I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (a,c)
II. Đồ dùng dạy học:
III . Các hoạt động dạy học:
TUẦN 9 Ngày soạn 29/10/2011 Ngày dạy 31/10/2011 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ (Nhận xét hoạt động tuần 8 và phương hướng tuần 9) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (a,c) II. Đồ dùng dạy học: III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu BT HS nêu cách đổi GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 = 35,23 m 51dm 3cm = 51dm = 51,3 dm 14m 7cm = 14 = 14,07 m Giáo viên nhận xét - Học sinh chữa bài Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT - GV nêu bài mẫu : GV theo dõi HS làm bài Nhận xét bài làm HS Bài 3 : Nhận xét chữa bài. Bài 4: (a,c). - Học sinh theo dõi - HS làm bài trong bảng nhóm và vở 506 cm = 500 cm + 6 cm = 5m 6cm = 5 = 5,06m 34 dm = 3m + 4dm = 3m 4dm = 3m = 3,4 m - HS đọc yêu cầu BT Yêu cầu HS làm bài và chữa bài trước lớp. 3km 245m = 3,245 km 5km 34m = 5,034km 307m = 0,307km 1HS đọc yêu cầu của BT 1 HS lên bảng làm . Lớp làm vào vở. a. 12,44m = 12m 44cm c. 3,45km = 3450m 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” Tiết 3: Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc. Đọc và chuẩn bị bài trước . III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài: Trước cổng trời 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. Yêu cầu 1 học sinh đọc bài Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Sửa lỗi đọc cho học sinh. Gv ghi nhanh các từ khó lên bảng GV Hdẫn đọc từ khó. Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Đọc bài trong nhóm Nhận xét đánh giá: Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? c.Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng điệu Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc . GV treo bảng phụ : Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh trả lời. Học sinh đọc bài Tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 1). HS nêu cách chia đoạn . +Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. HS luyện đọc từ khó Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 2) Học sinh đọc thầm phần chú giải. Học sinh đọc bài trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm HS theo dõi. Hoạt động nhóm, cả lớp. Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. Người lao động là quý nhất. 3 HS nối tiếp đọc bài. Lớp nhận xét nêu cách đọc Học sinh thảo luận cách đọc đúng đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diện từng nhóm đọc. Tiết 4: Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được ý nghĩa của tình bạn *(KNS) - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? c.Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. GV đọc truyện “Đôi bạn” Nhóm 1: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Nhóm 2: Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? Nhóm 3: Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? d. Hoạt động 3: Làm bài tập 2. GV Nêu yêu cầu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. Bài tập 3 Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. ® GV ghi bảng. 3. Củng cố - dặn dò: Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn. Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) Nhận xét tiết học Học sinh đọc Học sinh nêu - HS hát - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. HS nghe và thảo luận nhóm Đại diện trả lời. - Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. Học sinh trả lời. -Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) Lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. (Chiều đồng chí Trang dạy) Ngày soạn 30/10/2011 Ngày dạy 1/11/2011 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Sáng (Đồng chí Trang dạy) Chiều, Tiết 1: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 2: Tiếng Anh (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Địa lý CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS khá, giỏi: nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. Bản đồ phân bố dân cư VN. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Các dân tộc - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? c. Mật độ dân số - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết Mật độ DS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® Kết luận : Nước ta có Mật độ DS cao. d. Phân bố dân cư. - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. ® GV Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. Học sinh trả lời. Bổ sung. 54. - Kinh. 86 %, các dân tộc còn lại 14%. - Đồng bằng. Vùng núi và cao nguyên. Dao, Tày, Nùng - Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào. Hoạt động cá nhân, lớp. - Đông: đồng bằng. - Thưa: miền núi. ® Không cân đối. - Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. + HS nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. (Thứ tư ngày 2/11/2011, đồng chí Trang dạy) Ngày soạn 1/11/2011 Ngày dạy 3/11/2011 Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011 (Sáng, Đồng chí Trang dạy) Chiều, Tiết 1: Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. II. Đồ dùng dạy học: : Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường. - Những hoạt đọng tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV KL: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ. Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang 37,38 và đọc lời thoại các nhân vật. - Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? Vì sao? - Qua ý kiễn ... m tra bài cũ: 2. Bài luyện tập a. Giới thiệu bài: b.Luyện tập ở lớp: Bài 1: VBT- 55 (HS cả lớp) Nhận xét đánh giá bài làm HS Bài 2 : VBT – 55 (HS cả lớp) Chữa bài, nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3 : VBT – 55 (HS cả lớp) Chấm chữa bài : Bài 4 : VBT - 56 (Dành cho HSKG) - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét, dặn dò. HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong VBT nối theo mẫu HS chữa bài bảng lớp HS đọc yêu cầu BT HS làm bài tập VBT và bảng nhóm a. 32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470kg b. 0,9 tấn = 9 tạ = 900kg c. 780 kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn d. 78 kg = 0,78 tạ = 0,078 tấn HS đọc yêu cầu BT HS làm bài trong VBT và bảng lớp 7,3 m = 73 dm ; 34,34m = 3434cm 8,02 km = 8,020 m 7,3 m2 = 730dm2 34,34 m2 = 343400m2 8,02km2 = 8020000m2 (Tương tự ý b) HS đọc yêu cầu BT, phân tích bài toán và giải bài trong vở Bài giải 0,55km = 550m Chiều rộng khu vườn là : 550 : (5+ 6) x 5= 250 (m) Chiều dài khu vườn là : 550 – 250 = 300 (m) diện tích khu vườn là : 250 x 300 = 75000 (m2) Đổi 75000 m2 = 7,5 ha Đáp số : 75000 m2, 7,5 ha Tiết 3: Tiếng việt (Ôn) LUYỆN VIẾT: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: - HS nghe- viết chính xác, đẹp đoạn Một hôm trên đường lúa gạo, vàng bạc ! - Rèn kĩ năng viết cho HS . - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học: III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b.Tìm hiểu đoạn viết . - Gọi HS đọc đoạn văn . - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình c.Viết từ ngữ khó, dễ lẫn . - Hãy tìm những từ khó , dễ lẫn trong đoạn văn . - Yc HS viết nháp . - Nhận xét, sửa sai . - Gọi HS đọc lại các từ vừa viết . d. Viết chính tả . - GV đọc cho lớp viết đoạn Một hôm trên đường lúa gạo, vàng bạc . - Điều chỉnh tốc độ viết cho HS . e. Chấm - chữa bài . - GV đọc lại bài cho lớp soát lỗi . - Kiểm tra lỗi sai của lớp , chữa một số lỗi sai cơ bản . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau . - 2 HS đọc đoạn văn - HS nêu: * Hùng: Lúa, gạo * Quý : Vàng, bạc. * Nam : Thì giờ . - Lóa g¹o, tranh luËn, lÊy l¹i, vµng b¹c, Ph©n gi¶i - HS nghe – viết vào vở . - HS đổi vở soát lỗi cho nhau . Ngày soạn 2/11/2011 Ngày dạy 4/11/2011 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 4; II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. Vở bài tập, bảng con, SGK. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 3 GV Hdẫn HS thực hiện Gv nhận xét , chấm bài và ghi điểm. Bài 4 GV nhận xét, kết luận. Bài 5 (Nếu còn thời gian) GV cho HS quan sát hình vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm : kg . g 3. Củng cố - dặn dò: Học sinh làm thêm bài tập Chuẩn bị: Luyện tập chung NX tiết học Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài và nêu kết quả 3m6dm = 3,6m; 4dm = 0,4m 34m5cm = 34,05m 345cm = 3,45m Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài và nêu cách làm bài. 42dm 4cm = 42,4dm 56cm 9mm = 56,9cm 26m 2cm = 26,02m - HS đọc đề bài: - HS làm bài trong vở và chữa bài 3kg 5g = 3,005kg 30g = 0,03kg 1103g = 1,103kg Học sinh đọc đề. HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g Tiết 2: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ động từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. Chuẩn bị bài ở nhà . III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nhận xét Bài 1:GV hướng dẫn HS thực hiện : - Các từ tớ, cậu được dùng làm gì trong đoạn văn + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? GV kết luận * Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ Đại từ dùng để làm gì c. Luyện tập Bài 1: - Các từ in đậm dùng để chỉ ai. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì Giáo viên chốt lại. Bài 2: Giáo viên chốt lại. Bài 3: + Dùng từ nó thay cho từ chuột. 3. Củng cố, dặn dò: Thế nào là đại từ. Lấy ví dụ Nhận xét tiết học. 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh nêu ý kiến. “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. - Từ nó trong bài thay thế cho từ chích bông ở câu trước. xưng hô thay thế cho danh từ. - Đại từ. HS trả lời - HS trả lời rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu , nhận xét. Dùng để chỉ Bác Hồ Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5 từ nó. Học sinh đọc lại câu chuyện. Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận một vấn dề đơn giản (BT1,2) KNS: Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn + bút dạ III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? - Truyện có những nhân vật nào? - Vấn đề tranh luận là gì? - Ý kiến của từng nhân vật? - Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại. GDKNS: Các em phải Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). Bài 2: Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. (Như SGK) 3. Củng cố - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. - Cái gì cần nhất cho cây xanh. - Ai cũng cho mình là quan trọng. - Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động cả lớp. Tiết 4: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. KNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : ? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Khởi động bằng trò chơi“ Chanh chua, cua cắp” b. Phát triển bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . -Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi về nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi : -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại . -Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? GV chốt ý Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “ -Giúp HS : Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Sau khi các nhóm trình bày cách ứng xử xong . GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi : -Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? . Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy -Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ . -Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. HS trả lời -Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Làm việc theo nhóm 3 -Đưa thêm các tình huống -khác với những tình huống đã vẽ trong SGK Ví dụ : Đi một mình nơi tăm tối , đi nhờ xe người lạ , ở trong phòng kín một mình với người lạ ,. Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập ứng xử một tình huống . Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo ? Vài HS nêu ý kiến . -Hoạt động cá nhân -Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh . -Vài HS nói về “Bàn tay tin cậy “ của mình với cả lớp . (Chiều đồng chí Trang dạy)
Tài liệu đính kèm: