Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Trần Đức Huân

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Trần Đức Huân

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét.

 

docx 23 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 01/11/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3’
7’
8’
7’
8’
2'
A .Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài
2. Thực hành:
Bài 1(tr.45): 
- Gọi HS đọc bài tập và làm bài vào vở.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và cách làm bài.
- Nhận xét, chữa và chốt bài.
Bài 2(tr.45): 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (tr. 45): 
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. 
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài. 
Bài 4 (tr.45): 
- Gọi HS đọc và phân tích bài toán.
- Cho HS trao đổi nhóm tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở, 2HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ Thực hiện theo HD của HĐTQ.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS đọc bài tập và cả lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả và cách làm
- Kết quả:
a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- Kết quả: 234cm = 2,34m
506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Kết quả:
a) 3km 245m = 3,245km 
b) 5km 34m = 5,034km 
c) 307m = 0,307km
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận làm vào bảng nhóm 
Kết quả:
a)12,44m = 12 m =12m 44cm
c)3,45km =3km = 3km 450m 
 = 3450m 
------------------------∆------------------------
Tiết 4. Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
15’
8’
7’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi bài Trước cổng trời – HĐTQ thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài. 
2. Kết nối: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc bài.
- HD chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, tìm từ khó đọc và luyện đọc từ khó.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ, đọc chú giải và luyện đọc ngắt nghỉ, câu dài.
- Nhận xét
- HDHS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi HS đọc báo cáo tước lớp.
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo Hùng , Quý, Nam cái gì quý nhất?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 1, 2.
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 3.
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó?
- Bài đọc cho ta biết điều gì?
- Chốt nội dung bài.
2.3. Luyện đọc lại
- Mời 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- Cho HS luyện đọc lại đoạn tranh luận trong nhóm
- Gọi HS thi đọc. Nhận xét.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ Đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS NK đọc toàn bài.
- Chia thành 03 đoạn:
+ Đ1: Từ đầu ... sống được không?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn, nêu từ khó và luyện đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- Lắng nghe.
- Đọc đoạn 1-2 và trả lời câu hỏi
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ.
+ Lý lẽ của từng bạn:
 Hùng: Lúa gạo nuôi sống người.
 Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
 Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Ý chính: Cái gì quý nhất.
+ Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua 
- Ý chính: Người lao động là quý nhất.
- HS nêu.
- Người lao động là quý nhất.
- Nhắc lại và ghi vở.
- Đọc bài theo lối phân vai.
- Tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Luyện đọc lại theo cặp.
- Thi đọc.
------------------------∆------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. Chính tả (Nhớ - viết): TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
 	- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 	- Làm được bài tập 2 (a).
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ để HS làm bài tập 2.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
30’
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 3 nhóm thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt - HĐTQ thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài, mời 3HS đọc tước lớp.
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
+ Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
3. Thực hành: 
- Yêu cầu HS nhẩm lại bài và viết vào vở.
- Quan sát, theo dõi.
- Yêu cầu HS soát bài.
- Thu, chấm 5 bài.
- Nhận xét.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a (tr. 86):
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 2-3HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhắc lại ND bài.
- Luyện viết từ khó.
- Theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
+ 3 khổ thơ.
+ Chữ cái đầu dòng đặt thẳng cột.
+ ... đầu mỗi dòng thơ.
+ ... gạch ngang nối các tiếng.
- Tự nhớ và viết bài.
- Soát bài.
- Số còn lại đổi vở soát lỗi
- Nêu yêu cầu.
- 2 cặp làm bảng nhóm
+ Kết quả:
 a) la hét – nết na ; con la – quả na, lo lắng- ấm no
------------------------∆------------------------
Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3’
7’
8’
7’
8’
2'
A .Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? - Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài
2. Thực hành:
Bài 1(tr.45): 
- Gọi HS đọc bài tập và làm bài vào vở.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả và cách làm bài.
- Nhận xét, chữa và chốt bài.
Bài 2(tr.45): 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (tr. 45): 
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. 
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài. 
Bài 4 (tr.45): 
- Gọi HS đọc và phân tích bài toán.
- Cho HS trao đổi nhóm tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở, 2HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ Thực hiện theo HD của HĐTQ.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 1HS đọc bài tập và cả lớp làm bài vào vở.
- Nêu kết quả và cách làm
- Kết quả:
a) 35,23m; b) 51,3dm; c) 14,07m
- Đọc yêu cầu và làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- Kết quả: 234cm = 2,34m
506cm = 5,06m 34dm = 3,4m 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Kết quả:
a) 3km 245m = 3,245km 
b) 5km 34m = 5,034km 
c) 307m = 0,307km
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận làm vào bảng nhóm 
Kết quả:
a)12,44m = 12 m =12m 44cm
c)3,45km =3km = 3km 450m 
 = 3450m 
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 01/11/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Tiết 1. Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập.
- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm..
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
5’
5’
5’
7’
8’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề?
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GTB - ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
2.1. Ví dụ 1: 5tấn 132kg = tấn
- Hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm.
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét.
2.2. Ví dụ 2: 5 tấn 32kg = ...tấn
 - HD tương tự ví dụ 1.
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP.
3. Thực hành:
Bài tập 1( tr.45): 
- Cho 1HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài tập 2 (a)-tr.46: 
- HD HS làm bài tương tự bài 1
- Cho HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS khá, giỏi làm cả (ý b)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 (tr. 46): 
- Hướng dẫn HS đọc bài toán, phân tích và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Chữa bài. 
C. Kết luận:
- Chốt ND bài, nhận xét giờ học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ Các đơn vị đo khối lượng:
Tấn, tạ yến, kg, hg, dag, g.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
 VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc ví dụ. - Lắng nghe và làm bài vào nháp, 1HS lên bảng thực hiện: 
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132 tấn
5 tấn 32kg = 5tấn = 5,032 tấn 
- Nhắc lại cách thực hiện.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng con, 4 em làm trên bảng lớp. Kết quả:
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014tấn
12tấn 6kg = 12,006tấn
500kg = 0,5tấn
- Đọc y/c BT, 2HS chữa bài trên bảng nhóm.
- Kết quả: 
2kg 50g = 2,050kg ; 
45kg 23g = 45,023kg ;
10kg 3g = 10,003kg ; 450kg = 0,5kg
- 1HS đọc và phân tích bài toán.
- 1HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là:
 6 × 9 ... áo dục: 
 	- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
 	- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Phương pháp, phương tiện
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Phương tiện: Hình trang 38, 39 SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
3’
10’
10’
8’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: giới thiệu bài 
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trao đổi về nội dung của từng hình.
- Gợi ý cho các em.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử.
- Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- GV rút ra kết luận SGV/81.
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Gọi một vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe.
-Nhận xét, kết luận mục bạn cần biết SGK/39.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
C. Kết luận:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ HS nhắc lại.
- HS quan sát hình SGK.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Cả lớp thảo luận rồi trả lời.
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS nhắc lại .
- HS trả lời.
------------------------∆------------------------
Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
	- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
7’
8’
7’
8’
3'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS nhắc lại cách viết số đo diện tích dưới dạng STP.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài
2. Thực hành: 
Bài 1: (tr.47) 
- Gọi HS dọc bài tập.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2: (tr.47) 
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3HS lên chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (tr.47) 
- Gọi HS nêu yêu cầu, chia nhóm và yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: (tr.47) HDHS năng khiếu
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm bài vào vở.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
C. Kết luận:
- Chốt bài, nhận xét giờ học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- 2HS nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi vở.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Kết quả: 
a) 42,34 m b) 562,9 dm
c) 6,02 m d) 4,352 km
- Nêu y/c BT
- Làm bài vào vở.
- 3HS lên chữa bài trên bảng lớp 
 500g = 0,5 kg; 347g = 0,347kg
 1,5 tấn = 1500kg
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào bảng nhóm.
7km2 = 7.000.000m2; 4ha = 40.000m2
8,5ha = 85.000m2 ; 30dm2 = 0,3 m2
300dm2 = 3m2 ; 515dm2 = 5,15m2
- Đọc bài toán, phân tích bài toán, xác định dạng toán và nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng làm bài
 Đáp số: 5400m2
 0,54ha
------------------------∆------------------------
Tiết 3. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 + Các kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lý lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh, tranh luận)
II. Phương pháp - Phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ, đóng vai.
- Phương tiện: Bảng phụ nội dung BT1.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
3'
15’
15’
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
thực hiện - Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học :
1. Khám phá: Giới thiệu bài 
2. Thực hành: 
Bài 1: (tr.91)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm 4, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
 - Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào ?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 2: (tr.91)
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
- Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
- Nhận xét.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc và nêu yêu cầu bài tập, làm bài theo nhóm.
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
------------------------∆------------------------
Ngày soạn: 04/11/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Phương tiện – Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập thực hành.
- Phương tiện: bảng con, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 5’
3’
7’
8’
8’
7’’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài bảng con.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài, chốt.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- Quan sát, hỗ trợ.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- Quan sát, hỗ trợ HS.
- Nhận xét, chữa, chốt bài.
Bài 5: (HDHS năng khiếu)
- Yêu cầu HS đọc, phân tích yêu cầu và làm bài vào vở.
- Quan sát, hỗ trợ từng HS.
- Kiểm tra, nhận xét.
C. Kết luận:
- Tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
+ 2HS lên bảng làm bài
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 7,3m = 73dm; 8,02km = 8020m
b) 7,3m2 = 730dm2; 34,34m2 = 343400cm2
- HS nghe.
- Đọc và nêu yêu cầu: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- Cả lớp làm bài vào bảng con:
a) 3m6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m
c)34m5cm= 34,05m; d) 345cm = 3,54m
- Nhận xét, chữa bài (nếu chưa đúng)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
a) 42dm4cm = 42,4 dm
b) 56cm9mm = 56,9 cm
c) 26m2cm = 26,02m
- Nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở, 3HS làm bảng nhóm
a) 3kg 5g = 3,005kg; b)30g = 0,03kg
c)1103g = 1,103kg
- 1HS đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và đổi vở, chữa bài.
- Quan sát và trả lời miệng
a) Túi cam cân nặng 1,8kg
b) Túi cam cân nặng 1800g
------------------------∆------------------------
Tiết 2. Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
 + Các kĩ năng sống cần GD:
 - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục)
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận); hợp tác.
II. Phương tiện - Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
 - Phương tiện: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
 5'
 3'
15’
15’
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ thế nào?
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HDHS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận trình bày ý kiến của nhóm mình vào bảng nhóm để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn đối với cuộc sống con người.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HĐTQ thực hiện.
- Ban học tập kiểm tra.
- 1HS trả lời
- Lắng nghe, ghi vở.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài theo nhóm.
- Đọc thầm bài ca dao.
- Đại diện trình bày.
- Đọc bài tập.
- Thảo luận và trình bày vào bảng nhóm kết quả thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe và chữa bài vào vở.
------------------------∆------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt . NHẬN XÉT TUẦN 9
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần
 	- Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ.
 	- Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, trong lớp còn nói chuyện, làm việc riêng.
 	- Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 2. Giáo viên nhận xét đánh giá chung:
	- Các em đi học đều và đúng giờ. 
	- Có ý thức chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp 
	- Cần mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài sôi nổi hơn 
3. Phương hướng hoạt động tuần 10.
 - Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.
	- Duy trì tốt mọi nề nếp học tập, phát huy các nhóm học tập.
	- Tiếp tục tham gia luyện tập chuẩn bị cho Hội thi thể thao cấp trường.
 - Vệ sinh khu vực phân công, chăm sóc bồn hoa cây cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_9_tran_duc_huan.docx