Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

1. Kiến thức: Đọc được bài, hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.(TL được các CH 1, 2, 3, 4)

2. Kĩ năng: Học sinh đọc được trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các lời nhân vật. Các KNS cơ bản được giáo dục: tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.

 3. Thái độ: Biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn và biết ơn những người đã gúp đỡ mình.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 : Chào cờ
__________________________________
Tiết 2: Thể dục
(GV định mức dạy)
__________________________________
Tiết 3 + 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. Kiến thức: Đọc được bài, hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.(TL được các CH 1, 2, 3, 4)
2. Kĩ năng: Học sinh đọc được trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các lời nhân vật. Các KNS cơ bản được giáo dục: tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 3. Thái độ: Biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn và biết ơn những người đã gúp đỡ mình.
B. Kể chuyện:
1. Kiến thức: Hiểu ND câu chuyện, kể lại được từng đoạn câu chuyện.(HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện) 
2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
3. Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Giới thiệu bài
- KTBC: 	- Đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên? (2HS)
	- Nhà rông được dùng để làm gì ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Củng cổ kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu các cụm từ dài, hiểu được 1 số từ ngữ khó.
* Cách tiến hành:
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe.
GV hướng dẫn cách đọc
b. GVHDđọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GVHD cách ngắt, nghỉ hơi đúng 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Đọc đồng thanh 
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Học sinh trả lời các câu hỏi trong bài và hiểu được ý nghĩa của truyện.
* Cách tiến hành:
H. Thành và mến kết bạn dịp nào?
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
H. Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp.
H. ở công viên có những gì trò chơi ?
- Có cầu trượt, đu quay
H. ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
H. Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác..
H. Em hiểu câu nói người bố em bé ntn 
- HS nêu theo ý hiểu.
 ? Nêu ý nghĩa của bài?
- GVNX, ghi ND bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
 - HS nêu
Hoạt động 3. Luyện đọc lại 
* Mục tiêu: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các lời nhân vật.
* Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- HS nghe 
- GV gọi HS thi đọc 
- 3 - 4 HS thi đọc 
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyện.
Hoạt động 2: Kể- chuyện 
* Mục tiêu: Học sinh biết dựa vào các gợi ý kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
+ GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Kết luận:
? Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này?
- HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
Tiết 5: Toán
 Luyện tập chung
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện các phép tính ccộng, trừ, nhân, chia va giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính.
3. Thái độ: Sôi nổi trong giờ học
B. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- KTBC	 + Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	 - HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới.
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Củng cố về tìm thừa số và tích chưa biết. Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số, giải được bài toán có 2 phép tính.
* Cách tiến hành:
a.Bài 1:GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 H. Muốn tìm TS ta làm như thế nào?
 H. Muốn tìm Tích ta làm như thế nào?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trả lời
- HS làm nháp
- 1 số HS lên điền bảng phụ
Thừa số 
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
Tích 
972
972
600
600
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
684 6 845 7 630 9
08 114 1 4 120 00 70
- GVnhận xét 
 24 05 0
 0 5 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- GV HS tóm tắt- làm bài.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơ còn lại là:
- GV chấm- chữa bài
36 - 4 = 32 (cái)
Đáp số: 32 cái máy bơm
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần. 
* Cách tiến hành:
d. Bài 4(cột 1, 2, 4). GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
Số đã cho
8
12
56
4
Thêm 4 đơn vị
12
16
60
8
Gấp 4 lần
32
48
224
16
Bớt 4 đơn vị
4
8
52
0
Giảm đi 4 lần
2
3
14
1
3. Kết luận
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. dấu phẩy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được một số từ ngữ nói về chủ điểm ở thành thị và nông thôn. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện KN dùng từ, đặt câu, kĩ năng sử dụng dấu câu(dấu phẩy)
3. Thái độ: Yêu thíc môn học.
II. Đồ dùng dạy - học
3 bảng nhóm; Bảng phụ viết đoạn văn trong BT3
III. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
- KTBC: - Làm BT1 và BT3 tuần 15 (2HS)
	 - HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
* Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ nói về chủ điểm ở thành thị và nông thôn.
* Cách tiến hành:
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- HS trao đổi theo bàn 
- GV gọi HS kể
- Đại diện bàn lần lựơt kể.
- GV ghi tên một số thành phố lên bảng.
- 1 số HS nhắc lại tên một số TP nước ta : HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, ... 
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết 
- Vài HS kể.
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, trao đổi theo nhóm 
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- GV và lớp NX, chốt lại tên 1 số sự vật tiêu biểu ở TP và nông thôn
- HS viết vào vở tên một số sự vật , công việc thường thấy ở TP, nông thôn
Hoạt động 2: Bài tập 3
*Mục tiêu: Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
*Cách tiến hành:
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD cách làm bài
- HS làm bài CN
- GV dán 3 bài làm nên bảng 
- 1HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
C, Kết luận
 - GV NX tiết học , yêu cầu HS nhớ tên các từ ngữ ở BT 2, 3
Tiết 2: Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
 ______________________________________
Tiết 3: Toán
	 Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
2. Kĩ năng: Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài.
- KTBC
- Giới thiệu kiến thức mới.
2. Phát triển bài
 Hoạt động 1: Làm quen với biểu thức.
* Mục tiêu: HS làm quen với biểu thức .
* Cách tiến hành:	
GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51"
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại 
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- HS nhắc lại nhiều lần 
- GV viết lên bảng 13 x 3 
- HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3
- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;
 Hoạt động 2: Giá trị của biểu thức.
* Mục tiêu: Học sinh làm quen với giá trị của biểu thức 
* Cách tiến hành:
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ?
- 126 + 51 = 177
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- GV cho HS tính 13 x 3 
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 - 4
Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu: Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1 .Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu + đọc phần mẫu.
- HS làm bảng con
a. 125 + 18 = 143
- GV nhận xét 
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b. 161 + 18 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
b. Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS yêu cầu BT 
- GV HD cách làm
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chung
3. Kết luận
- Nêu lại ND bài? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Tiết 4 : Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết công lao của các TBLS với quê hương đất nước.
2. Kĩ năng: - HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Tham gia các HĐ đền ơn đáp nghĩa các gia đình TBLS do nhà trường tổ chức. Các KNS cơ bản được giáo dục: trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc, xác định giá trị.
3. Thái độ: Kính trọng, biết ơn và giúp đỡ các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài.
- KTBC: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	- HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài.
 Khởi động: HS hát tập thể bài em nhớ các anh
 a. Hoạt động 1: Phân tích truyện:
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với ...  sát.
- GV cho Hs viết chữ hoa
- HS viết vào bảng con 
b. HS viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV giải nghĩa từ ứng dụng
- HS nghe 
- GV HDHS viết từ ứng dụng 
- HS tập viết trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ 
- HS nghe 
- GV HDHS viết chữ : Một, Ba 
- HS viết bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
d, Hướng dẫn viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở TV
Hoạt động 2: Chấm chữa bài.
*MT: Đánh giá và chữa lỗi chữ viết cho HS.
*CTH:
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết.
C, Kết luận
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 4:Tập làm văn
- Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Bước đầu kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
2. Kĩ năng: Kể được về nông thôn( thành thị) 
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường trên quê hương.
 * THGDBVMT( Liên hệ ở hoạt động 2): Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- KTBC: 	1 HS kể lại truyện “Giấu cày”
- Giới thiệu kiến thức mới.
2. Phát triển bài.
Hoạt động: Kể về nông thôn( thành thị)
* Mục tiêu: Biết dựa vào gợi ý kể những điều đã biết về nông thôn( thành thị)
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK 
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- HS nghe 
- 1 HS khá làm mẫu 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn 
*THMT:- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương mình sinh sống? 
- HS trả lời
3. Kết luận
- Nêu lại ND bài 
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5 : Tăng cường Toán
 ôn luyện Tính giá trị biểu thức 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
2. Kĩ năng: Tính được giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
 II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Ôn luyện tính giá trị của biểu thức 
* Mục tiêu: HS nắm được quy tắc thực hiện
* Cách tiến hành:
- GV HD HS nêu cách tính các giá trị biểu thức đã học
- HS nêu nối tiếp
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1(80). 
*MT: Tính được giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
*CTH: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GVHSHS tính GT của BT đầu rồi cho HS làm các phần còn lại 
- HS làm vào bảng con 
253 + 10 x 4 = 235 + 40 
 = 293
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87 
b. Bài 2: 
*MT: áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng sai của biểu thức.
*CTH: 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
 - GV HD cách làm rồi cho HS làm bài
- HS làm BT , ghi kq Đ/ S vào bảng con
c. Bài 3 
*MT: Giải được bài toán có lời văn về tính giá trị của BT.
*CTH: 
- 2HS đọc bài toán
- GV HDHS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV HD cách giải rồi cho HS giải Bt 
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
 Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
 Đáp số: 19 quả táo
3, Kết luận
- Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
- 2HS 
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 1, KT: HS nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có các phép tính cộng, trừ; chỉ có các phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
2, KN: Tính được giá trị của của biểu thức của các dạng trên.
3, TĐ: HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài.
- KTBC: - Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS)
 - Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài.
* Mục tiêu: Tính được giá trị của của biểu thức dạng: chỉ có các phép tính cộng, trừ; chỉ có các phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm bảng con
- GV nhận xét bảng 
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
b. Bài 2 .
Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- HS làm vào nháp
- HS đổi vở kiếm tra
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
c. Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Kết luận:
- GV NX tiết học , yêu cầu HS về nhà xem lại các BT
- 1HS 
Tiết 2: Tự nhiên – Xã hội
Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
2. Kĩ năng: Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. Các KNS cơ bản được giáo dục: tìm kiếm xử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
3. Thái độ: Thêm yêu cuộc sống sinh hoạt của nhân dân địa phương.
* THGDBVMT( liên hệ ở HĐ 2): Làm các việc làm thể hiện BVMT
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 62, 63.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- KTBC: 	- Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ?	
	- Nêu ích lợi của hoạt động đó ?
	- HS + GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nghe - nhận xét.
- GV kết luận...
 Hoạt động 2: Thảo nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề nghiệp ở quê 
Nghề nghiệp ở đô thị 
+ Trồng trọt 
+
+ Buôn bán 
+..
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ 
*THMT:
- ở làng quê và đô thị có điểm gì giống và khác nhau?
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương mình sinh sống? 
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
* GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
3, Kết luận
- Nêu lại ND bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3: Chính tả( Nhớ – viết)
Về quê ngoại
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nhớ - viết lại 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại. Làm được bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch
2. Kĩ năng:- Nhớ viết được chính xác nội dung của bài, chữ viết đúng đẹp, trình bày đúng hình thức thể thơ lụa bát.
- Biết phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch 
3. Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 bảng nhóm viết ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- KTBC: - GV đọc: châu chấu, chật chội, (HS viết bảng con)
	 - GV nhận xét.
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Nghe viết
* Mục tiêu: Nhớ viết được chính xác nội dung của bài, chữ viết đúng đẹp, trình bày đúng hình thức thể thơ lụa bát.
* Cách tiến hành:
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS soát lỗi 
- GV chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
Hoạt động 2: HD làm bài tập 
*MT: Làm được bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch
*CTH: 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp , 3 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
3, Kết luận
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Thủ công
Cắt, dán chữ E
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.
2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
3. Thái độ: HS yêu thích cắt chữ.
II. Chuẩn bị của GV
- Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán.
- Tranh qui trình kể, dán chữ E.
- Giấy TC, thước, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- KTBC
- Giới thiệu kiến thức mới
2. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: HD quan sát, NX
*MT: HS nắm được đặc điểm của chữ E
*CTH: 
- GV cho HS QS mẫu chữ E
- HS quan sát 
+ Nét chữ rộng mấy ô ?
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Có đặc điểm gì giống nhau ?
+ Nửa phía trên và phía dưới giống nhau.
- GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang.
- HS quan sát 
2. Hoạt động 2: GV HD mẫu
*MT: HS biết cách kẻ, cắt dán chữ E.
*CTH: 
- Bước 1: Kẻ chữ E
GV hướng dẫn mẫu 
- HS quan sát 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
- HS quan sát 
- Bước 2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo.
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ E
- Thực hiện dán tương tự như bài trước 
- HS quan sát 
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt,dán chữ E
*MT: Kẻ, cắt, dán được chữ E 
*CTH:
- GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E.
- HS thực hành.
- Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E 
- HS nhắc lại 
- GV nhận xét và nhắc lại các bước 
+ B1: Kẻ chữ E 
+ B2: Cắt chữ E 
+ B3: Dán chữ E
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành CN
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
* Trưng bày SP
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP
- HS trưng bày SP
- GV đánh giá SP thực hành của HS
- HS nhận xét 
3, Kết luận
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn dò giờ học sau.
Tiết 5: sinh hoạt lớp
.
..
Ban giám hiệu duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docT 16- Ha.doc