca về trái đất : -GV nhận xét - Giới thiệu bài: Một chuyên gia máy xúc . 2. Khám phá a.Luyện đọc - GV chia 4 đoạn . - Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: loãng, rải, sừng sững, A-lếch xây,... - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ -GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài * Cho HS đọc đoạn 1, 2 - GV giới thiệu: A-lếch-xây là một người Nga . Nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều. - Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu ? (HSKK trả lời) - Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây. -Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý ? * Cho HS đọc đoạn 3, 4. - Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây. (HSNK trả lời đủ ý) -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? - Đoạn 3 và 4 ý nói gì ? * Hãy nêu ý nghĩa của bài. c.Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm. - GV đưa bảng nhóm chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt - Cho HS đọc nhóm 4 - GV biểu dương những HS đọc hay. 3.Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị : Ê-mi-li, con... - GV nhận xét tiết học - HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét - Học sinh lắng nghe - 1 HS khá, giỏi đọc bài văn - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS đọc theo - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - HS đọc nhóm 4 - 1- 2 học sinh đọc cả bài - HS lắng nghe * HS đọc - HS lắng nghe -Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng. -Vóc người cao lớn, dáng đứng sừng sững. Mái tóc vàng óng như một mảng nắng. Thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phát. - HS có thể trả lời: Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. * HS đọc - “A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh” + A-lếch-xây đưa bàn tay vừa chắc vừa to ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thuỷ + HS phát biểu tự do - HS nêu tự do. * HS nêu tự do. - Vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc theo nhóm – thi đua đọc theo nhóm – nhận xét – biểu dương. Chiều thứ 2/05/10/2020 TẬP ĐỌC: Ê-MI-LI, CON... I. MỤC TIÊU : 1. KT, NL: -Đọc đúng tên nước ngoàitrong bài; đọc diễn cảm được bài thơ . -Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc một khổ trong bài). 2. PC: dũng cảm, lên án chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài tập đọc, bảng nhóm ghi đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Một chuyên gia.: -Gọi HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi như SGK. - Giới thiệu bài: Ê-MI-LI, CON... 2. Khám phá: a.Luyện đọc : _ Gv đọc mẫu - Yêu cầu HS chia đoạn - GV chốt lại: 5 đoạn (5 khổ) - Yêu cầu 5 học sinh đọc tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 khổ, kết hợp sửa sai lỗi phát âm, ngắt nhịp. - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác,Oa-sinh-tơn. - Yêu cầu học sinh đọc mục chú giải sách giáo khoa. - Gọi 1 HS đọc cả bài - Giáo viên đọc lại toàn bộ bài thơ. b.Tìm hiểu bài - Cho HS đọc khổ thơ 1. - Cho HS đọc khổ 2 + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? + Tìm những chi tiết nói lên tội ác của đế quốc Mĩ ? - Cho HS đọc đoạn 3 - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Qua lời dặn dò của chú Mo-ri-xơn, em thấy chú ấy là người thế nào ? - Cho HS đọc đoạn 4. + Ba dòng thơ cuối thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn ? (HSNKtrả lời) - Nội dung bài thơ là gì ? * GV chốt như phần mục tiêu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm theo khổ thơ. - GV đọc mẫu Cho HS thi đọc diễn cảm. -Giáo viên nhận xét và khen 3.Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai . - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét - HS lắng nghe. - HS chia tự do. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp đọc toàn bài (2 lượt). - HS đọc theo. - HS đọc mục chú giải. - Học sinh đọc nhóm 5 – thi đua đọc nhóm. - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh lắng nghe. - HS đọc . - HS đọc + Hành động của đế quốc Mĩ là hành động phi nghĩa, vô cùng tàn bạo. + Mĩ dùng máy bay B.52, bắn na-pan, hơi độc...để đốt phá, bắt chết, tiêu diệt con người Việt Nam - HS đọc + Chú nói với con: “Cha không bế con về được nữa!...đừng buồn” + Chú là người yêu thương vợ con, chú động viên vợ con đừng buồn bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện. Chú hi sinh vì lẽ phải, vì hạnh phúc con người. - HS đọc + Chú mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người, làm cho mọi người nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam chỉ là cuộc chiến tranh phi nghĩa làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chặn tội ác. - HS nêu tự do. - Vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm. -Vài em đọc – HS khác nhận xét TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : 1. KT, NL: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. (BT cần làm : BT1, BT2a,c , BT3 – HSNK làm thêm BT2b, BT4) 2. PC: tính toán chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Luyện tập chung -Gọi học sinh sửa bài 3 - Giới thiệu bài: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài 2. Thực hành: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS thực hành vào SGK - Giáo viên nhận xét – chốt *Bài 2: a, c : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Yêu