Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 18

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 18

TIẾNG VIỆT

Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài 2- SGK.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu bài tập 3

- HS K, G đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II.Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.

- Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ đọc 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài 2- SGK.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu bài tập 3
HS K, G đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc bài : Đất Cà Mau
- Nêu nội dung của bài ?
C. Bài mới: 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ ôn tập
2. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: 
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá điểm đọc để học sinh nắm được.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh.
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. Luyện tập: 
Bài 2:
 Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
-HD lập bảng: 
+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?
+ Cần lập bảng gồm mấy cột?
+ Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang/...
Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng thống kê:
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện khu vườn nhỏ
...
Văn 
2..
- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá chung.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài Người gác rừng tí hon
- HD học nêu nhận xét về bạn nhỏ trong câu chuyện.
- Thuyết trình trước lớp.
D. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
E. Dặn dò:
- Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra đọc, HTL.
+HS thảo luận nhóm 4: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS đọc truyện. Nêu lại nội dung câu chuyện
- Thảo luận cặp đôi nêu nhận xét về bạn nhỏ trong câu chyện .
**********************************************
Mĩ thuật
( GV chuyên )
****************************************************
Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiờu:
 Biết tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của hình tam giác?
- Vẽ hình tam giác ABC và đường cao AH.
GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. HDHS hình thành quy tắc, công thức hình tam giác: 
- GV hướng dẫn HS cắt hình tam giác
- GV HDHS ghép thành hình chữ nhật
GV vẽ hình
 A E B 
 1
 2
 D H C 
- So sánh chiều dài HCN ABCD & đáy DC của tam giác ABC?
- Chiều rộng của HCN ABCD với chiều cao của tam giác ECD?
- So sánh diện tích HCN ABCD & diện tích tam giác EDC?
- Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật ABCD?
- AD = EH vậy ta có thể viết quy tắc trên như thế nào?
- Viết công thức tính diện tích tam giác.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
- Nêu công thức & quy tắc tính S tam giác
 S = a x h : 2
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao) GV lưu ý đơn vị đo diện tích.
c. Thực hành: 
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét- chốt kiến thức.
* Bài 2: 
+ Gọi HS đọc y/c 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
D. Củng cố: 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác?
- Nhận xét giờ học.
E. Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau vẽ 1 đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được 2 tam giác ghi 1, 2.
- Ghép 2 mảnh 1 & 2 vào hình tam giác còn lại để thành 1 HCN ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
- Bằng nhau.
AD = EH
- Diện tích HCN gấp 2 lần diện tích hình tam giác.
DC = AD
DC x AD = DC x EH
- Diện tích tam giác EDC là:
DC x EH : 2
- Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao cùng 1 đơn vị đo rồi chia cho 2.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HSKT nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác.
HS đọc yêu cầu
- HS làm chữa.
- S = 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
- S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
- HS khác nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm- HS chữa- HS nhận xét
a. đổi 24 cm = 2,4(m)
S = 5 x 2,4 : 2 = 6(cm2)
b. S = 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
*****************************
Địa lớ 
 Kiểm tra định kỡ cuối học kỡ I
 (tHờI GIAN: 40 PHúT)
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra một số kiến thức đã học trong học kì một .
- Làm bài thành thạo .
II. Đồ dùng :
Đề kiểm tra 
III. Các hoạt động dạy học :
GV phát đề , học sinh làm bài .
i. Phần trắc nghiệm:
 Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng theo yêu cầu:
 Câu 1: Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
 A . Nhiệt độ cao , có nhiều gió và mưa.
 B . Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
 Câu 2: Vai trò của biển đối với nước ta:
 A. Điều hoà khí hậu.
 B. Tạo ra nhiều nơi du lịch và nghỉ mát.
 C. Cung cấp tài nguyên.
 D. Tạo điều kiện phát triển giao thông biển.
 E. Tất cả các ý trên.
 Câu 3: Nước ta có:
 A . 52 dân tộc. B. 53 dân tộc. C. 54 dân tộc. D. 55 dân tộc.
Câu 4: Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung nhiều ở:
 A. Đồng bằng và ven biển . B . Vùng núi và cao nguyên.
 C. Vùng núi và trung du.
 Câu 5: Nước ta có dân số tăng:
 A. Rất nhanh. B. Nhanh . C . Trung bình . D . Chậm .
 Câu 6: Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở:
 A . Các sông ở miền núi . B . các sông ở đồng bằng . 
 C .Tất cả các sông ở nước ta .
 Câu 7: Đường quốc lộ dài nhất nước ta là :
 A . Đường số 5 . B .Đường Hồ Chí Minh. C . Đường quốc lộ 1A . 
 Câu 8: Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía:
 A. Bắc, đông và nam. B . Đông, nam và đông nam.
 C. Đông, nam và tây . D. Đông, nam và tây nam .
 II. Phần tự luận: 
 Câu1: ( 2 điềm)
 Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta mà em biết?
 Câu2: ( 3 diểm)
 - Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
 Câu 3: (3 diểm)
 - Kể tên một số cây trồng ở nước ta ? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất? 
Đỏp ỏn:
I. Phần trắc nghiệm: khoanh vào các ý sau:
 Câu1: (0,25 diểm) - ý B
 Câu2: (0,25 điểm) - E
 Câu3: (0,25 điểm) - C
 Câu4: (0,25 điểm) - A
 Câu 5: (0,25điểm) - B
 Câu 6: (0,25điểm) - A
 Câu 7: (0,25điểm) - C
 Câu 8: (0,25điểm) - D
 II . Phần tự luận:
 Câu1:(2 điểm)
 Một số loại khoáng sản ở nước ta là: than, dầu mỏ,khí tự nhiên, bô -xít,sắt, 
a-pa-tít, thiếc...
 Câu2: (3 điểm)
 Vai trò của rừng: cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt.
 Câu3: (3 điểm)
 - Một số cây trồng ở nước ta : lúa gạo , cây ăn quả, cà phê, cao su, chè,...(2điểm)
 - Loại cây được trồng nhiều nhất: cây lúa. (1 điểm)
*********************************************
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
Giáo dục: Yêu thích khoa học, có ý thức tìm tòi sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+Tranh SGK, nước đá, phễu nước, đèn cồn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức :
B. Bài cũ: 
- Đi ngủ mắc màn có thể tránh được những bệnh nào? Tại sao?
+ Để xây một ngôi nhà mái bằng cần có những vật liệu nào?
GV nhận xét và đánh giá chung.
- 2 học sinh trả lời.
- HS nhận xét.
C. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động
HĐ1: Trò chơi tiếp sức: 
+Trong các chất dưới đây chất nào ở thể rắn, chất nào ở thể khí, ở thể lỏng?
+ GV tổ chức cho HS trình bầy các chất theo từng nhóm. Mỗi nhóm nêu một chất, mỗi HS của nhóm chỉ nêu một chất ở một thể.
"Quan sát hình 1a, b,c hình nào giúp ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng, thể khí?
HĐ2:Làm việc theo nhóm: 
+ Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 4, hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
*Nêu sự biến đổi của sáp, thuỷ tinh, kim loại, nitơ khi nhiệt độ thay đổi.
KL: Khi nhiệt độ biến đổi các chất có thể đổi từ thể này sang thể khác. đó là sự biến đổi vật lý.
HĐ3: Trò chơi : Ai nhanh ai đúng: 
+ Kể tên các chất ở thể lỏng, thể khí, thể rắn.
+ GV tổ chức cho HS của mỗi tổ lên bảng ghi lại các chất ở mỗi thể. Thời gian 3 phút
D. Củng cố: 
+ Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí?
- Nhận xét giờ học. 
E. Dặn dò: chuẩn bị bài Hỗn hợp.
HS đưa ra thông tin, hiểu biết nhất định của mình sự biến đổi của nước.
(tổ1 kể các chất ở thể rắn, T2 thể lỏng, T3 thể khí, T4 nhận xét và bổ sung)- 
+HS quan sát danh sách trong biểu và trình bầy các chất ở thể nào. " tổ còn lại nhận xét và bổ sung.
- HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày đ Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ HS làm việc theo nhóm 4
+ HS trình bầy kết quả của nhóm mình về sự biến đổi của nước và các chất.
+HS các tổ lần lượt viết tên các chất có ở từng thể. (T1 thể khí,..)
*****************************************************************
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ
Chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã được học trong học kì I
II. Đồ dùng : 
- Sân tập.
- 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu:	
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
 2. Phần cơ bản:
a) - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức kĩ năng đã học trong học kì 1.
b)- Ôn đội hình đội ngũ:
- HD học sinh tập đi đều vòng phải, vòng trái
- Tổ chức cho học sinh tập theo tổ
- Tổ trình diễn đi đều, vòng phải, trái.
Giúp học sinh biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- HS tập hợp hàng dọc, chuyển đội hình hàng ngang, về vò ... **************************************
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
I. Mục tiờu:
 Viết được lỏ thư gửi người thõn đang ở xa kể lại kết quả học tập, rốn luyện của bản thõn trong học kỡ I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chớnh và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A.ổn định tổ chức :
B. Giới thiệu bài: 
Nờu yờu cầu, mục đớch của tiết học
C. Luyện tập:
- GV viết đề lờn bảng: Viết một lỏ thư gửi người thõn ở xa kể lại kết quả học tập của em.
- HS đọc đề bài
-HS đọc yờu cầu và gợi ý.
- HD phõn tớch yờu cầu đề bài: Người nhận thư
Nội dung thư
- Gọi HS đọc gợi ý
- Giỳp học sinh nhắc lại cấu tạo thụng thường của một lỏ thư, xỏc định nội dung kể chuyện trong thư...
- Yờu cầu học sinh làm bài.
- GV thu bài.
D. Củng cố
- GV nhận xột tiết học.
E.Dặn dũ:
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biờn giới.
- Cả lớp theo dừi trong SGK
- HS viết thư: cần viết chõn thực, kể đỳng những thành tớch và cố gắng của em trong học kỡ một vừa qua.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lỏ thư mỡnh đó viết.
- Lớp nhận xột, bỡnh chọn người viết hay.
************************************
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
I. Mục tiờu:
- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Đọc bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi ở BT2.
II. Chuẩn bị :
- Phụ tụ bài tập cho HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
A.ổn định tổ chức :
B. Bài mới :
1:Giới thiệu bài : 
 Nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lũng: 
( Thực hiện tương tự cỏc tiết trước)
- Những HS chưa đựợc kiểm tra và những HS chưa đạt yờu cầu của cỏc tiết trước.
3. Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc bài thơ: Chiều biờn cương.
- HS đọc yờu cầu + bài thơ Chiều biờn giới.
- Hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi.
- Chốt lại những ý đỳng
- HS trả lời :
a,Từ trong bài đồng nghĩa với biờn cương là biờn giới.
b,Trong khổ thơ 1,từ đầu với từ ngọn được dựng với nghĩa chuyển.
c, Những đại từ xưng hụ được dựng trong bài thơ : em và ta.
d,Miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra,VD: lỳa lẫn trong mõy, nhấp nhụ uốn lượn như làn súng trờn những thửa ruộng bậc thang.
 C. Củng cố
- GV nhận xột tiết học. 
D.Dặn dũ:
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở cõu văn miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra.
- Xem lại bài để chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra học kỡ.
***************************************
Thứ sỏu, ngày 31 thỏng 12 năm 2010
Toỏn
 Hỡnh thang
I. Mục tiờu:
	- Cú biểu tượng về hỡnh thang.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hỡnh thang, phõn biệt được hỡnh thang và một số hỡnh đó học.
	 - Nhận biết hỡnh thang vuụng
II. Chuẩn bị :
- Sử dụng bộ dựng toỏn 5
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.ổn định tổ chức :
B.Bài cũ : 
C.Bài mới : 
a:Giới thiệu bài: 
b: Hỡnh thành biểu tượng về hỡnh thang : 
GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ "cỏi thang" trong sỏch giỏo khoa, nhận ra những hỡnh ảnh của hỡnh thang. 
 - HS quan sỏt hỡnh thang ABCD 
 A B
 D C
c: Nhận biết một số đặc điểm của hỡnh thang
- GV yờu cầu HS quan sỏt mụ hỡnh lắp ghộp và hỡnh vẽ hỡnh thang và đặt cỏc cõu hỏi gợi ý để HS tự phỏt hiện cỏc đặc điểm của hỡnh thang. Cú thể gợi ý để HS nhận ra hỡnh ABCD vẽ ở trờn:
HS tự phỏt hiện cỏc đặc điểm của hỡnh thang.
+ Cú mấy cạnh? 
- 4 cạnh
+ Cú hai cạnh nào song song với nhau? 
- AB và DC
- Yờu cầu HS nờu nhận xột
- Hỡnh thang cú hai cạnh đỏy song song với nhau.
- GV kết luận: Hỡnh thang cú một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đỏy (đỏy lớn DC, đỏy bộ AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bờn (BC và AD).
GV giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH và chiều cao của hỡnh thang.
HS quan sỏt hỡnh thang
- GV gọi một vài HS nhận xột về đường cao AH, và hai đỏy.
- GV kết luận về đặc điểm của hỡnh thang.
- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
Vài HS lờn bảng chỉ vào hỡnh thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
d: Thực hành : 
Bài 1: HD quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK, chọn hỡnh nào là hỡnh thang.
- HS lựa chọn và giải thớch lớ do
GV yờu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chộo. GV chữa và kết luận.
HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chộo.
Bài 2: Nờu đặc điểm của hỡnh thang.
- HS nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
Bài 4:
- GV giới thiệu về hỡnh thang vuụng:
+ HD học sinh quan sỏt và nờu đặc điểm hỡnh thang vuụng.
 A B
 D C
- HD bài tập mở rộng 
Bài 3 :
- YC thảo luận nhúm bàn , làm bài tập . 
- GV nhận xột .
HS nhận xột về đặc điểm của hỡnh thang vuụng.
- HS thảo luận và làm bài 
- Chữa bài trờn bảng .
D. Củng cố
- Nờu đặc điểm của hỡnh thang
E.Dặn dũ : 
Về làm bài tập trong bài tập toỏn . 
- Nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
*************************************************
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I (tiết 7, 8)
I. Mục tiờu:
1. Kiểm tra đọc hiểu.
2. Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI :
 - Nghe – viết đỳng bài CT (tốc dộ viết khoảng 95 chữ/15 phỳt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ ( văn xuụi)
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yờu cầu của đề bài.
II. Đề bài:
Phần I: Đọc thầm bài văn sỏch TV/ trang và hoàn thành bài tập
1. Chọn tờn đặt cho bài văn:
A. Làng tụi
B. Những cỏnh buồm.
C. Quờ hương
2. Suốt 4 mựa sụng cú đặc điểm gỡ?
A. Nước sụng đầy ắp.
B. Những con lũ dõng đầy.
C. Dũng sụng đỏ lựng phự sa.
3. Màu sắc của những cỏnh buồm được tỏc giả so sỏnh với gỡ?
A. Màu nắng của những ngày đẹp trời.
B. Màu ỏo của những người lao động vất vả trờn cỏnh đồng.
C. Màu ỏo của những người thõn trong gia đỡnh.
4. Cỏch so sỏnh trờn cú gỡ hay?
A. Miờu tả được chớnh xỏc màu sắc rực rỡ của những cỏnh buồm.
B. Cho thấy cỏnh buồm cũng vất vả như những người dõn lao động.
C. Thể hiện được tỡnh yờu của tỏc giả đối với những cỏnh buồm trờn sụng quờ hương.
5. Tỡm cõu văn tả đỳng cỏnh buồm căng giú.
A. Những cỏnh buồm đi như rong chơi.
B. Lỏ buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
C. Những cỏnh buồm xuụi ngược trờn dũng sụng phẳng lặng.
6. Vỡ sao tỏc giả núi cỏnh buồm chung thủy với con người?
A. Vỡ những cỏnh buồm đẩy thuyền lờn ngược về xuụi, giỳp đỡ con người.
B. Vỡ những cỏnh buồm gắn bú với con người từ bao đời nay.
C. Vỡ những cỏnh buồm quanh năm, suốt thỏng cần cự, chăm chỉ như con người.
7. Trong bài cú mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
A. Một từ:...
B. Hai từ: ...,...
C. Ba từ: ...,...,...
8. Từ bờ tre làng tụi, tụi vẫn gặp những cỏnh buồm đi ngược về xuụi. 
Cú mấy cặp từ trỏi nghĩa?
A. Một cặp từ
B. Hai cặp từ
C. Ba cặp từ
9. Từ trong trong nắng đẹp trời trong và phấp phới bay trong giú cú quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đú là một từ nhiều nghĩa.
B. Đú là hai từ đồng õm.
C. Đú là hai từ đồng nghĩa.
10. Cũn lỏ buồm thỡ cứ căng phồng lờn như ngực người khổng lồ.
 Cú mấy quan hệ từ?
Một quan hệ từ
Hai quan hệ từ.
 Ba quan hệ từ.
Phần II: Kiểm tra viết:
Viết chớnh tả: Bài Chợ Ta- sken
Tập làm văn:
 Hóy tả một người mà em yờu quý nhất.
****************************************************	
Đạo đức
Thực hành cuối kỡ I
I. Mục tiờu: 
- ễn tập cỏc bài đạo đức đó học trong học kỡ I 
 - HS cú những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong mỗi tỡnh huống.
II. Chuẩn bị :
- Bảng nhúm 
III. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn 
Hoạt đụ̣ng của học sinh 
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra :Nờu ghi nhớ bài hợp tỏc với những người xung quanh.
C. Bài mới :
Hoạt động 1: 
- Yờu cầu học sinh nờu tờn những bài đạo đức đó học trong học kỡ I
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập:
+ Nờu những điểm bạn đó cố gắng phấn đấu để xứng đỏng là học sinh lớp 5.
+ Bạn đó đạt mục tiờu phấn đấu ra sao?
+ Nờu những biểu hiện là người sống cú trỏch nhiệm.
+ Để đạt được những mục tiờu đề ra bạn đó gặp những khú khăn gỡ?
+ Cũn mục tiờu nào chưa đạt được? Nguyờn nhõn?
+ Kể những việc làm thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
+ Làm thế nào để cú tỡnh bạn luụn trong sỏng?
+ Nờu những việc làm thể hiện lũng kớnh trọng người già, yờu thương em nhỏ, tụn trọng phụ nữ.
+ Nờu tỏc dụng của việc hợp tỏc với những người xung quanh. 
- GV tổ chức cho HS trỡnh bày trước lớp.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Xử lớ tỡnh huống 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận để xử lớ một số tỡnh huống giỏo viờn đưa ra.
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
D. Củng cố 
Nhận xột giờ học 	
E.Dặn dũ:	
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS nờu .
- HS nờu
- HS làm việc nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung.
- HS làm bài theo nhúm
- Nờu cỏch giải quyết, xử lớ tỡnh huống.
*******************************************************************************
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ
Chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã được học trong học kì I
II. Đồ dùng : 
- Sân tập.
- 1 còi , kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Đi đều quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
 2. Phần cơ bản:
a)- Ôn đội hình đội ngũ:
- HD học sinh tập đi đều vòng phải, vòng trái
- Tổ chức cho học sinh tập theo tổ
- Tổ trình diễn đi đều, vòng phải, trái.
Giúp học sinh biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
c) Sơ kết học kì I:
- Giáo viên nhận xét chung về tinh thần, kết quả học tập của học sinh trong học kì I. Tuyên dương những học sinh có thành tích cao trong học tập.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- HS tập hợp hàng dọc, chuyển đội hình hàng ngang, về vòng tròn
- Khởi động
- Tập một số động tác bài thể dục.
- HS đi đều vòng phải, vòng trái theo đội hình cả lớp, đội hình tổ
- Thi đua giữa các tổ.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- Tập một số động tác thả lỏng.
*********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc