Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 17

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 17

Thể dục.

Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.

I/ Mục tiêu.

- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.

- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: còi

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 17:
Ngày soạn : 13 - 12 - 2008.
Ngày giảng : 16 - 12 - 2008.
Buổi sáng : Lớp 5A
 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008.
Thể dục.
Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác...
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “ Chạy tiếp sứ theo vòng tròn ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách đi đều vòng phải, vòng trái...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
------------------------------------------------------
Toán
 Luyện tập chung
A - Mục tiêu: 
 - Giúp HS : 
 + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
 + Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích. 
B - Đồ dùng dạy học: 
 GV +HS :Bảng nhóm.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
28’
3’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 
 56,6 : 2,3 
 50,6 : 23 
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 STP cho 1 STP?
 1 STP cho 1 STN? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm thực hiện theo 1 trong 2 cách.
+ Cách1: chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
+ Cách 2: Thực hiện chia tử số cho mẫu số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và củng cố: 
 +Cách đổi từ phân số à số thập phân
 + Cách đổi từ hỗn số à số thập phân 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và củng cố : Cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS : 
+ Bài cho biết gì? hỏi gì? 
+ Có mấy cách giải?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố: giải toán có liên quan đến tỉ số%
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở: Đáp án D.
- GV chữa bài + Nhận xét cho điểm.
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa học
- NX giờ học.
- 2 HS chữa bảng 
- HS nêu cách làm.
- NX bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc 
- HS quan sát .
- HS làm cá nhân.
- 2 HS chữa bài + NX
- HS làm vở.
- 2 HS làm bảng nhóm.
-HS nhận xét – nêu cách làm.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS chữa 2 cách vào bảng nhóm. 
- 1 HS đọc đề bài. 
-HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện chữa 
- 1 HS nêu. 
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ .
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa,từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
- Xác định được: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ trái nghĩa cho sẵn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Bảng phụ. 
 - Học sinh: SGK, 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng.
GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
Yêu cầu HS làm ra giấy,bảng nhóm.
- H: trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Từ phức gồm những loại từ nào?
- H: hãy tìm thêm 3 ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
H: Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ
Bài 3:
- HS làm bài, GV giúp HS yếu.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm tiếp BT4.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
3’
1’
 28’
 3’
- đặt 2 câu ,1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình đã chọn.
HS nhận xét
Bài 1:
- HS làm bài.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm trên bảng nhóm dưới lớp làm vào vở.
- nhận xét.
Ví dụ:
- 9 HS nối tiếp nhau, mỗi em tìm 1 từ.
- 1 HS đọc thành tiếng về cấu tạo từ, các loại từ phân theo cấu tạo.
Bài 2:
3 HS nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi, thảo luận để làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu nội dung.
Bài 3: 
HS làm bài ra giấy. nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG.
Giáo viên.
Học sinh.
5’
1’
10’
17’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét cho diểm
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều : Lớp 5B 
Khoa học
Kiểm tra học kì I 
----------------------------------------------------------------
Ôn Toán
Ôn giải toán về tỉ số phần trăm
A - Mục tiêu: 
 Giúp HS : 
 - Củng cố và rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán.
 B - Đồ dùng dạy học:
 GV + HS : Bảng nhóm , BTTN Toán 5. 
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
28’
2’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS tìm 20 % của 1200
- Gọi HS dưới lớp nêu cách tìm số % của 1 số.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện tập: 
Bài 1: trang 59 BTTN.
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính vào nháp , ghi kết quả vào vở BTTN. 2 HS làm bảng nhóm.
- GV chữa bài và củng cố:
Bài 2: trang 59 BTTN.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố 
Bài 3: trang 59 BTTN
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề :
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
+ Để thực hiện được yêu cầu của bài cần làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và củng cố về tìm một số khi biết số phần trăm của nó.
Bài 4: trang 59 BTTN
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và củng cố.
* HS Yếu có thể bỏ bài 3,4.
III - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về tiếp tục làm bài tập .
- 1 HS lên bảng 
- 1 HS nêu 
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm bài vào vở, 
 2 HS làm bảng nhóm.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở,
 2 HS làm bảng nhóm
- HS chữa bài 
- Nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm bảng nhóm - HS chữa bài và nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS làm bảng nhóm - HS chữa bài và nêu cách làm.
Kĩ thuật.
Lợi ích của việc nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc:
ích lợi của việc nuôi gà. 
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
Giáo dục các em ý thức chăn nuôi gia cầm.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
15’
15’
1’
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
- HD học sinh thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Dánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 14 -12 – 2008
Ngày giảng : 17 -12 – 2008
Sáng. Lớp 5B
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
Đạo đức
 Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
A, Mục Tiêu: 
 -HS nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 -HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến v ... nh bày bài.
-Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II- Lên lớp 
Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để diền vào chỗ trống.
Vàng hoe, vàng ẹch, vàng khè, vàng ối, vàng rộm, vàng xuộm.
Tờ giấy cũ
Nớc da 
Lúa chín 
Vờn cam chín 
Nong kén tằm 
Nắng sớm 
Gợi ý : Thứ tự các từ cần điền : Vàng khè, vàng ệch, vàng xuộm, vàng ối, vàng rộm, vàng hoe.
Bài 2 :Đoạn trích dới đây cho biết anh Lí Tự Trọng là ngời có tính cách nh thế nào ? Tính cách đó đợc thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện ?
Năm 1928 , anh Lý Tự Trọng tham gia cách mạng và đợc cử đi học ở nớc ngoài. Anh học rất sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh đều nói thạo .Mùa thu năm 1929 , anh về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc. Có lần, anh chuyển tài liệu từ biển lên, lính giặc giữ lại chực khám. Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tầu trốn thoát. Đầu năm 1931, anh bị giặc bắt. Giặc tra tấn rất giã man khiến anh chết đi sống lại , nhng chúng không moi đợc gì ở anh. Trớc tòa án, anh vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng . Thực dân Pháp sử tử anh vào cuối năm 1931. Trớc khi chết , anh hát vang bài Quốc tế ca. Năm ấy, anh mới 17 tuổi.
Gợi ý : Đoạn trích cho biết anh Lý Tự Trọng là một thanh niên thông minh, nhanh trí, bình tĩnh và gan dạ, tuyệt đối trung thành với cách mạng ; kiên cờng bất khuất trớc sự tra tấn của kẻ thù ; hiên ngang trớc quân thù.
Bài 3 : Viết đoạn văn tả cảnh vậtmà em yêu thích , trong đó có dùng 2-3 từ chỉ màu xanh khác nhau.
( Gợi ý : Màu xanh ngắt của da trời , xanh um của cây cối, xanh rờn của lúa chiêm đang thời con gái , )
-HS tự viết đoạn văn- GV gọi 5-7 em đọc
-HS và GV nhận xét- tuyên dơng những đoạn viết hay.
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà viết lại bài.
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sgk.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS tự làm bài tập, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán.
Giới thiệu máy tính bỏ túi .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các pháp tính và tính 
 phần trăm.
 - Các em chỉ sử dụng máy tính khi được GV cho phép.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, máy tính.
 - Học sinh: sách, vở, máy tính...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu các nhóm quan sát máy tính bỏ túi, rồi nêu các đặc điểm của máy.
- Cho HS thực hành mở, tắt máy.
*Thực hiện các phép tính.
- GV nêu ví dụ:
 25,3 + 7,09 = ?
- HD học sinh thực hiện trên máy tính, rồi nêu kết quả,
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân, nêu miệng.
- Lưu ý cách sử dụng máy.
Bài 2: HD làm cá nhân, nêu miệng.
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3: Hướng dẫn làm miệng.
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Các nhóm quan sát, mô tả về màn hình, các phím, các số các chữ ghi trên các phím.
- HS thực hiện, nhận xét.
- HS thực hiện, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 1: 
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hành trên máy tính, nêu kết quả.
- Chữa, nhận xét. 
Bài 2: 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS thực hành trên máy, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
 * Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, nêu kết quả.
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc các bài ca dao ( thể lục bát ) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng .
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Hiểu được ý nghĩa: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạmh phúc cho mọi người.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: ( Bài 1)
+ Phần 2: ( Bài 2 )
+ Phần 3: ( Bài 3 )
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm lại cả bài, trả lời các câu hỏi.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sau.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tường.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo bài( mỗi em đọc một bài ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một bài)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm lại bài.
- Câu 1: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày...
- Câu 2: Đi cấy còn trông nhiều bề.
- Câu 3: Công lênh chẳng quản lâu đâu.
Ngày nay nước bạc ngày mai cơm vàng
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Tập làm văn.
Ôn tập về viết đơn. 
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
2. Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1.
- HD học sinh nắm vững yêu cầu rồi làm bài.
Bài 2.
- HD làm vở.
- Chấm bài, tuyên dương những bài viết tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Bài 1.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoàn thành lá đơn xin học, trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2.
* Đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết đơn xin được học môn tự chọn theo sở thích riêng của mình vào vở.
- Trình bày trước lớp.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
Yêu cầu 
Củng cố mở rộng kiến thứ đã học trong học kỳ I.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
 II-Chuẩn bị : Bảng thống kê các sự kiện lịch sử .
III-Lên lớp
Hướng dẫn HS hệ thống hóa các kiến thức sau:
Năm
Các sự kiện lịch sử
1862
Trương Định được ND tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái”kiên quyết cùng ND
Chống quân xâm lược.
Sau năm 1860
Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước. Nhưng đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
5-7-1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị,ra chiếu Cần vương.
Cuối TK XIX-> XX
Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điềnđể vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta,
1905
Phong trào đông du do Phan Bội Châu cổ động , tổ chức nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
5-6-1911
Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
3-2-1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,
12-9-1930
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
19-8-1945
Cách mạng tháng tám thành công
1945-1946
ND ta đã đấu tranh bảo vệ và xây dựng chế độ mổitng tình thế vô cùng hiểm nghèo,..
18->19-12-1946
TƯ Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. “Thà hi sinh tất cả ,chứ nhất định không chịu mất nước”
1947
Việt Bắc , mồ chôn giặc Pháp
1950
Chiến dịch biên giới
Sau 1950
Hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh,
HS ôn theo nhóm –dựa vào bảng thống kê trên
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập về cấu tạo từ
I – Yêu cầu 
- Rèn kỳ năng dùng từ trong Tiếng Việt.
-Rèn cách trình bày bài.
- Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II- Lên lớp_	Hớng dẫn HS làm bài tập sau
Bài 1 : Phân loại các từ trong hai khổ thơ dới đây theo cấu tạo của chúng rồi ghi vào chỗ trống thích hợp trong bảng.
Cô giáo lớp em
Cô/ dạy/ em/ tập/ viết/ .
Gió/ đa/ thoảng/ hơng/ nhài/
Nắng/ ghé /vào/ cửa/ lớp/
Xem/ chúng em/ học/ bài/ .
Những/ lời/ cô giáo/ giảng
 	 ấm/ trang/ vở/ thơm tho/
Yêu thơng/em/ ngắm/ mãi/ 
Những/ điểm/ mời/ cô/ cho/.
	Theo Nguyễn Xuân Sanh
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Gợi ý: - Từ ghép : chúng em, cô giáo, yêu thơng.
-Từ láy : thơm tho.
-Các từ còn lại là từ đơn.
Bài 2 : Đọc lại hai khổ thơ trên:
Tìm từ đồng nghĩa với từ : ghé, xem, yêu thơng, ngắm.
Các từ ghé, ấm đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy miêu tả nghĩa của từng từ này trong khổ thơ.
Gợi ý : a) Từ đồng nghĩa;
-Ghé : đậu, bám, dừng,
-Xem: nhìn, trông, coi, ngó, dòm,
b) Các từ ghé, ấm dợc dùng theo nghĩa chuyển,
Bài 3: Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
mắt lá răm; mắt bồ câu; mắt sắc nh dao cau.
Mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt xng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng nh chì ; mặt rắn nh sành.
Gợi ý: a) mắt lá răm: mắt nhỏ, dài hình thoi nh lá răm.
b) mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh bụ sữa.
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
-------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 17.SAM.doc