cầu HS thực hành vào SGK - Giáo viên nhận xét – chốt *Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Yêu cầu HS thực hành vào SGK - Giáo viên nhận xét – chốt *Bài 4: HS HT sớm làm thêm 3.Củng cố , dặn dò: - Giải toán quan hệ tỉ lệ ta có mấy cách? - Chuẩn bị Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận xét tiết học . - Học sinh sửa bài - nhận xét - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh làm bài vào SGK theo cặp – 1 cặp làm ở bảng nhóm -HS treo bảng phụ-nhận xét - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh làm bài vào SGK theo cặp – 1 cặp làm ở bảng nhóm -HS treo bảng phụ-nhận xét - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh làm bài vào SGK theo cặp – 1cặp làm ở bảng nhóm -HS treo bảng phụ-nhận xét - Học sinh lắng nghe - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. KT, NL: -Biết một số biểu hiện cơ bản của người sống có chí. -Biết được: người có ý chí có thể ... SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Sông ngòi -Gọi HS trả lời 3 câu hỏi SGK. - Giới thiệu bài: VÙNG BIỂN NƯỚC TA 2. Khám phá: a. Vùng biển nước ta Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS đọc thầm phần 1 SGK. - Yêu cầu HS vừa quan sát lược đồ trong SGK vừa chỉ vùng biển nước ta (trên bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 phóng to). - Nêu vị trí và đặc điểm của nước ta. - GV hỏi: Biển Đông bao bọc nước ta ở những phía nào ? *GV Kết luận . (GDHS lòng yêu đất nước tự hào dân tộc ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo) b. Đặc điểm của vùng biển nước ta Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc SGK rồi hoàn thành bảng sau: Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng Miền Bắc và miền Trung hay có bão Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, hạ xuống - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày. - GV sửa chữa và giúp HS trả lời câu hỏi như SGK. c. Vai trò của biển nước ta Hoạt động 3 : Làm việc theo 5 nhóm . - Dựa vào vốn hiểu biết và SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Như ý 2 SGK (GDHS bảo vệ môi trường; sử dụng xăng và gas tiết kiệm) 3. Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục Ghi nhớ - Chuẩn bị: Đất và rừng. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời – nhận xét - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS vừa quan sát hình 1 vừa chỉ và nêu: Đây là vùng biển nước ta. - Vài HS vừa chỉ bản đồ và nêu. - HS trả lời + Phía đông, nam và tây nam. - HS lắng nghe. - HS đọc và hoàn thành bảng - HS làm bài - HS trình bày - HS thảo luận - HS làm việc – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm. - HS trình bày – bổ sung - HS đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU: 1. KT, NL: - Hiểu thế nào là từ đồng âm.(ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm(BT1, mục III). Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2) ; Bước dầu hiểu tác dụng của từ dồng âm qua câu chuyện vui và các câu đố. -HSNK làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua Bt3, BT4 2. PC: chăm chỉ, hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng nhóm, bút dạ. -Học sinh: Sách giáo khoa , vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Mở rộng vốn từ: Hoà bình: -GV kiểm tra bài tập 3 - Giới thiệu bài: TỪ ĐỒNG ÂM 2. Khám phá: a. Nhận xét - Gọi học sinh đọc yêu cầu NX 1 - GV giao việc: Các em đọc kĩ các câu văn ở NX 1 và xem dòng nào ở NX 2 ứng với câu văn ở NX 1. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng b.Ghi nhớ - Những từ giống nhau giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa gọi là từ gì ? - Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK - Cho HS tìm thêm một vài ví dụ. c.Luyện tập *Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc: * Các em đọc kĩ các câu a, b, c, d và gạch dưới những từ đồng âm. * Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c, d. + Câu a: Các em xem trong câu a có những từ nào giống nhau rồi phân biệt nghĩa của các từ đó. - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . + Câu b: (cách tiến hành như ở câu a) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . + Câu c: (cách tiến hành như ở câu a) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . *Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Các em tìm nhiều từ có nhiều nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ bàn, cờ, nước để phân biệt nghĩa giữa chúng. - Cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. *Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. (HS HT sớm làm đầy đủ) - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt. *Bài tập 4: HS HT sớm làm thêm 3. Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác. - Nhận xét tiết học -3 HS lần lược đọc BT 3 - Học sinh lắng nghe -1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nhận việc - HS làm bài nhóm đôi. - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS nêu. - Một vài em đọc Ghi nhớ - HS tìm tự do. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - nhận việc - HS làm bài – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm. - HS trình bày - Lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nhận việc - HS làm bài cá nhân – đại diện 4 em làm trên bảng nhóm. - HS trình bày - Vài HS đọc – nhận xét. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nhận việc - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày – cả lớp nhận xét – bổ sung. -HS lắng nghe. NGLL: TIỂU PHẨM : “ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. ’’ ( xem giáo trình) ___________________________________ Chiều thứ 6/9/10/2020 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1.KT,NL: -Rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, dặt câu..). - Nhận biết lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. 2. PC: chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Luyện tập làm báo cáo thống kê -GV trả vở của HS - Giới thiệu bài: Trả bài văn tả cảnh 2. Trả bài: 1.Nhận xét chung - GV treo bảng phụ đã biết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước. - GV nhận xét kết quả bài làm + Ưu điểm: Về nội dung: bài văn đủ bố cục có 3 phần. Nhiều bài văn có ý hay. Dùng từ đăït câu có hiệu quả... Về hình thức trình bày: đúng theo yêu cầu ... + Hạn chế: Một số bài nội dung còn sơ sài. Không biết chọn ý, dùng từ dặt câu. Về nội dung: viết đúng nội theo yêu cầu nhưng chưa sâu ... Về hình thức trình bày: cẩu thả, sai nhiều chính tả... - Thống kê điểm cho HS b.Hướng dẫn từng HS sửa lỗi - GV trả bài cho HS. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Cho HS đổi bài bạn để sửa lỗi. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp. - GV đọc những đoạn, bài văn hay. - GV chốt lại những cái hay cần học tập 3. Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Cả lớp đặt vở ra đầu bàn để GV kiểm tra - HS lắng nghe - HS đọc thầm lại một lần - HS chú ý lắng nghe. - HS nhận bài - HS làm việc cá nhân: Đọc lời phê của GV. Sau đó, xem kĩ những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu các lỗi. - HS đổi bài bạn để sửa lỗi. - Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp để học tập. - HS lắng nghe. ATGT: ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN ( XEM GIÁO TRÌNH) ________________________________ VHGT: Bài 5: Tôn trọng người điều khiển giao thông I. Mục tiêu: 1. KT, NL: HS biết chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. - Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. 2. PC: HS có ý thức chấp hành hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu văn hoá giao thông III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: Lịch sự khi đi xe đạp trên đường - 2HS TLCH: Khi tham gia giao thông, nếu va chạm với người khác, cho dù có đúng hay sai, em cần ứng xử như thế nào?. GV nhận xét. B. Khám phá: 1. Giới thiệu bài: Tôn trọng người điều khiển giao thông 2. Hoạt động 1: Đọc truyện: Chấp hành và tôn trọng Mục tiêu: HS có hành vi ứng xử văn minh lịch sự, có lí, có tình khi tham gia giao thông Cách tiến hành: 1. GV đọc truyện: Chấp hành và tôn trọng/20. 2. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/21. Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. GV kết luận, chốt lại ý đúng: người điều khiển giao thông mặc áo xanh lam, tay phải có băng vải đỏ, cầm que chỉ đường và thường sử dụng còi khi điều khiển giao thông. Cần chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông và tôn trọng họ để giữ gìn trật tự giao thông. 4. HS đọc ghi nhớ sgk/21 3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành Mục tiêu: HS phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. Chấp hành và tôn trọng người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. Cách tiến hành: Bài 1: Xem hai hình ảnh dưới đây và nêu ý kiến 1. Các nhóm quan sát các bức hình/21, thảo luận và nêu ý kiến về việc chấp hành của những người tham gia giao thông trong bức hình 2. Đại diện nhóm phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét. 3. GV: Cần chấp hành theo lệnh của cảnh sát giao thông. Nếu không chấp hành tốt dễ va chạm giao thông. Bài 2: Ghi Đ vào ô trống ở hình ảnh thể hiện hành động đúng, ghi S vào ô trống ở hình ảnh thể hiện hành động sai 1. Các nhóm quan sát tranh ở bài 2/22, và thảo luận theo yêu cầu bài tập, giải thích lý do lựa chọn. 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. GV: Các em cần lên án những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. Nếu không chấp hành là vi phạm Luật Giao thông, vi phạm pháp luật. Cần chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. 4. HS đọc ghi nhớ sgk/22 4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình huống Mục tiêu: HS phản đối hành động sai trái của Thư vì không tuân theo lệnh của người điều khiển giao thông. Cách tiến hành: 1. GV phát phiếu tình huống sgk/22 - 23 cho các nhóm. 1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu. Các nhóm thảo luận: Đề nghị của Thư là đúng hay sai? Tại sao? 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét. 3. GV: Lệnh của người điều khiển giao thông cũng giống như cảnh sát giao thông. Cần tôn trọng và chấp hành đúng theo lệnh của người điều khiển giao thông. 4. HS đọc ghi nhớ sgk/23 - Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương. 5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học. Giáo dục HS chấp hành tốt lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. - Chuẩn bị bài Khi gặp tai nạn xảy ra 6. Nhận xét tiết học: - GV đánh giá tình hình, thái độ học tập của HS. ___________________________________________
Tài liệu đính kèm: