Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 - Trường TH Lê Đại Hành

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 - Trường TH Lê Đại Hành

. Yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, loát toàn bài:

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma,

Na- ga- da.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

III. Các hoạt động dạy - học chủ

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 - Trường TH Lê Đại Hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 7 
 Bài dạy: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Yêu cầu: 
Đọc trôi chảy, loát toàn bài:
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, 
Na- ga- da. 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. 
Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 Hs. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Đọc trôi chảy, loát toàn bài. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV cho HS quan sát tranh Xa- da- cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
Tiến hành:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
-HS thi đọc. 
	MÔN: KHOA HỌC Tiết: 7 Ngày dạy: 
Bài dạy: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
- Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
17’3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. . 
KL: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
Mục tiêu: 
 Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành. 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc thông tin SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày.
– HS làm việc theo nhóm tổ. 
Dại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS trả lời.
 MÔN: TOÁN Tiết: 16 Ngày dạy: 
Bài dạy: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. 
Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. . 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/19:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- GV sửa bài. 
Bài 2/19:
- GV yêu cầu HS giải theo hai cách. 
Bài 3/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Em nào làm bài sai về nhà sửa bài lại cho đúng. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làmbài trên bảng. 
- HS làm bài vào nháp. 
IV. Rút kinh nghiệm
Đạo Đức: Tiết 2: Bài 2: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH 
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu cĩ kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm.
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. 
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhĩm xử lý tình huống trong bài tập 3, SGK.
- HS làm việc theo nhĩm 
Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân. 
Mục tiêu: giúp HS cĩ thể tự liên hệ, kể 1 việc làm của mình và tự rút ra bài học.
- HS cả lớp trao đổi theo cặp.
- 3 HS trả lời.
2. Củng cố –dặn dị:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: TOÁN Tiết: 17 Ngày dạy: 
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
32
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động:
Bài 1/19:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 2/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS giải bằng hai cách. 
Bài 3,4/20:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tìm hiểu đề. 
- HS làm bài vào vở.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 4: Bµi 4:VÏ theo mÉu	Khèi hép vµ khèi cÇu
I - Mơc ®Ých yªu cÇu :
1- KiÕn thøc: - HS nhËn biÕt ®­ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm khèi hép vµ k.cÇu.
2- KÜ n¨ng: - HS cã kÜ n¨ng vÏ theo mÉu, vÏ ®Ëm nh¹t.
3- Th¸i ®é: - HS biÕt quan t©m t×m hiĨu khèi hép vµ khèi cÇu.
II - §å dïng d¹y häc :
1- Gi¸o viªn: 
- Khèi hép vµ khèi cÇu, bµi vÏ cđa HS.
2- Häc sinh: 
- Vë TËp vÏ 5, bĩt ch×, giÊy vÏ.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1-KiĨm tra bµi cị :
 -GV kiĨm tra chuÈn bÞ ®å dïng cđa HS.
2-Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi : ( 1 phĩt)
 - GV giíi thiƯu vỊ ®å vËt cã d¹ng khèi hép vµ khèi cÇu.
Ho¹t ®éng cđa thÇy 
T.G
Ho¹t ®éng cđa trß 
*H§ 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt:
1-2'
-Cho HS QS h×nh khèi hép vµ khèi cÇu
- HS quan s¸t.
*H§ 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ :
3-5'
- Cho HS nªu c¸c b­íc vÏ theo mÉu .
- HS nªu.
*B­íc1:VÏ khung h×nh chung.
- Khèi hép vµ khèi cÇu vÏ trong khung h×nh g× ?
*B­íc 2: ø¬c l­ỵng c¸c phÇn:
- CN, h×nh vu«ng.
*B­íc 3: VÏ ph¸c .
- VÏ ph¸c b»ng nÐt g× ?
*B­íc 4:Sưa cho hoµn chØnh:
 ChØnh sưa ntn ?
*B­íc 5: VÏ ®Ëm nh¹t.
- VÏ ®Ëm nh¹t cÇn chĩ ý g× ?
- NÐt th¼ng .
- Gièng víi vËt mÉu.
- ChiỊu ¸nh s¸ng.
*H§ 3: Thùc hµnh :
18-20'
- GV cho HS vÏ theo mÉu.
- GVgỵi ý cho HS vÏ cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng.
*H§ 4: Cđng cè .
2'
- HS nghe nhËn xÐt bµi.
- HS tr¶ lêi.
- Treo bµi vÏ c¶ líp. GV nhËn xÐt bµi vÏ cđa HS vµ ®¸nh gi¸.
- KhèicÇu, khèi hép dïng ®Ĩ lµm g× ?
*H§ 5:DỈn dß:Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi 5.
GIÁO ÁN THỂ DỤC TUẦN : 4 TIẾT CHƯƠNG TRÌNH : 7
 B. Mục tiêu: 
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ 
- Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
 C. Phương pháp giảng dạy : 
 - Giảng giải, làm mẫu, tập luyện đồng loạt.
- Tập luyện lần lượt,chia nhóm . Thi đua.
D. Dụng cụ : Còi - Kẻ sân chơi trò chơi
PHẦN NỘI DUNG
ĐLVĐ
YÊU CẦU KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU :
Nhận lớp 
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Phổ biến bài mới
4. Khởi động
II. CƠ BẢN : 
 1.Đội hình đội ngũ 
2. Trò chơi vận động : "
III. KẾT THÚC :
2. Nhận xét
 . Xuống lớp
6- 10'
1’
1 - 2’
2’
2 - 3’
18- 22'
10- 12’
4 - 6’
2 - 3’
1 – 2’
1’
- Lớp trưởng tập trung báo cáo, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. 
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. 
- Cho cả lớp chơi thử..
- GV hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học 
- Về nhà ôn lại các động tác đã học.
- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
- Tập trung 4 hàng ngang
- Đội hình vòng tròn.
- Đội hình vòng tròn.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết: 4 Ngày dạy: . . . / . . . /20
Bài dạy: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 
	2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
15
15’
2’
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.  ...  dung:
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. . 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 2/21:
Bài 3,4/21:
- Tiến hành tương tự như bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về sửa lại những bài tập làm sai.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tóm tắt đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt sau đó giải theo hướng dẫn của GV. 
MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 4 Ngày dạy: 
Bài dạy: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. 
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10
13’
2’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. 
Mục tiêu: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. 
KL:GV chốt lại câu trả lời đúng. 
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xãù hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân. 
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo). 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/11. 
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét bài. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm6. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS pát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
 MÔN: KHOA HỌC Tiết: 8 Ngày dạy: 
Bài dạy: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
 - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
8’
7’
8’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Động não. 
Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. 
Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. 
KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19. 
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. 
Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 4: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả”
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. 
KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu ý kiến. 
- Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS đọc trang 19. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nữ trả lời. 
- HS nam trả lời. 
Tuần: 4 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:7 Ngày dạy
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môi trường. 
2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả môi trường. 
Tiến hành: 
Bài 1/43:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV và HS nhận xét. Bổ sung ý để thành một dàn bài hoàn chỉnh. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Tiến hành: 
Bài 2/43:. 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tập làm văn tả cảnh đã học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 3 HS làm bài trên phiếu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe và viết đoạn văn vào vở. 
Tuần: 4 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: 8 Ngày dạy: 
Bài dạy: (Kiểm tra viết)TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
3’
33’
1’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề. 
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. 
Hoạt động 2: HS làm bài. 
Mục tiêu: 
 HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 
Tiến hành: 
- HS làm bài. 
- GV thu bài vào cuối giờ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào giấy kiểm tra. 
	Tuần:4 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 4 Ngày dạy: 
Bài dạy: SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. 
- Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. 
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống của sản xuất. 
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
2. Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10’
12
8’
3’
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: 
 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
KL: GV chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. 
Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. 
Tiến hành: 
- GV phát phiếu như SGV/86. Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại các ý đúng. 
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. . 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/76. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc với SGK. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- Đọc và quan sát hình trong SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS kể về vai trò của sông ngòi và làm việc với bản đồ. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
 MÔN:KĨ THUẬT Tiết : Ngày dạy: 
Bài 5 : THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
1’
25’
7’
3’
Hoạt động của thầy
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 3: HS thực hành. 
MT: HS thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 
MT: HS trưng bày được sản phẩm . 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau.
Hoạt động của trò
- HS nhắc lại đề. . 
- HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm. 
- 4 nhóm trưng bày. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS đọc ghi nhớ
Tuần: 4 MÔN: TOÁN Tiết: 20 Ngày dạy: 
Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
16’
17’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Tiến hành: 
Bài 1/22:
- GV nhận xét và ghi điểm, sửa bài. 
Bài 2/22:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Nhắc HS chú ý công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Mục tiêu: 
 Ôn tập về dạng toán bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. 
Tiến hành: 
Bài 3/22:
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 4/22:
- GV có thể tiến hành tương tự như bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập, sửa bài sai vào vở. 
- HS nhắc lại đề
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
- HS nêu 2 cách giải. 
- HS làm việc theo nhóm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 4(4).doc