TẬP ĐỌC (Tiết số: 61)
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, lần sau
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
Tuần 31 Ngày soạn: 28-31/ 3/ 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Tập đọc (Tiết số: 61) Công việc đầu tiên I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, lần sau - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. HS : Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ (không) - GV cho HS đọc bài (Tà áo dài Việt Nam). ? Đọc xong bài này em có suy nghĩ gì ? 3. Bài mới (32-35’) 3.1. Giới thiệu bài (1-2’) - GV giới thiệu chủ điểm, bài học, ghi bảng. HS ghi vở. 3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. ? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn) - Nhận xét. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. + Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. + Lần 2 (Sửa câu) + Lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu) - HS đọc chú giải. - GV cho HS đọc trong nhóm đôi + 1-2 nhóm đọc: Nhận xét. + GV nhận xét. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc lại toàn bài. * Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. ? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? ? Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?( chị út bồn chồn lo lắng.) GVghi bảng, giảng từ: ? Nội dung đoạn 1 là gì?. - Nhận xét- GV ghi bảng * HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 2. ? Những chi tiết nào cho thấy chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này ? ? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? - GV ghi bảng và giảng từ: ? ý đoạn 2 nói gì?. Nhận xét- GV ghi bảng. * HS đọc thầm tiếp đoạn 3 và trả lời câu hỏi . ? Vì sao chị út muốn được thoát li? - GV ghi bảng và giảng từ: ? ý đoạn 3 nói lên điều gì? - HS đọc lại toàn bài. ? Nội dung chính của bài là gì? - GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng. ND:Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. c. HD đọc diễn cảm: ? Tìm cách đọc cho phù hợp với nội dung bài? - GV kết luận giọng đọc. - Luyện đọc đoạn 3 + GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố- dặn dò. (2’) ? Nêu nội dung của bài ? - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - Dặn HS về đọc và soạn bài: Bầm ơi Toán (Tiết số:151) Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giảI bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy. - HS: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở. b. Nội dung. * Ôn tập về các thành phần và các t/c của phép trừ. - GV viết phép trừ và cho HS nêu các thành phần trong phép trừ. ? Một số trừ đi chính nó thì có kết quả bằng bao nhiêu? ? Một số trừ đi 0 thì bằng mấy? - GV kết luận. * Luyện tập- thực hành. Bài 1: HS đọc đề bài. ? Muốn thử lại để KT k/q của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm ntn? - HS làm bài, nhận xét bài của bạn. Bài 2: HS đọc y/c bài. - HS tự làm. - Nhận xét bài làm trên bảng. x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài 3:- HS đọc đề bài toán. - HS nêu cách giải. nhận xét. - HS làm bài. Nhận xét. Diện tích trồng hoa là: 540,8 + 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha 4. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau: Đạo đức (Tiết số:30 + 31) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. chuẩn bị: GV: - Bài giảng HS: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp.(1-2’) 2. Bài cũ.(3-5’) ? Việt Nam có liên quan như thế nào với tổ chức Liên Hợp Quốc? 3. Bài mới (25-30’) a. Giới thiệu (1-2’)- Ghi đầu bài. b. Bài giảng. Tiết 1 * Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin về tài nguyên - GV cho HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4 ? Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên? (mỏ quặng, mỏ sắt, nguồn nước) ? ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?( Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong lao động sản xuất, trong phát triển kinh tế.) ? Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa ? Vì sao? (Chưa hợp lí vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng) ? Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?( Sử dụng hợp lí, tiết kiệm, bảo vệ) ? Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống không? ? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? - HS đại diện các nhóm trình bày. - GV chốt lại. - HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV cho HS đọc bài tập 1 . - GV kết luận: * Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS làm bài tập 2 trong SGK - GV cho HS trình bày. - GV kết luận: Tiết 2 * Hoạt động 1: Việc làm góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV phát phiếu học tập (STK- 127) - HS làm việc theo nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. Nhận xét. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV treo bảng phụ các tình huống. - GV hướng dẫn HS như STK- T 128 - Các nhóm sắm vai để thể hiện cách xử lí tình huống. - Nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. - GV tổ chức cho HS báo cáo theo bảng liệt kê. - GV kết luận 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 LT & C (Tiết số:61) Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục đích yêu cầu: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3) II. Đồ dùng dạy học. GV: Bài dạy. HS: Vở Bài tập TV5 III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định (1-2’) 2. Bài cũ(3- 5’) - HS lên bảng đặt một câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy. 3. Bài mới (32-35’) a. GV giới thiệu bài (1-2’) - GV ghi tên bài. HS ghi tên bài. b. Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - GV gợi ý: + Đọc kĩ câu tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: .... BT3: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng(....) 4. Củng cố- dặn dò(2’) - GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Ôn tập Chính tả (Tiết số:31) Tà áo dài Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn bài: Tà áo dài VN - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). II. Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài. HS : Vở và bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2. Bài cũ: (3-5’) - 2, 3 HS lên bảng viết tên một số tên các huân chương của nước ta. 3. Bài mới (32-35’) a. GV giới thiệu bài(1-2’) - GV ghi tên bài. HS ghi tên bài. b. GV HD viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài. - GV gọi 2 HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn cho em biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó. ? Tìm và nêu các từ khó trong bài? - HS viết các từ khó. - GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. * Viết chính tả: - GV nhắc HS viết bài. - GV thu 5- 6 vở chấm. - GV nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập BT2: 1 hs đọc y/c bài ? Bài tập y/c em làm gì? - HS tự làm bài. - HS trình bày bài. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý cơ bản Bài 3: - HS đọc y/c bài tập. - HS làm bài. - GV gợi ý cách làm bài: - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố- dặn dò (2’) - GV tóm tắt ý chính của bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết số:152) Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giảI toán. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy.Bảng phụ - SGK - HS : Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở. b. Nội dung. * Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - HS đọc đề bài ? BT y/c chúng ta làm gì? - Lớp tự làm bài. - HS lên bảng làm. - Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét. Bài 2: - HS đọc đề bài - GV nhắc HS vận dụng phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện. - Lớp tự làm bài. - HS lên bảng làm. - Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt đề toán. - HS làm bài. GV giúp đỡ HS gặp khó khăn. - HS lên bảng làm. - Chữa bài: Lớp nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò(2’) GV nhận xét giờ học. HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Lịch sử (Tiết số:31) Tìm hiỂu lỊch sỬ huyỆn Nho Quan I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Nội dung chính của lịch sử huyện Nho Quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài giảng. HS: Đọc trước bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định (1-2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) ? Thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25- 4-1976 ? 3. Bài mới (25-30’) a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vào vở. b. Nội dung. *Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ của huyện Nho Quan. - HS nờu. - HS nhận xột. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Kể chuyện lịch sử. - GV cho HS kể chuyện lịch sử của huyện Nho Quan mà em biết. - GV cho HS trình bày. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Tổng kết chương trình. - HS đọc SGK - GV kẻ bảng tổng kết. - GV kết l ... 4. Củng cố dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện mà em thích cho người thân nghe - Chuẩn bị bài tuần 32: Kỹ thuật (Tiết số 31) Lắp rô- bốt I. Mục tiêu: Giúp HS : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy. Mẫu rô- bốt , bộ lắp ghép - HS : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - GV KT đồ dùng của HS - GV nhận xét. 3. Bài mới. (30 -35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài.- HS ghi vở. b. Nội dung. Tiết 1 *Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu rô- bốt lắp sẵn. - HD HS quan sát kĩ từng bộ phận. ? Để lắp được rô- bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? ? Kể tên các bộ phận đó ? - GV kết luận. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS thực hành lắp rô- bốt. a) Chọn chi tiết - GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK - GV kiểm tra b) Lắp từng bộ phận - GV cho HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình - GV hướng dẫn HS lắp từng bộ phận - GV theo dõi và hướng dẫn HS còn lúng túng. c) Lắp ráp rô- bốt. d) Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. - GV nhắc HS chú ý khi lắp ráp các bộ phận. Tiết 2+ 3 *Hoạt động 3: Thực hành lắp rô- bốt ? Nêu thao tác lắp rô- bốt ? - HS thực hành theo nhóm 4. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. * Hoạt động: Đánh giá sản phẩm. - GV hướng dẫn trưng bày - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - GV hướng dẫn nhận xét. - Gv nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài. Thứ năm ngày 07 tháng 4 năm 2011 Toán (Tiết số:154) Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giảI toán. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy. - HS: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài- HS ghi vở. b. Nội dung. Bài1: - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - Chữa bài. Nhận xét. Bài 2 - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - GV cho HS làm bài và lên bảng chữa. ? Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, các dấu tích giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau ? - Nhận xét. Bài3 - GV cho HS đọc đề bài - GV cho HS tự làm bài. - GV nhắc cho HS khi làm bài . - HS báo cáo kq. Nhận xét. Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 1,3 : 100 = 1007695 (người) Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000+1007695 = 78522695(người) Đáp số: 78522695 người Bài 4: - HS đọc đề bài toán. - HS nêu cách giải bài toán. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Luyện từ và câu (Tiết số:62) Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy) I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa các dấu phẩy dùng sai (BT2,3) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài giảng. - HS : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định (1-2’) 2. Bài cũ: (không) 3. Bài mới (32-35’) a. Giới thiệu. (1-2’) - GVghi đầu bài. HS ghi vở. b. Bài giảng. - HD HS làm các bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu. - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. - GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. Bài 2: HS nêu yêu cầu và mẩu chuyện - HS làm việc trong nhóm.... - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. ? Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt ntn? ? Anh hàng thịt đã thêm đấu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đã đồng ý cho làm thịt con bò ? ? Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - GV chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. Bài 3: HS nêu yêu cầu. - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. - GV chốt lại ND đúng. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 32. Tập làm văn (Tiết số:61) Ôn tập về tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong những bài văn đó. - Biết phân tích được trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bài dạy . - HS : Vở KT. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định (1-2’) 2. Bài cũ: ( Không) 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu bài. (1-2’) b. Nội dung. Bài1 Bài1:- Một HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày - GV cho HS làm bài. Bài2 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài . ? Bài văn tả cảnh buổi sáng ở thành phố HCM theo trình tự nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh rất tinh tế? ? Vì sao em cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? ? Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá!Đẹp quá đi ! thuộc loại câu gì? ? Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả? - GV cho Các nhóm trình bày. - GV nhận xét và sửa. 4. Củng cố- dặn dò.(2’) - GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Khoa học (Tiết số:62) Môi trường I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sinh sống. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy. tranh ảnh SGK- T 128, 129 - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’) ? Thế nào là sự thụ tinh của thực vật? ? Thế nào là sự thụ tinh của động vật? 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở. b. Nội dung. * Hoạt động1: Môi trường là gì. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. ? Môi trường rừng gồm những thành phần nào? ? Môi trường nước gồm những thành phần nào? ? Môi trường làng gồm những thành phần nào? ? Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? - GV cho HS trình bày. * Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương. - GV cho HS thảo luận theo nhóm ? Bạn sống ở đâu? ? Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống? - GV cho HS trình bày. - GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm . - GV chốt lại. * Hoạt động 3: Môi trường mơ ước. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo đề tài. - HS trình bày tranh, nhận xét. - GV cho HS đọc mục bạn cần biết. 4. Củng cố- dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn (Tiết số:62) Ôn tập về tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: - Lập được dàn một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Đề bài . - HS : Vở KT. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định (1-2’) 2. Bài cũ: ( 3-5’) - GV kiểm tra vở, bút của HS. 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu bài. (1-2’) b. Nội dung. Bài 1:- HS đọc y/c bài tập. - HS đọc gợi ý trong SGK. ? Em chọn cảnh nào để lập dàn ý? - GV nhắc HS: + Chọn cảnh mình đã có dịp quan sát. + Bám sát gợi ý trong SGK. + Lập dàn ý ngắn gọn. - HS làm bài. - HS trình bày bài. Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 2:- HS đọc y/c bài tập. - Lớp làm nhóm đôi. - GV gợi ý cho HS: STK- T 362 - HS trình bày bài. - Nhận xét theo tiêu chí đã nêu. Đề bài: a. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. b. Một đêm trăng đẹp. c. Trường em trước buổi học. d. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. 4. Củng cố- dặn dò.(2’) - GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Toán (Tiết số:155) Phép chia I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, phân số, các số thập phân và vận dụng trong tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài dạy. - HS: Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp (1-2’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới. (32-35’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi tên bài. - HS ghi vở. b. Nội dung. *Hướng dẫn ôn tập các thành phần của phép chia - GV viết phép chia và yêu cầu HS : ? Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng? ? Em hãy nêu các thành phần của phép chia? * HD hs luyện tập Bài 1: - HS đọc đề bài - Lớp làm bài. 4 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét - GV nhận xét bài. Bài 2:- HS đọc đề bài. ? Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Lớp làm bài. 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét - GV nhận xét bài. Bài 3: :- HS đọc đề bài. - Lớp nêu kq và giải thích. - Lớp nhận xét - GV nhận xét bài. Bài 4: :- HS đọc đề bài. - Lớp làm bài. 1HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét - GV nhận xét bài. 4. Củng cố- dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Địa lí (Tiết số:31) ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (NHO QUAN) I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS - Dựa vào bản đồ, lược đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của xó Gia Tường - Nắm được đặc điểm về vị trí trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, giao thông và kinh tế, văn hoá của xó Gia Tường - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của xó Gia Tường ii. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bản đồ hành chính tỉnh NBình , bản đồ tự nhiên Nho Quan - HS : Xem lại bài. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp.(1-2’) 2. KT bài cũ.(khụng) 3. Bài mới (25-30’) a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài. b. Bài giảng. *Hoạt động 1 - GV cho HS lên chỉ vị trí huyện Nho Quan trên bản đồ hành chính tỉnh N Bình, vừa chỉ vừa nêu vị trí, giới hạn của huyện Nho Quan - GV nhận xét chốt lại ndung chính. ? Diện tích huyện Nho Quan là bao nhiêu? * Hoạt động 2 - GV cho HS quan sát lược đồ và thảo luận nhóm 4 về địa hình xó Gia Tường - GV cho đại diện nhóm trình bày. - GV giới thiệu thêm cho HS biết về địa hình huyện Nho Quan ? Nêu khí hậu chính của huyện Nho Quan? - Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV n.xét- Kluận. * Hoạt động 3: Giao thông. - GV cho HS tìm hiểu về giao thông huyện Nho Quan - HS trao đổi nhóm 4. ? Nêu các hoạt động về giao thông đường bộ và đường thuỷ của huyện Nho Quan? * Hoạt động 4: Kinh tế, văn hoá. ? Nghề chính của người dân huyện Nho Quan là gì? ? Kể tên một số làng nghề ở huyện Nho Quan? ? Nêu những hiểu biết về văn hoá của huyện Nho Quan? - Cho HS trao đổi rồi trình bày- GV n.xét bổ sung. - GV lấy một số ví dụ về một số làng, cá nhân điển hình. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả - HS chuẩn bị ôn tập cho tiết sau:
Tài liệu đính kèm: