Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 7

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 7

Tập đọc

Những người bạn tốt

I.MỤC TIÊU:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

 - Đọc đúng các từ: A-ri-xôn, nổi lòng tham, boong tàu.

 -Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 ) .

 - GDHS lòng yêu thiên nhiên, loài vật.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 
 Tập đọc
Những người bạn tốt
I.Mục tiêu :
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
 - Đọc đúng các từ: A-ri-xôn, nổi lòng tham, boong tàu....
 -Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2 , 3 ) .
 - GDHS lòng yêu thiên nhiên, loài vật.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc từng đoạn truyện.
- Yêu cầu HS nêu những từ khó đọc trong bài. GV ghi nhanh lên bảng.
- Cho HS đọc cá nhân 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH:
+ Chuyện gì đã xảy ra với người nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn?
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri- ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu,đáng quý ở điểm nào?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với A-ri-ôn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3,4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLCH:
+ Những đồng tiền khắc hình con các heo cõng người trên lưng có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi đại diện 2 nhóm nêu ý kiến.
- GV chốt ý đúng.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng nội dung chính
* Luyện đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc toàn bài
- Yêu cầu HS tìm cách đọc phù hợp cho từng đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS phát hiện chỗ ngắt giọng biểu cảm và các từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu luyện đọc trong nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
4. Củng cố 
+ Ngoài câu chuyện trên em còn biết những câu chuyện thú vị nào về loài cá heo?
- GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và đọc trước bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- 3 HS nối nhau đọc bài và trả lời câu . HS khác n/x
1 HS đọc
4 đoạn
4 HS đọc nối tiếp
HS nêu từ khó đọc: A-ri-xôn, nổi lòng tham, boong tàu....
HS đọc cá nhân 
4 HS đọc nối tiếp
1 HS đọc
HS luyện đọc nối tiếp lần 3
Đọc thầm đoạn 1,2
2 HS trả lời
+ Vì không muốn chết trong tay bọn thủy thủ.
+ Cá heo là loài vật thông minh, tình nghĩa....
2 HS trả lời
Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu quý của con người đối với loài cá heo thông minh, tình nghĩa.
HS nêu nội dung. HS khác bổ sung.
4 HS đọc
1 HS nêu. HS khác bổ sung.
Lắng nghe
HS luyện đọc diễn cảm theo sự hướng dẫn của GV.
HS luyện đọc trong nhóm 
2 Nhóm thi đọc
**************************
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Củng cố về:
- Quan hệ giữa: 1 và ; và ; và.Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với PS.
- Có kĩ năng giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
- Rèn luyện cẩn thận chăm học.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng học nhóm.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1: Y/c HS đọc đề.
Hỏi: ? 1 gấp bao nhiêu lần 1/10?
? 1/10 gấp bao nhiêu lần 1/100?
? 1/100 gấp bao nhiêu lần 1/1000?
GVnhận, chốt lời giải bài đúng. 
+ Bài 2:Tìm X
-Y/C học sinh làm bài tập vào vở . 
* Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề , tóm tắt , làm bài tập 
GV nhận xét.
GV chốt: Cách giải bài toán.
-HD bài tập mở rộng 
Bài 4 :
YC học sinh đọc bài 
Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
4. Củng cố 
- Ta ôn tập những kiến thức gì?
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét, dặn dò giờ sau.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS đọc thầm.
- So sánh.
- HS trả lời miệng. Nhận xét, chữa bài .
- HS khác nhận xét. 
- 2 HS nên bảng chữa bài.
X + 
X = 
X = 
................
- HS khác nhận xét. 
- 1 HS đọc đề bài.HS làm bài tập vào vở .
-1HS làm bảng lớp.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được số phần bể nước là :
( bể )
Đáp số : bể nước
- HS khác nhận xét. 
- 1 HS đọc đề bài nêu cách làm 
- Tính tiền giá 1 m vải 
- Tính tiền giá 1 m vải sau khi giảm 2000 đồng .
- Tính số m vải mua được .
*********************************
 Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu:
Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ .
Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản .
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi ,đồng bằng ,sông lớn ,các đảo quần đảo của nước ta trên bản đồ . 
Giáo dục ý thức phải bảo vệ rừng, đất và khai thác rừng, đất và các tài nguyên một cách hợp lý.
 II. Đồ dùng dạy học:
+Hình trong SGK. Bản đồ địa lý Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Bài cũ: 
- Nước ta có những loại rừng chính chính nào? Được phân bố ở đâu?
- Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng?
- 2 học sinh trả lời.
- HS nhận xét.
C. Bài mới: 
1. HĐ1: Thảo luận nhóm .
 * Cách tiến hành: Hs làm việc theo nhóm.
+Mỗi nhóm 1 lược đồ, tô màu vị trí đất liền của nước ta. Điền tên các nước giáp với Việt Nam . Tô màu phân bố các loại đất.
*GV nhận xét bổ sung và đánh giá chung.
2. HĐ2: Chỉ lược đồ
* Cách tiến hành: Hs làm việc theo nhóm.
- Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các dãy núi, sông hồng, sông Thái Bình,... đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
3. HĐ3: Thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành: Hs làm việc theo nhóm.
+ Một số đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng nước ta.
+Tổ chức cho học sinh HĐ nhóm.
+Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu hoạt động của nhóm những đặc điểm chung.
-GV nhận xét và bổ sung.
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày và bổ sung.
- 1HS chỉ trên bản đồ giải thích phần tô màu của nhóm.
- 1HS đại diện cho nhóm lên trình bày .
- Chỉ và xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện ghi và trình bầy kết quả của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
D. Củng cố, 
- Gv gọi hs lên chỉ lược đồ vị trí địa lí, sông, núi, đồng bằng chính.
E. dặn dò:
- Nhắc xem trước bài dân số nước ta .
+ 2 HS xác định trên bản đồ tự nhiên.
***********************************
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết .
II- Đồ dùng dạy học: 
- Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức .
2.Bài cũ: 
- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét?
- Cách phòng bệnh sốt rét?
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
*HĐ1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
- Y/c HS đọc mục thông tin trong SGK trang 28.
 - GV chốt đáp án đúng.
- 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b.
- Theo em bệnh này có nguy hiểm không? Vì sao?
- GV kết luận - ghi bảng.
- Tác nhân: Do vi rút gây ra.
- Đường lây truyền: Qua muỗi vằn.
- Bệnh rất nguy hiểm chưa có thuốc chữa.
*HĐ2: Quan sát và thảo luận.
- Nói nội dung từng hình?
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình?
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường dùng cách gì để diệt muỗi và bọ gậy .
GV nhận xét chốt ý đúng: Cách phòng bệnh.
+Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, tránh bị muỗi đốt.
4. Củng cố, 
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- GV nhận xét giờ học. 
5 . dặn dò:
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời 
- HS đọc y/c thông tin và làm bài tập.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Rất nguy hiểm, vì có diễn biến ngắn, chưa có thuốc chữa.
- HS đọc y/c trong SGK tr. 29
- Quan sát tranh.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung
- Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên không để nước tù đọng.
-HS nêu 
****************************************
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc , hàng ngang , dóng thẳng hàng ( ngang , dọc )
- Thực hiện đúng cách điểm số , dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải ,trái 
- Biết cách đổi chân khi đi sai nhịp .
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ trao tín gậy ”
- Yêu thích luyện tập TDTT, rèn luyện sức khoẻ.
II. Đồ dùng : 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100-200m rồi đi thường thành 4 hàng ngang.
* Trò chơi : Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập , có nhận xét, sửa động tác sai.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi trò chơi “ trao tín gậy ”
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Chia tổ tập luyện
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Các tổ thi đua chơi.
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4..) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
**************************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Khái niệm số thập phân
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về STP.
Kĩ năng: Biết đọc, viết số thập phân đơn giản.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khoa học, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
i.ổn định tổ chức :
ii.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm bài tập 1.
iii.Bài mới :
1.Giới thiệu chương hai: Số thập phân, các phép tính với số thập phân.
- 3 HS nêu 
- Hs nghe.
2. Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu số thập phân. 
	 ... hõn số thập phõn thành hỗn số rồi thành số thập phõn.
-Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phõn thành số đo viết dưới dạng số tự nhiờn với đơn vị đo thớch hợp.
B. Đồ dựng :
Bảng nhúm 
C.Cỏc hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức :
II.Bài cũ : Gọi 2 em đọc kết quả bài 3 cũn lại.
 GV nhận xột.
-c)55,555 d)2002,08; e)0,001
III.Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phõn số ( thập phõn) cú số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.Chẳng hạn, để chuyển thành hỗn số, GV cú thể hướng dẫn HS làm theo hai bước :
*Cho HS thực hành chuyển cỏc phõn số thập phõn trong bài 1 thành hỗn số (theo mẫu bờn).
b)Khi đó cú cỏc hỗn số, nờn cho HS nhớ lại cỏch viết cỏc hỗn số thành số thập phõn (như bài đó học) để chuyển cỏc hỗn số mới tỡm được thành số thập phõn.Chẳng hạn:
Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển cỏc phõn số thập phõn(theo mẫu của bài 1). 
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS chuyển từ 2,1m thành 21dm (như trong SGK) rồi cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
IV.Củng cố 
-Muốn chuyển một phõn số thập phõn thành một hỗn số ta làm thế nào? 
V.Dặn dũ:
-Về sửa lại những bài làm cũn sai.
 162 10 *Lấy tử số chia cho mẫu số.
 62 16 *Thương tỡm được là phần 
 2 nguyờn (của hốn số); viết phần 
 nguyờn kốm theo một phõn số 
 cú tử số là số dư, mẫu số là số chia
.
Chỳ ý:Khi trỡnh bày bài làm, HS chỉ viết theo mẫu, khụng trỡnh bày cỏch làm như trong SGK.
=16,2; =73,4; =56,08;
=6,05.
*HS chỉ viết kết quả cuối cựng, cũn bước trung gian(chuyển từ phõn số thành hỗn số) thỡ làm ở vở nhỏp. Chẳng hạn:
=4,5; =83,4; =19,54...
Chỳ ý:HS chưa học chia số tự nhiờn cho số tự nhiờn để cú thương là số thập phõn nờn phải làm theo cỏc bước của bài 1.
5,27m=527cm; 8,3m=830cm; 3,15m=315cm
. -HS trả lời.
***********************************
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục TIÊU :
 	- Xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong 
 câu.
- Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, miệng, cổ.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới : 
a Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài, HD HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ “ chạy” mang nghĩa đó.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b.
Bài 2: 
GV: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Các em cùng làm bài 2.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2.
+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
+ Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
- GV chốt: Từ “ Chạy” là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ “ chạy” trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS dùng bút chì gạch một gạch dưới nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới nghĩa chuyển.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
+ Nghĩa gốc của từ “ăn” là gì?
- GV chốt ý: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi dùng từ và diễn đạt cho HS.
4. Củng cố 
+ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
5.dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc to
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại. Lưu ý HSYK
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh.
+ Hoạt động của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì gạch vào SGK.
- 3 HS nối nhau nêu KQ bài làm của mình.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- 1 HS đọc
- 4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp tự viết câu mình đặt vào vở.
- 5-7 HS dưới lớp đựăt câu mình đặt.
.
**********************************
ĐẠO ĐỨC
	 NHỚ ƠN TỔ TIấN
 I. MỤC TIấU:
-biết được :Con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn .
-Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn .
 -Thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ bằng những việc làm cụ thể phự hợp với khả năng.
Biết ơn tổ tiờn, tự hào về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HOC:
- Cỏc tranh ảnh, bài bỏo núi về ngày giỗ Tổ cỏc vua Hựng
- Cỏc cõu ca dao, tục ngữ về nhớ ơn tổ tiờn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Y/c 1 học sinh nờu một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
 b.Hoạt động 1: Tỡm hiểu truyện “Thăm mộ”
- 2 HS nêu .
- GV cho HS đọc truyện Thăm mộ. 
- Cả lớp thảo luận theo 3 cõu hỏi trong SGK
- GV cho HS thảo luận theo nhúm 4 cỏc cõu hỏi SGK
- Cho HS trỡnh bày
- GV kết luận: Ai cũng cú tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ; mỗi người đều phải biết ơn tổ tiờn, biết thể hiện điều đú bằng những việc làm cụ thể.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ 2 -3 em
- HS đọc truyện Thăm mộ. 
- Lớp thảo luận nhúm 4
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày cỏc cõu hỏi
- HS cỏc nhúm khỏc nhận xột
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
c.Hoạt động 2: Làm Bài tập 1 SGK
- GV cho HS làm Bài tập cỏ nhõn 
- GV mời 1 - 2 HS trỡnh bày ý kiến về từng việc làm và giải thớch lý do.
- GV kết luận: Chỳng ta cần thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn bằng những việc làm thiết thực, cụ thể phự hợp với khả năng như cỏc viờc (a), (c), (d), (đ)
- HS làm bài.
- HS trỡnh bày
- HS khỏc nhận xột bổ sung
- Cả lớp nhận xột bổ sung
Hoạt động 3: Tự liờn hệ
- GV yờu cầu HS kể những việc đó làm để thể hiện lũng biết ơn và những việc chưa làm.
- GV mời HS trỡnh bày trước lớp
- GV nhận xột khen những HS đó biết thể hiện lũng biết ơn
- HS hoạt động nhúm đụi
- HS trỡnh bày
- HS lắng nghe
4. Củng cố :
YC học sinh đọc ghi nhớ .
5. Dặn dũ :
- HS đọc 
- GV yờu cầu HS:
+ Học thuộc phần ghi nhớ, sưu tầm tranh về ngày giỗ Tổ Hựng Vương
+ Tỡm đọc truyện Bỏnh chưng bỏnhdày 
- HS theo dõi .
****************************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 1.Mục tiờu :	
 - Dựa trờn kết quả quan sỏt một cảnh sụng nước và dàn ý đó lập HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn trong đú thể hiện rừ đối tượngmiờu tả, trỡnh tự miờu tả , nột nổi bật của cảnh , cảm xỳc người tả 
2.Đồ dựng dạy học 
- Một số bài văn , đoạn văn , cõu văn hay tả cảnh sụng nước 
 -Dàn ý bài văn tả cảnh sụng nước của từng HS 
3.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra : 2 HS 
GV : em hóy đọc cõu mở đoạn em đó làm và đoạn văn em chọn để đặt cõu mở đoạn 
- GV nhận xột 
- 2 HS lần lượt lờn đọc bài 
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Trong tiết TLV hụm nay, cỏc em cú nhiệm vụ chuyển một phần của dàn ý đó làm trong tiết TLV trước thành một đoạn văn hoàn chỉnh về tả cảnh sụng nước. Khi viết cỏc em chỳ ý viết cõu mở đoạn cho hay, bao được ý của cả đoạn văn 
b.Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài :
Cho HS đọc đề bài 
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng đó ghi trờn bảng lớp 
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đó lập trong tuần trước, hóy viết một đoạn văn miờu tả cảnh sụng nước 
GV: Để viết một đoạn văn hay, cỏc em cần chỳ ý mấy điểm sau đõy: 
- Chọn phần nào trong dàn ý
-Xỏc định đối tượng miờu tả trong đoạn văn 
Em sẽ miờu tả theo trỡnh tự nào? 
Viết ra giấy nhỏp những chi tiết thỳ vị, nổi bật em sẽ trỡnh bày trong đoạn 
 Xỏc định nội dung cõu mở đoạn và cõu kết đoạn 
b. Cho HS viết đoạn văn : 
- Cho HS trỡnh bày bài làm 
GV nhận xột + khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cỏch viết 
Phần thõn bài cú thể gồm nhiều đoạn , mỗi đoạn tả một đặc điiểm hoặc một bộ phận của cảnh
Trong mỗi đoạn thường cú một cõu văn nờu ý bao trựm toàn đoạn 
Cỏc cõu trong đoạn cựng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xỳc của người viết 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cỏ nhõn 
- Mỗi em viết một đoạn văn vào vở nhỏp 
- Nhiều HS đọc đoạn văn 
- Lớp nhận xột 
4.Củng cố 
- GV nhận xột tiết học 
5.Dặn dũ :
- Yờu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh vào vở 
-Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo 
- Học sinh theo dừi
**************************************
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi : Trao tín gậy.
I. Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi Trao tín gậy .
- Yêu cầu tập hợp hàng nhanh và các thao tác kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ thành thạo. Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
- Yêu thích luyện tập TDTT, rèn luyện sức khoẻ.
II. Đồ dùng :
- Sân tập.
- 1 còi , 4 tín gậy, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
* KTBC : Kiểm tra tổ 1.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và qui định chơi trò chơi trao tín gậy 
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Khởi động: * Xoay các khớp.
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS tập cả lớp .
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để CB kiểm tra.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc